Luận Văn: Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin
Trang 1Lời nói đầu
HẾ KỶ XXI LÀ THẾ KỶ CỦA MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHÍNH LÀ CHÌA KHOÁ ĐỂ XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI TIÊN TIẾN CÓ THỂ THẤY RẰNG NGÀY NAY, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NÓI CHUNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM NÓI RIÊNG ĐÃ VÀ ĐANG ĐÓNG VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỖI QUỐC GIA VÌ THẾ, CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ĐỀU CÓ NHỮNG HOẠCH ĐỊNH, NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC
MÌNH
ĐỐI VỚI VIỆT NAM, VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM CŨNG ĐANG TRỞ THÀNH VẤN ĐỀ VÔ CÙNG CẤP THIẾT CHÍNH PHỦ CŨNG CÓ CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM THÀNH MỘT NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN, CÓ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO, GÓP PHẦN HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM
LÀ MỘT TRONG NHỮNG CÁCH ĐI TẮT, ĐÓN ĐẦU ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC, GÓP PHẦN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC BẢO ĐẢM
AN NINH QUỐC GIA.
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY, NHIỀU ĐƠN VỊ TRONG NƯỚC ĐÃ CÓ NHIỀU
CỐ GẮNG VÀ TIẾN BỘ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM NHƯNG NHÌN CHUNG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM CÒN GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC NHƯ: THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NƯỚC CÒN HẠN HẸP; HẠ TẦNG VIỄN THÔNG ĐÁP ỨNG CHƯA ĐẦY ĐỦ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM; MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CHO CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở NƯỚC TA CHƯA THUẬN LỢI, CÒN CÓ KHOẢNG CÁCH LỚN SO VỚI CÁC NƯỚC XUNG QUANH VÌ VẬY, CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
NÀY RẤT CẦN SỰ ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CỦA CHÍNH PHỦ.
TRƯỚC TÌNH HÌNH ĐÓ, CHÍNH PHỦ ĐÃ ĐƯA RA NHIỀU CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT PHẦN MỀM VÀ MỘT TRONG NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐÓ LÀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ ĐỂ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM CHÍNH PHỦ ĐÃ ĐƯA RA NGHỊ QUYẾT 07/NQ-CP VỀ XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM GIAI ĐOẠN 2000 - 2005 VÀ QUYẾT ĐỊNH 128/2000/QĐ-TTG VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM.
T
Trang 2ĐỀ TÀI: “ Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin ” NHẰM NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHẦN MỀM CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TỪ ĐÓ ĐƯA RA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHẦN MỀM TẠI
-TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
NGOÀI PHẦN MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN VÀ CÁC PHỤ LỤC LIÊN QUAN, LUẬN VĂN
GỒM 3 CHƯƠNG :
- Chương I : Sự cần thiết phải có chính sách ưu đãi nói chung và chính
sách ưu đãi thuế nói riêng cho sự phát triển Công nghiệp phầnmềm Việt Nam
- Chương II:Thực trạng hoạt động sản xuất phần mềm và sự cần thiết áp
dụng chính sách ưu đãi thuế tại Trung tâm Công nghệ thôngtin
- Chương III: Một số kiến nghị đối với chính sách ưu đãi thuế để
thúc đẩy phát triển sản xuất phần mềm tại Trung tâm Côngnghệ thông tin
Trang 3CHƯƠNG I:
SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NÓI
CHUNG VÀ
ƯU ĐÃI THUẾ NÓI RIÊNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM.
I TÁC DỤNG, HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM:
C
ông nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, phát triển, sảnxuất và phân phối các sản phẩm phần mềm cũng như cung cấp các dịch vụ đikèm (đào tạo, hỗ trợ ) Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp mới.Đăc trưng của ngành Công nghiệp phần mềm là tính năng động rất cao với áplực cạnh tranh thúc đẩy phát triển và đổi mới rất lớn, ở mức độ chưa từng thấy ởmột ngành công nghiệp khác trong lịch sử Lĩnh vực phần mềm là cơ hội tốt chocác công ty mới thành lập và thực sự hấp dẫn cho các doanh gia trẻ Các công typhần mềm có khả năng đổi mới, sáng tạo cao và có cơ hội phát triển bởi khảnăng tạo ra giá trị rất lớn Công nghệ thông tin nói chung và Công nghiệp phầnmềm nói riêng có tác dụng và hiệu quả đối với nền kinh tế quốc gia Nó thể hiện
ở chỗ:
- Đem lại tăng trưởng GDP nhiều hơn so với các ngành kinh tế truyền thống
khác.Thực vậy, ở Mỹ 30% tăng trưởng GDP của Mỹ trong năm 1998 là dongành Công nghiệp này tạo ra là chủ yếu
- Tạo bước nhảy về năng suất lao động, tăng hiệu quả nền kinh tế và thúc
đẩy hiện đại hoá nền kinh tế
- Công nghiệp phần mềm tạo cơ sở thúc đẩy quá trình hội nhập và quốc tế
hoá nền kinh tế Nó cho phép trao đổi thông tin kinh tế, thương mại, văn hoá,khoa học kỹ thuật một cách không hạn chế, nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu
Đó là cơ sở cho quá trình hội nhập và quốc tế hoá nền kinh tế, cho phép cácdoanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm được cơ hội đầu tư, hợp tác có lợi, pháthuy ưu thế của nước mình và tận dụng thế mạnh, kinh nghiệm của nước khác để
Trang 4phát triển nền kinh tế nước nhà Ngoài ra sản phẩm của ngành Công nghiệp nàycòn hỗ trợ và đổi mới quản lý Nhà nước Nó có tác dụng làm công cụ thu thập,
xử lý thông tin đầy đủ ngày càng nhanh và chính xác cộng với khả năng ra quyếtđịnh tối ưu và phổ biến kịp thời có ý nghĩa sống còn trong một thời đại biến độngkhông ngừng
II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI:
II.1 Hiện trạng:
Có thể thấy rằng, ngành Công nghiệp phần mềm trên thế giới hiện nay làngành kinh doanh mang lại siêu lợi nhuận Cũng chính vì thế mà các tập đoàn,công ty lớn trên thế giới đã tập trung mọi nguồn lực, cũng như không ít các công
ty mới được thành lập nhằm mục đích có thể tranh giành thị phần đầy màu mỡnày
Với tốc độ phát triển hiện nay có thể nhận định rằng: Công nghiệp phầnmềm trên thế giới đã đạt độ chín, song chủ yếu do các hãng Mỹ lớn nhưMicrosoft, Oracle, Nescape thống trị Sự thống trị này được thể hiện rất rõ:Trong 10 công ty có doanh số phần mềm lớn nhất Thế giới (chiếm 35,5% thịtrường) thì có đến 8 công ty Mỹ (chiếm gần 33% thị trường thế giới) như trongbảng sau:
Trang 5đây, điều đó chứng tỏ việc thành lập các công ty phần mềm mới đang đợc tăngtốc Khoảng 90% công ty có số nhân viên dới 50 ngời., hơn 50% công ty có íthơn 10 nhân viên Trên 90% các công ty là công ty t nhân, phần còn lại là cáccông ty cổ phần có phát hành cổ phiếu ra công chúng Theo PC Magazine online,nếu xét trong 100 hãng ảnh hởng lớn nhất đến thị trờng máy tính thế giới thì 10hãng có ảnh hởng nhất về phần mềm đều là các công ty của Mỹ và đợc xếp theothứ tự:
Hãng Xếp thứ trên 100 Tổng doanh số(triêu USD)
Từ những số liệu trờn, càng thấy rừ hơn sự thống trị của cỏc cụng ty Mỹ Sựthống trị này khụng chỉ về số lượng cỏc cụng ty, về thị phần , mà cũn ở chỗtrờn mọi thị trường cỏc cụng ty Mỹ đều chiếm thị phần ỏp đảo ở cả Chõu Âu,Nhật Bản, Chõu Á, Chõu Mỹ
II.2 Xu thế trờn thế giới
Việc toàn cầu hoỏ đang đụng chạm đến tất cả cỏc lĩnh vực, phần mềm cũngkhụng nằm ngoài quy luật đú Sản xuất phần mềm mang lại lợi ớch to lớn cho tất
Bảng 2: Cỏc hóng cú ảnh hưởng lớn nhất của Mỹ về phần mềm năm1998
Trang 6cả các nước (bao gồm tạo việc làm, tạo kỹ năng và tăng thu nhập quốc dân, ) vì
vậy, Chính phủ các quốc gia đều có những chính sách phát triển Công nghiệp
phần mềm phù hợp với điều kiện của nước mình Song, có thể thấy hiện tại thị
phần của ngành Công nghiệp phần mềm trên thế giới được phân chia như sau:
75% tập trung sản xuất các phần mềm ứng dụng
20% dành cho việc phát triển công cụ hệ thống, công cụ phát triển
5% còn lại đầu tư phát triển platform phần cứng và phần mềm
Đối với các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ, thì việc phát triển Công nghiệpphần mềm có ưu thế hơn rất nhiều so với các nước đang phát triển bởi cơ sở hạtầng, sự hỗ trợ cũng như phát triển song song của các ngành Công nghiệp khác,
Nói chung, Công nghiệp phần mềm trên thế giới hiện đang phát triển theocác xu hướng :
Phát triển sản phẩm hoàn toàn mới
Phát triển sản phẩm theo các ý tưởng có sẵn (làm sản phẩm tương tự)
Mua lại (hoặc kết hợp phát triển) các dòng sản phẩm đang có tiềm năng,đầu tư để phát triển tiếp
II.3 Thực tế ở một số nước
Các nước phát triển và đang phát triển đều coi phần mềm là một lĩnh vựcquan trọng, thúc đẩy quá trình phát triển Công nghiệp phần mềm góp phần xâydựng và củng cố tiềm năng của mỗi quốc gia Chính vì vậy, việc hoạch định cácchính sách, chiến lược phát triển Công nghệ phần mềm đều được Chính phủ cácnước đặt lên vị trí hàng đầu
Một số nước được đưa dưới đây là những nước có điểm xuất phát và cóđiều kiện tương tự như nước ta nhưng hiện đang khá thành công trong việc pháttriển Công nghệ phần mềm nhờ chính sách hợp lý cuả Chính phủ
II.3.1 Ấn độ
Trang 7Người ta nhắc đến Ấn Độ như một trường hợp điển hình trong phát triểnCông nghiệp phần mềm, hãy xem xét quá trình phát triển của Ấn Độ trongkhoảng thời gian vừa qua.
Chính sách của Chính phủ :
Công nghiệp phần mềm được Chính phủ Ấn Độ xem như một trong cácngành công nghệ cao, điều này thể hiện ở lương cho người làm phần mềm caohơn nhiều so với lương trung bình Năm 1986 Chính phủ Rajiv Gandhi nêuchính sách “Xuất khẩu phần mềm, nghiên cứu phát triển và bồi dưỡng huấnluyện”, trong đó bốn nhân tố cơ bản của chính sách được thể hiện:
Phát triển nguồn nhân lực
Nhận thức được rằng để làm phần mềm cần có nhân lực, nhất là đi theohướng gia công phần mềm thì nhân lực đông, mạnh đóng vai trò hết sức quantrọng Vì thế Ấn Độ đã coi việc phát triển nguồn nhân lực là một chính sách hàngđầu Chính sách này khuyến khích:
- Thu hút nhân tài người Ấn Độ về nước phát triển phần mềm
- Có kế hoạch đẩy mạnh đào tạo nhân tài ở trong nước tại khoảng 400trường Đại học và Cao đẳng
- Khuyến khích các tổ chức tư nhân đào tạo trên cơ sở thương mại
- Khuyến khích các công ty phần mềm tự đào tạo
Do có chính sách phát triển nguồn nhân lực rõ ràng nên năm 1997 Ấn Độ
có một đội ngũ những người làm phần mềm thạo nghề khoảng 140.000 người và
dự kiến tăng thêm mỗi năm cỡ 55.000 người mà vẫn không đáp ứng được nhucầu nhân lực tăng nhanh chóng, viện đào tạo Quốc gia mang tên Viện phần mềmchuyên nghiệp Ấn Độ đã được thành lập
Chính sách phát triển các khu Công viên công nghệ phần mềm.
Công viên Công nghệ phần mềm là một trong các hoạt động dịch vụ thenchốt nhằm phát triển ngành Công nghiệp phần mềm ở Ấn Độ, là cơ cấu tổ chức
mà thông qua đó Chính phủ hỗ trợ phát triển ngành Công nghiệp này Công viên
Trang 8tổ chức như một “ tổ chức tự trị ” chịu quản lý trực tiếp của Bộ Điện tử với mụctiêu cơ bản là hỗ trợ phát triển xuất khẩu phần mềm.
Hoạt động trong phạm vi Công viên, các công ty phần mềm Ấn Độ được
Chính phủ cho hưởng các ưu đãi:
- Nhà nước góp phần đầu tư hạ tầng cơ sở (trước mắt là viễn thông)
- Miễn thuế nhập khẩu - điều này cho phép các công ty phần mềm tiếtkiệm kinh phí khi trang bị máy tính, mạng, mua phần mềm công cụ từ nướcngoài
- Cho phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài
- Miễn thuế 5 năm hoạt động đầu tiên
- Được hưởng mọi ưu đãi quy định cho các đặc khu xuất khẩu
Có chính sách rất rõ ràng về đảm bảo chất lượng.
Tại Ấn Độ, việc triển khai chương trình chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tếkhông chỉ dừng ở tính chất có để hội nhập mà đã chuyển sang giai đoạn có để chiphối Trong chính sách xuất - nhập khẩu của Ấn Độ, các đơn vị phần mềm có chứng nhận ISO 9000 hoặc có chứng nhận CMM (Capability Maturity Model)
mức 2 trở lên được áp dụng thuế suất đặc biệt khi xuất hàng hoá, dịch vụ ranước ngoài
Nhờ những chính sách đó đến nay trên thế giới cứ 10 công ty phần mềm đạtchứng nhận CMM mức 5 thì có 5 công ty của Ấn Độ Ấn Độ sẽ là quốc gia có sốlượng công ty phần mềm nhận chứng chỉ chất lượng nhiều nhất thế giới Ấn Độ
đề ra là đến năm 2002, tất cả các công ty phần mềm có từ 10 nhân viên trở lênđều nhận chứng chỉ ISO 9000 hoặc tương đương Doanh số phần mềm của Ấn
Độ đạt 6.300 triệu USD trong đó trong nước đạt 2.300 triệu USD và xuất khẩuđạt 4000 triệu USD
II.3.2.Singapore
Trang 9Với đỏnh giỏ là một nước cú ngành Cụng nghệ thụng tin phỏt triển ở Chõu
Á, Chớnh phủ Singapore đó cú chớnh sỏch phỏt triển Cụng nghệ thụng tin núichung và Cụng nghiệp phần mềm núi riờng khỏ rừ ràng và khỏ sớm Chớnh phủ chỳ trọng phỏt triển Cụng nghiệp phần mềm bằng cỏch đào tạo nguồn nhõn lực; Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài; Nhà nước hỗ trợ 40% vốn, tư nhõn 60%; Cho phộp mở rộng cỏc trung tõm kinh doanh, giảm thuế lợi tức từ 37% xuống cũn 10%; Miễn thuế xuất khẩu Cục mỏy tớnh quốc gia NCB được thành lập từnăm 1981 và từ đú đến nay đó cú những chớnh sỏch rất rừ ràng liờn quan đếnphỏt triển Cụng nghiệp phần mềm Những chớnh sỏch đú ảnh hưởng đến sự phỏttriển của Cụng nghiệp phần mền như:
Phỏt triển dịch vụ phần mềm thành ngành Cụng nghiệp xuất khẩu
Khuyến khớch phỏt triển Cụng nghiệp phần mềm trong nước cũng nhưkhuyến khớch cỏc cụng ty nước ngoài thành lập trung tõm phỏt triển phần mềmtại Quốc gia mỡnh
Cải thiện cơ sở hạ tầng thụng qua chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch, cú kếhoạch về tài nguyờn, về giỏo dục đào tạo con người
Nhờ cỏc chớnh sỏch của Nhà nước đó tạo ra được một ngành Cụng nghiệpphần mềm và dịch vụ khỏ phỏt triển Số lượng và sự tăng trưởng của Cụngnghiệp phần mềm - dịch vụ được thể hiện:
Năm Sản lợng nội địa Sản lợng xuất khẩu Tổng sản lợng
Triệu USD Tăng % Triệu USD Tăng % Triệu USD Tăng %
Trang 10III.1 Hiện trạng:
Hiện nay, mật độ máy tính ở Việt Nam ước đạt 0.7 máy trên 100 dân, 75%
máy nằm ở các cơ quan Nhà nước, 10% máy nằm trong cơ quan nghiên cứu và
an ninh Quốc phòng, 10% trong các cơ sở đào tạo và 5% trong các hộ gia đình.Mạng máy tính đang được hình thành ở nhiều nơi Trước khi có nghị quyết49/CP của chính phủ thì cả nước chỉ có khoảng hơn 10 công ty sản xuất phầnmềm với sản lượng không đáng kể
Sau khi có nghị quyết 49/CP của Chính phủ, số lượng các công ty phầnmềm ở Việt Nam tăng lên đáng kể; cả nước có khoảng 25 công ty chuyên vềphần mềm và dịch vụ phần mềm, vài ba chục công ty có phát triển phần mềmcùng với việc kinh doanh khác; có khoảng 3.000 phần mềm hệ thống, 10.000phần mềm ứng dụng Các công ty đều có số nhân viên từ 5-10 người, 20-30người, công ty lớn có khoảng 45 người Tất cả các công ty máy tính, kể cả cáccông ty chuyên làm phần mềm đều dưới 10 tuổi
Nhiều bộ ngành cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu, giáodục, đào tạo đã ứng dụng công nghệ phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu phục
vụ cho các hoạt động quản lý chuyên ngành hoặc quản lý chuyên ngành tácnghiệp
III.2 Xu hướng phát triển, mục tiêu và điều kiện thực hiện của
Việt Nam:
Tổng quan:
Công nghiệp phần mềm của Việt Nam còn nhỏ bé và lực lượng phân tán.Các sản phẩm phần mềm hiện nay phần lớn thực hiện theo các hợp đồng, giacông theo đơn đặt hàng, các sản phẩm trọn gói xuất hiện lẻ tẻ và chưa có khảnăng thương mại cao Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ sức, hoặc chưa mạnhdạn chấp nhận mạo hiểm để đầu tư cho các hoạt động phần mềm với qui mô lớn
và có mục tiêu dài hạn Ngoài ra còn phải kể đến việc thiếu khả năng công nghệ,thiếu kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh phần mềm Nêú không có sự hỗ trợ
Trang 11tích cực cũng như những chính sách hoạch định của Chính phủ thì ngành Côngnghiệp phần mềm của nước ta sẽ không thể phát triển được mặc dù chúng ta cótiềm năng lớn về trí tuệ và sự khéo léo của con người Việt Nam.
Phát triển sản phẩm bán ra thị trường Đi theo hướng này một số đơn vịlàm phần mềm ở Việt Nam đã làm ra các sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu củangười tiêu dùng và bán ra thị trường Phần lớn các sản phẩm được phát triển theoquy mô nhỏ, vốn đầu tư ít, vừa làm vừa nâng cấp dần, phần nào đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng nhưng tính chuyên nghiệp và thương phẩm hoá thấp
Cung cấp giải pháp và chuyển giao công nghệ Một số công ty tin học ởtrong nước được các hãng nước ngoài chỉ định làm nhà phân phối các sản phẩm
và chuyển giao các công nghệ có liên quan đến phần mềm Mặt khác, nhiều đơn
vị tập trung nghiên cứu công nghệ và sản phẩm của nước ngoài sau đó xây dựngcác giải pháp giải quyết các bài toán nghiệp vụ dựa trên nền công nghệ đã nghiêncứu và bán ra thị trường
Gia công xuất khẩu phần mềm đang là vấn đề đang được nhiều đơn vịlàm tin học quan tâm Thời gian vừa qua đã có một số hoạt động liên quan đếnxuất khẩu phần mềm gồm có:
- Thực hiện các phần mềm theo đơn đặt hàng
- Thực hiện gia công phần mềm theo thiết kế
- Xuất khẩu các sản phẩm phần mềm ra thị trường Âu, Mỹ
Trang 12 Mục tiêu và điều kiện thực hiện:
Mục tiêu:
- Theo định hướng của Chính phủ, trong tương lai Công nghiệp phầnmềm sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam, với mục tiêu đạt sảnlượng khoảng 500 - 800 triệu USD/năm vào năm 2005, trong đó 2/3 là tiêu thụnội địa, 1/3 giành cho xuất khẩu Đến năm 2005, nước ta có một đội ngũ khoảng30.000 -40.000 chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực phần mềm
- Sớm hình thành các Trung tâm phát triển phần mềm Các cơ sở sản xuất
và cung ứng dịch vụ phần mềm cần được khuyến khích phát triển trong mọi thành phần kinh tế và liên doanh liên kết với nước ngoài
Điều kiện thực hiện:
- Việt Nam có khả năng thực hiện các mục tiêu đó bởi Việt Nam có mộtnguồn nhân lực dồi dào đầy sức trẻ và kiến thức Cụ thể trước năm 1980 lựclượng làm công nghệ thông tin của nước ta chủ yếu là các cán bộ thuộc cácngành toán, lý chuyển sang Nhưng đến nay các trường Đại học đã có khoa tinhọc Đa số sinh viên đều muốn học tin học Mặt khác, sinh viên Việt Nam nhiềungười có tài năng trong lĩnh vực tin học Vì vậy, Việt Nam có tiềm năng rất lớntrong việc xây dựng nền Công nghiệp phần mềm, có nhiều cơ hội tổ chức cáctrung tâm phát triển phần mềm để bản địa hoá các phần mềm và gia công phầnmềm theo đơn đặt hàng từ nước ngoài
IV SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ:
Với xu thế phát triển Công nghiệp phần của thế giới, với hiện trạng, mụctiêu và điều kiện phát triển Công nghiệp phần mềm của Việt Nam, đòi hỏi Chínhphủ phải có nhiều chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trongnước, cũng như các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư sản xuất phần mềm nhiều hơnnữa và hiệu quả hơn nữa Và một trong những chính sách đó ưu đãi đó là chính sách ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp sản xuất phần mềm.
Trang 13Chương II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHẦN MỀM
VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI
THUẾ TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
I.1 Quá trình hình thành :
Trung tâm công nghệ thông tin được thành lập theo Quyết định số636/QĐ-TCCB-LĐ ngày 22/3/1999 của tổng giám đốc Tổng công ty Bưu chínhViễn thông Việt Nam Trung tâm được hình thành dựa trên sự sát nhập từ haitrung tâm là: Trung tâm nghiên cứu phát triển phần mềm và Trung tâm đào tạo phát triển phần mềm Trung tâm là tổ chức nghiên cứu đặt trực thuộc Họcviện công nghệ Bưu chính Viễn thông, có chức năng nghiên cứu khoa học vềlĩnh vực Công nghệ thông tin phục vụ nhu cầu phát triển của Ngành Bưu chính-Viễn thông Việt Nam và xã hội
Trung tâm Công nghệ thông tin có tên giao dịch quốc tế là:
CENTER FOR DEVELOPMENT OF INFORMATION TECHNOLOGY.
Viết tắt là CDIT
Có trụ sở chính tại Hà Nội
Trung tâm Công nghệ thông tin là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp
nhân, tự chịu trách nhiệm trực tiếp trước Học viện và pháp luật Việt Nam vềnhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ được giao Trung tâm có quy chế tổ chức, hoạtđộng và bộ máy quản lý, có con dấu theo tên gọi, ngoài ra Trung tâm được tự
I Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm Công nghệ thông tin
Trang 14chủ hoạt động theo phân cấp và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đốivới Học viện.
I.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm:
Trung tâm Công nghệ thông tin có quy mô tương đối nhỏ nên bộ máy quản
lý được thiết kế theo cơ cấu tổ chức trực tuyến Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trungtâm như sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm
Đứng đầu Trung tâm là Giám đốc Giám đốc là đại diện pháp nhân của đơn
vị, chịu trách nhiệm trước Học viện và pháp luật Nhà nước về quản lý và điềuhành hoạt động của Trung tâm, quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản, nguồn vốn
và các nguồn lực khác nhằm thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ quyền hạn củaTrung tâm Ngoài ra, Giám đốc cũng là người xây dựng kế hoạch và các biệnpháp lớn về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, quyết định chươngtrình hoạt động, dự án, phối hợp hoạt động với các đơn vị trong và ngoài Họcviện trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao
Giúp đỡ cho Giám đốc là Phó Giám đốc, các trưởng, phó phòng của cácphòng chức năng
I.3 Chức năng - nhiệm vụ của Trung tâm:
Trung tâm Công nghệ thông tin có chức năng: Thứ nhất: Nghiên cứu khoa
học Công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao Công nghệ trong lĩnh vực Công nghệ
thông tin Thứ hai: Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật hệ thống cho máy tính,
mạng máy tính, các hệ thống thông tin quản lý, hệ thống cơ sở dữ liệu, lý thuyết
về phát triển phần mềm cho các hệ điều hành Thứ ba: Tham gia xây dựng cơ sở
dữ liệu, sản xuất các phần mềm ứng dụng, gia công phần mềm theo đơn đặt
Ban Giám đốc
Phòng tổng
hợp
Phòng phần mềmcông nghiệp
Phòng phầnmềm ứng dụng
Phòng dịchvụ
Trang 15hàng, tiến tới việc sản xuất phần mềm thương mại Thứ tư: tiếp nhận phần mềm
chuẩn của tổ chức Quốc tế để lập dự báo và quy hoạch phát triển mạng viễn
thông Thứ năm: tiếp nhận và chuyển giao công nghệ dịch vụ đa phương tiện và
thực hiện tư vấn Công nghệ thông tin, dịch vụ phần mềm
Nhiệm vụ của Trung tâm Công nghệ thông tin được thể hiện qua nhiệm vụ
của các phòng chức năng:
Phòng phần mềm Công nghệp có nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo
phần cứng và phần mềm cho thiết bị; nghiên cứu phát triển phần mềm trêntrên các phần cứng tiêu chuẩn; lắp đặt, bảo dưỡng tổng đài và các thiết bịmạng; hợp tác nghiên cứu khoa học ứng dụng và triển khai Công nghệ tronglĩnh vực thiết bị Công nghệ viễn thông
Phòng phần mềm ứng dụng: có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng và
phát triển hệ thống tin học phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế, quản lý, khaithác, điều hành mạng viễn thông; Hợp tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng vàtriển khai Công nghệ trong lĩnh vực mạng viễn thông; Lập quy hoạch, kếhoạch phát triển ngắn hạn và trung hạn; Nghiên cứu phát triển, tiếp nhận vàchuyển giao Công nghệ mạng máy tính, mạng truyền thông
Phòng phần mềm dịch vụ có nhiệm vụ: nghiên cứu, phát triển, tiếp
nhận và chuyển giao các công cụ và phương pháp phát triển phần mềm;Nghiên cứu, phát triển và triển khai các dịch vụ gia tăng giá trị; Tiến hành giacông phần mềm theo đơn đặt hàng tiến tới sản xuất phần mềm xuất khẩu
Công tác kế toán được thực hiện trong phòng Tổng hợp Phòng tổng hợp có nhiệm vụ: Tham mưu cho ban Giám đốc các vấn đề nhằm thực hiện chức
năng, nhiệm của Trung tâm Thu thập xử lý thông tin về việc thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của các phòng nghiên cứu, giúp Ban Giám đốc điều hành côngviệc Quản lý chế độ chính sách, lao động tiền lương, điều hành và đảm bảo hoạtđộng hành chính chung của Trung tâm Quản lý, phân phối, sử dụng tài sản,nguồn vốn và các nguồn lực khác
I.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHẦN MỀM CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY.
Trang 16- Việc sản xuất phần mềm của Trung tâm Công nghệ thông tin chủ yếu
phục vụ cho nhu cầu phát triển của ngành bưu chính viễn thông Việt Nam Cụthể là Trung tâm sản xuất phần mềm theo sự chỉ đạo và theo nhiệm vụ được giao
từ Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông Ví dụ như: Trung tâm đã hoànthành phần mềm chương trình thương mại điện tử; Chương trình quản lý mạngtruyền dẫn SDH
- Ngoài việc sản xuất phần mềm theo sự phân công của Học viện ra, Trung
tâm còn sản xuất phần mềm ứng dụng theo đơn đặt hàng của khách hàng và cungứng dịch vụ liên quan tới phần mềm Tiếp nhận phần mềm tiêu chuẩn của các tổchức Quốc tế để lập dự báo và quy hoạch phát triển mạng viễn thông và dịch vụphần mềm
Để chứng minh điều trên ta hãy xem xét tình hình sản xuất cụ thể của Trungtâm qua hai năm: 1999 và 2000
- Hệ thống trả lời khách hàng Bưu điện tỉnh Bắc Ninh 1.495.850.000
- Chương trình quản lý mạng cáp Bưu điện tỉnh Hải
- Đào tạo lập trình viên Trong và ngoài ngành 98.868.000
- Các phần mềm ứng dụng cho quản
Trang 17Ngoài ra, Trung tâm còn sản xuất một số chương trình phần mềm vănphòng phục vụ cho hoạt động quản lý như: Chương trình quản lý nhân sự , phầnmềm kế toán cho một số doanh nghiệp trong nước với tổng doanh số đạt253.284.000 đồng.
Như vậy, chỉ với 61 thành viên trong đó có 49 kỹ sư chuyên lập trình màTrung tâm đã làm được một giá trị không nhỏ: 2.371.002.000 đồng Có thể thấyđược trong năm 1999 doanh thu trung bình mỗi thành viên của Trung tâm là 39triệu đồng
* Tình hình sản xuất của Trung tâm năm 2000.
Sau một năm hoạt động, số nhân viên của Trung tâm tăng thêm 29 thànhviên Số nhân viên mới này chủ yếu là kỹ sư lập trình Làm tổng cộng số nhânviên của Trung tâm năm 2000 là 90 người
Cũng như năm 1999, sản phẩm của năm 2000 chủ yếu phục vụ cho ngànhthông tin của các tỉnh trong nước nhưng với doanh số tăng đáng kể Xét bảng sốliệu cụ thể sau:
- Hệ thống nhắn tin hiển thị số Đài nhắn tin khu vực I 1.200.000.000
- Hệ thống nhắn tin hiển thị số Đài viễn thông TP HCM 597.000.000
- Hệ thống quản lý mạng cáp Bưu điện tỉnh Đà Nẵng 305.780.000
Ngoài các hợp đồng trên , Trung tâm còn cung cấp dịch vụ liên quan đếnphần mềm như: tư vấn quản lý mạng, đào tạo các kỹ sư lập trình trong và ngoàingành với tổng doanh số là : 278.980.000 đồng
So sánh doanh số của năm 2000 với doanh số của năm 1999 ta thấy doanh
số đã tăng lên đáng kể Tổng doanh số của năm 2000 đạt 4.639.211.000 đồng,
Trang 18tăng 95,66% trong khi đó số nhân viên tăng thêm 19 người tương đương với47,54% Như vậy năm 2000 cứ một nhân viên của Trung tâm làm ra được48.447.011 đồng, tăng 24.2%
Có thể tổng hợp phép so sánh trên qua bảng sau:
rõ các loại thuế được ưu đãi và các đối tượng được hưởng ưu đãi
II.1 Ưu đãi đối với doanh nghiệp:
Về thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập cóđược của tổ chức cá nhân trong một kỳ sản xuất kinh doanh nhất định Do đó,loại thuế này có tác động trực tiếp đến thu nhập còn lại của doanh nghiệp Chínhphần thu nhập còn lại này sẽ giúp doanh nghiệp tái sản xuất Trong lĩnh vựcCông nghiệp phần mềm cũng vậy, việc doanh nghiệp có tái sản xuất mở rộngđược hay không cũng phụ thuộc vào phần thu nhập còn lại đó Chính vì thếChính phủ đã đưa chính sách ưu đãi thuế mà trong đó có ưu đãi thuế thu nhậpdoanh nghiệp Với chính sách ưu đãi này thì:
Trang 19- Đối với doanh nghiệp trong nước: Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và
doanh nghiệp phần mềm nước ngoài hoạt động tại Việt Nam không thuộc đốitượng điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được hưởng thuế suấtthuế thu nhập doanh nghiệp với các mức sau:
+Thuế suất 25%
+Thuế suất 20% đối với doanh nghiệp đầu tư ở địa bàn có điều kiện kinh
tế xã hội khó khăn
+Thuế suất 15% đối với doanh nghiệp đầu tư ở địa bàn có điều kiện kinh tế
xã hội đặc biệt khó khăn
- Đối với doanh nghiệp sản xuất phần mềm có vốn đầu tư nước ngoài : thì
được hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10%
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất phần mềm mới thành lập dù là doanh
nghiệp Việt Nam hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều được miễnthuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian bốn năm, kể từ khi có thu nhập chịuthuế và không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đối với thu nhập dohoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm
Về thuế giá trị gia tăng(GTGT):
Mọi sản phẩm và dịch vụ phần mềm đều được hưởng ưu đãi cao nhất vềthuế giá trị gia tăng
Về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
+ Đối với thuế nhập khẩu: Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu
phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất phần mềm mà trong nước chưa sản xuấtđược Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường ban hành danh mục nguyên vật
liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nước đã sản xuất được
để làm cơ sở cho việc xác định ưu đãi về thuế nhập khẩu Danh mục nói trênđược điều chỉnh hàng năm
+ Đối với thuế xuất khẩu: Miễn thuế xuất khẩu đối với mọi sản phẩm
phần mềm và dịch vụ phần mềm
Trang 20II.2 Ưu đãi đối với người lao động hoạt động trong lĩnh vực này:
- Đối với người lao động chuyên nghiệp là người Việt Nam trực tiếp
tham gia các hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm được ưu đãi về thuế thunhập đối với người có thu nhập cao Mức khởi điểm chịu thuế và mức luỹ tiếnnhư quy định đối với người nước ngoài tức khởi điểm chịu thuế thu nhập là từ 8triệu đồng trở lên
- Đối với người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực công
nghiệp phần mềm, được hưởng thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoàiđối với thu nhập từ các hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm theo quy địnhtại Điều 50 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
II.3 Ưu đãi cho phát triển Công nghiệp phần mềm:
Nhà nước chủ trương xây dựng các khu Công nghệp phần mềm cụ thể làcác khu Công viên phần mềm trên cả nước Tại các khu Công viên này, cácdoanh nghiệp phần mềm trong nước và ngoài nước đầu tư và sẽ được hưởngnhững chính sách ưu đãi đặc biệt về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuấtkhẩu Cụ thể:
+ Các doanh nghiệp đầu tư vào Công viên phần mềm chỉ phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp tối đa là 25%.
+ Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, sẽ được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm đầu và trong 4 năm kế tiếp được giảm 50% Ưu đãi đối
với các nhà đầu tư trong nước tương ứng là miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu và được giảm 50% trong 2 năm kế tiếp.
+ Đối với các nhà đầu tư là Việt kiều, mức thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ
được cắt giảm 20% so với mức nêu trên.
Ngoài ra, doanh nghiệp hoạt động tại Công viên phần mềm sẽ phải nộp thuế từxuất khẩu - nếu giá trị xuất khẩu chiếm trên 50% thu nhập hoặc đạt giá trị xuấtkhẩu ổn định trong 3 năm liên tục Các doanh nghiệp đầu tư vào Công viên phần
Trang 21mềm cũng không phải nộp thuế thu nhập bổ sung theo điều 10 luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp và được miễn hoàn toàn thuế Giá trị gia tăng
+ Đối với những cá nhân làm việc tại Công viên phần mềm sẽ được ưu
đãi tối đa về thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Dự kiến sẽ chỉ đánh thuế thu nhập đối với người có thu nhập từ 8 triệu đồng / tháng đồng trở lên.
+ Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực, các thành phố có Công viên phần
mềm được xây dựng sẽ hỗ trợ học phí cho việc đào tạo 1.000 lập trình viên trẻ
với mức 500 USD/lập trình viên
III THỰC TẾ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ NỘP THUẾ CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
III.1 Tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế năm 1999
III.1.1 Về thuế giá trị gia tăng:
Ta có thể xem xét tình hình nộp thuế giá trị gia tăng của Trung tâm Côngnghệ thông tin thông qua bảng quyết toán thuế giá trị gia tăng năm 1999 sau:
Đơn vị : VNĐ
ST
1 Hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế:
Trong đó:
a Hàng hoá chịu thuế suất 5%
b Hàng hoá chịu thuế suất 10%
2.272.134.000
934.000.000 1.338.134.000
180.513.400
46.700.000 133.813.400
2 Hàng hoá, dịch vụ mua vào phục vụ cho
SXKD hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT
được khấu trừ thuế 1.875.201.870 88.624.430
3 Thuế GTGT phải nộp năm quyết toán 91.888.970
4 Thuế GTGT đã nộp trong năm 52.678.638
5 Thuế GTGT cuối năm quyết toán 39.209.332
+ Còn nộp thiếu 39.209.332
Do Trung tâm mới được thành lập nên số thuế giá trị gia tăng (GTGT) màTrung tâm đóng góp cho Ngân sách Nhà nước không được nhiều - chỉ đạt91.888.970 đồng Nhưng trong năm quyết toán Trung tâm mới nộp được
Bảng 2: Trích bảng quyết toán thuế năm
Trang 2252.678.638đồng, chiếm 57.32% trên tổng số thuế GTGT phải nộp Như vậy, sốthuế GTGT còn phải nộp chiếm tỷ lệ: 42.68%.
III.1.2 Về thuế thu nhập doanh nghiệp:
Tình hình thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của Trung tâm Côngnghệ thông tin được đánh giá qua bảng số liệu sau:
Đơn vị tính: VNĐ
ST
T
1 Tổng doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp 2.371.002.000
2 Chi phí sản xuất - kinh doanh hợp lý 1.892.087.440
3 Thu nhập từ hoạt động sản xuất - kinh doanh 478.923.560
5 Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 484.781.052
7 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 155.129.937
8 Thanh toán thuế
- Phải nộp năm nay
Bảng 3: Trích bảng quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1999