Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
637,48 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Chính sáchưuđãithuếđốivớiDoanh
nghiệp sảnxuấtphầnmềm-Thựctrạng
và giảipháptạiTrungtâmCôngnghệ
thông tin
Lời nói đầu
hế kỷ XXI là thế kỷ của Máy tính và Truyền thông. Việc phát triển
Công nghệthôngtinchính là chìa khoá để xây dựng một xã hội tiên tiến. Có thể
thấy rằng ngày nay, Côngnghệthôngtin nói chung vàCôngnghiệpphầnmềm nói
riêng đã và đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia. Vì thế, các nước trên Thế giới đều có những hoạch định, những định
hướng cho ngành Côngnghệphầnmềm phù hợp với sự phát triển của đất nước
mình.
Đốivới Việt Nam, việc phát triển Côngnghiệpphầnmềm cũng đang trở
thành vấn đề vô cùng cấp thiết. Chính phủ cũng có chủ trương xây dựng Công
nghiệp phầnmềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao,
góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội. Phát triển
Công nghiệpphầnmềm là một trong những cách đi tắt, đón đầu để thực hiện Công
nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an
ninh quốc gia.
Trong những năm gần đây, nhiều đơn vị trong nước đã có nhiều cố gắng và
tiến bộ trong việc phát triển Côngnghiệpphần mềm. Nhưng nhìn chung việc phát
triển Côngnghiệpphầnmềm còn gặp nhiều khó khăn và thách thức như: thị
trường Côngnghệthôngtin trong nước còn hạn hẹp; hạ tầng viễn thông đáp ứng
chưa đầy đủ yêu cầu phát triển Côngnghiệpphần mềm; môi trường đầu tư cho
Công nghiệpphầnmềm ở nước ta chưa thuận lợi, còn có khoảng cách lớn so với các
T
nước xung quanh. Vì vậy, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này rất cần sự ưuđãi
đặc biệt của Chính phủ.
Trước tình hình đó, Chính phủ đã đưa ra nhiều chínhsáchưuđãiđốivới
doanh nghiệpsảnxuấtphần mềm. Và một trong những chínhsách đó là chínhsách
ưu đãithuế để khuyến khích phát triển Côngnghiệpphần mềm. Chính phủ đã đưa
ra Nghị quyết 07/NQ-CP về xây dựng và phát triển Côngnghiệpphầnmềmgiai
đoạn 2000 - 2005 và Quyết định 128/2000/QĐ-TTg về một số chínhsáchvà biện
pháp khuyến khích đầu tư và phát triển Côngnghiệpphần mềm.
Đề tài: “ ChínhsáchưuđãithuếđốivớiDoanhnghiệpsảnxuấtphầnmềm-
Thực trạngvàgiảipháptạiTrungtâmCôngnghệthôngtin ” nhằm nghiên cứu, phân
tích thựctrạng hoạt động sảnxuấtphầnmềm của TrungtâmCôngnghệthôngtin
và từ đó đưa ra một số kiến nghị đốivớichínhsáchưuđãithuế nhằm thúc đẩy hoạt
động sảnxuấtphầnmềmtạiTrungtâmCôngnghệthông tin.
Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà các phụ lục liên quan, luận văn gồm 3
chương :
- Chương I : Sự cần thiết phải có chínhsáchưuđãi nói chung vàchínhsáchưu
đãi thuế nói riêng cho sự phát triển Côngnghiệpphầnmềm Việt
Nam.
- Chương II:Thực trạng hoạt động sảnxuấtphầnmềmvà sự cần thiết áp dụng
chính sáchưuđãithuếtạiTrungtâmCôngnghệthông tin.
- Chương III: Một số kiến nghị đốivớichínhsáchưuđãithuế để thúc đẩy
phát triển sảnxuấtphầnmềmtạiTrungtâmCôngnghệthông tin.
Chương I:
Sự cần thiết phải có chínhsáchưuđãi nói chung và
ưu đãithuế nói riêng cho sự phát triển
công nghiệpphầnmềm việt nam.
I. Tác dụng, hiệu quả kinh tế của lĩnh vực Côngnghệphần mềm:
ông nghiệpphầnmềm là một ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, phát triển, sản
xuất vàphân phối các sản phẩm phầnmềm cũng như cung cấp các dịch vụ đi
kèm (đào tạo, hỗ trợ ). Côngnghiệpphầnmềm là một ngành côngnghiệp mới.
Đăc trưng của ngành Côngnghiệpphầnmềm là tính năng động rất cao với áp lực cạnh
tranh thúc đẩy phát triển vàđổi mới rất lớn, ở mức độ chưa từng thấy ở một ngành công
nghiệp khác trong lịch sử. Lĩnh vực phầnmềm là cơ hội tốt cho các công ty mới thành
lập vàthực sự hấp dẫn cho các doanh gia trẻ. Các công ty phầnmềm có khả năng đổi
mới, sáng tạo cao và có cơ hội phát triển bởi khả năng tạo ra giá trị rất lớn. Côngnghệ
thông tin nói chung vàCôngnghiệpphầnmềm nói riêng có tác dụng và hiệu quả đốivới
nền kinh tế quốc gia. Nó thể hiện ở chỗ:
- Đem lại tăng trưởng GDP nhiều hơn so với các ngành kinh tế truyền thống
khác.Thực vậy, ở Mỹ 30% tăng trưởng GDP của Mỹ trong năm 1998 là do ngành Công
nghiệp này tạo ra là chủ yếu.
- Tạo bước nhảy về năng suất lao động, tăng hiệu quả nền kinh tế vàthúc đẩy hiện
đại hoá nền kinh tế.
-Côngnghiệpphầnmềm tạo cơ sở thúc đẩy quá trình hội nhập và quốc tế hoá nền
kinh tế. Nó cho phép trao đổithôngtin kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật
C
một cách không hạn chế, nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Đó là cơ sở cho quá trình
hội nhập và quốc tế hoá nền kinh tế, cho phép các doanhnghiệp mở rộng thị trường, tìm
được cơ hội đầu tư, hợp tác có lợi, phát huy ưu thế của nước mình và tận dụng thế mạnh,
kinh nghiệm của nước khác để phát triển nền kinh tế nước nhà. Ngoài ra sản phẩm của
ngành Côngnghiệp này còn hỗ trợ vàđổi mới quản lý Nhà nước. Nó có tác dụng làm
công cụ thu thập, xử lý thôngtin đầy đủ ngày càng nhanh vàchính xác cộngvới khả năng
ra quyết định tối ưuvà phổ biến kịp thời có ý nghĩa sống còn trong một thời đại biến
động không ngừng.
II. Tình hình phát triển côngnghiệpphầnmềm ở một số nước điển hình trên thế
giới:
II.1. Hiện trạng:
Có thể thấy rằng, ngành Côngnghiệpphầnmềm trên thế giới hiện nay là ngành kinh
doanh mang lại siêu lợi nhuận. Cũng chính vì thế mà các tập đoàn, công ty lớn trên thế
giới đã tập trung mọi nguồn lực, cũng như không ít các công ty mới được thành lập nhằm
mục đích có thể tranh giành thị phần đầy màu mỡ này.
Với tốc độ phát triển hiện nay có thể nhận định rằng: Côngnghiệpphầnmềm trên
thế giới đã đạt độ chín, song chủ yếu do các hãng Mỹ lớn như Microsoft, Oracle,
Nescape thống trị. Sự thống trị này được thể hiện rất rõ: Trong 10 công ty có doanh số
phần mềm lớn nhất Thế giới (chiếm 35,5% thị trường) thì có đến 8 công ty Mỹ (chiếm
gần 33% thị trường thế giới) như trong bảng sau:
Hãng Quốc tịch Doanh số (tỷ USD) Thị phần (%)
1. IBM Mỹ 13,037 12,38
2. Microsoft Mỹ 9,033 8,58
3. Computer Associates Mỹ 3,746 3,56
4. Oracle Mỹ 3,627 3,44
5. Hewlett - Packard Mỹ 2,001 1,90
6. SAP AG Đức 1,748 1,66
7. Novell Mỹ 1,239 1,18
8. Hitachi Nhật 1,112 1,06
9. Informix Mỹ 0,914 0,87
10.Sybase Mỹ 0,861 0,82
Các ước tính thống kê cho thấy khoảng hơn nửa số công ty phầnmềm được thành
lập sau năm 1990 và có đến khoảng 20% mới thành lập trong hai năm gần đây, điều đó
chứng tỏ việc thành lập các công ty phầnmềm mới đang được tăng tốc. Khoảng 90%
công ty có số nhân viên dưới 50 người., hơn 50% công ty có ít hơn 10 nhân viên. Trên
90% các công ty là công ty tư nhân, phần còn lại là các công ty cổ phần có phát hành cổ
phiếu ra công chúng. Theo PC Magazine online, nếu xét trong 100 hãng ảnh hưởng lớn
nhất đến thị trường máy tính thế giới thì 10 hãng có ảnh hưởng nhất về phầnmềm đều là
các công ty của Mỹ và được xếp theo thứ tự:
Hãng Xếp thứ trên 100 Tổng doanh số(triêu USD)
1. Microsoft 1 78.670,0
2. IBM 3 75.950,0
3. Nescape Computer 4 346,2
4. Sun microsoft 5 7.090,0
5. Hewlett Packard 7 38.420,0
6. Oracle 9 4.220,0
7. Apple Computer 12 9.830,0
8. Adobe Systems 13 786,6
9. Novell 15 1.370,0
10.Corel 17 334,2
B
ảng 2: Các hãng có ảnh h
ư
ởng lớn nhất của Mỹ về
Bảng 1: Doanh số phầnmềm năm 1998 c
ủa một số
hãng trên th
ế giới.
Các hãng ở trên được sắp xếp theo thứ tự ảnh hưởng chứ không hoàn toàn theo
doanh số, ảnh hưởng có thể là một giá trị trọng số của các giá trị như: doanh số, thị phần,
giá trị của công ty trên thị trường chứng khoán, tầm quan trọng của sản phẩm, , đánh giá
chủ quan của các chuyên gia. Do năm tàichính của mỗi công ty là khác nhau nên doanh
số 1998 có thể là của năm kết thúc từ 30/06/1998 đến 31/05/1999.
Từ những số liệu trên, càng thấy rõ hơn sự thống trị của các công ty Mỹ. Sự thống
trị này không chỉ về số lượng các công ty, về thị phần , mà còn ở chỗ trên mọi thị
trường các công ty Mỹ đều chiếm thị phần áp đảo ở cả Châu Âu, Nhật Bản, Châu á, châu
Mỹ.
II.2. Xu thế trên thế giới
Việc toàn cầu hoá đang đụng chạm đến tất cả các lĩnh vực, phầnmềm cũng không
nằm ngoài quy luật đó. Sảnxuấtphầnmềm mang lại lợi ích to lớn cho tất cả các nước
(bao gồm tạo việc làm, tạo kỹ năng và tăng thu nhập quốc dân, ) vì vậy, Chính phủ các
quốc gia đều có những chínhsách phát triển Côngnghiệpphầnmềm phù hợp với điều
kiện của nước mình. Song, có thể thấy hiện tại thị phần của ngành Côngnghiệpphần
mềm trên thế giới được phân chia như sau:
75% tập trungsảnxuất các phầnmềm ứng dụng.
20% dành cho việc phát triển công cụ hệ thống, công cụ phát triển.
5% còn lại đầu tư phát triển platform phần cứng vàphần mềm.
Đốivới các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ, thì việc phát triển Côngnghiệpphần
mềm có ưu thế hơn rất nhiều so với các nước đang phát triển bởi cơ sở hạ tầng, sự hỗ trợ
cũng như phát triển song song của các ngành Côngnghiệp khác,
Nói chung, Côngnghiệpphầnmềm trên thế giới hiện đang phát triển theo các xu
hướng :
Phát triển sản phẩm hoàn toàn mới.
Phát triển sản phẩm theo các ý tưởng có sẵn (làm sản phẩm tương tự).
Mua lại (hoặc kết hợp phát triển) các dòng sản phẩm đang có tiềm năng, đầu tư
để phát triển tiếp.
II.3. Thực tế ở một số nước
Các nước phát triển và đang phát triển đều coi phầnmềm là một lĩnh vực quan trọng,
thúc đẩy quá trình phát triển Côngnghiệpphầnmềm góp phần xây dựng và củng cố tiềm
năng của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, việc hoạch định các chính sách, chiến lược phát
triển Côngnghệphầnmềm đều được Chính phủ các nước đặt lên vị trí hàng đầu.
Một số nước được đưa dưới đây là những nước có điểm xuất phát và có điều kiện
tương tự như nước ta nhưng hiện đang khá thành công trong việc phát triển Côngnghệ
phần mềm nhờ chínhsách hợp lý cuả Chính phủ.
II.3.1. ấn độ
Người ta nhắc đến ấn Độ như một trường hợp điển hình trong phát triển Công
nghiệp phần mềm, hãy xem xét quá trình phát triển của ấn độ trong khoảng thời gian vừa
qua.
Chínhsách của Chính phủ:
Côngnghiệpphầnmềm được Chính phủ ấn Độ xem như một trong các ngành công
nghệ cao, điều này thể hiện ở lương cho người làm phầnmềm cao hơn nhiều so với
lương trung bình. Năm 1986 Chính phủ Rajiv Gandhi nêu chínhsách “Xuất khẩu phần
mềm, nghiên cứu phát triển và bồi dưỡng huấn luyện”, trong đó bốn nhân tố cơ bản của
chính sách được thể hiện:
Phát triển nguồn nhân lực
Nhận thức được rằng để làm phầnmềm cần có nhân lực, nhất là đi theo hướng gia
công phầnmềm thì nhân lực đông, mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì thế ấn Độ đã
coi việc phát triển nguồn nhân lực là một chínhsách hàng đầu. Chínhsách này khuyến
khích:
- Thu hút nhân tài người ấn Độ về nước phát triển phần mềm.
- Có kế hoạch đẩy mạnh đào tạo nhân tài ở trong nước tại khoảng 400 trường
Đại học và Cao đẳng.
- Khuyến khích các tổ chức tư nhân đào tạo trên cơ sở thương mại.
- Khuyến khích các công ty phầnmềm tự đào tạo.
Do có chínhsách phát triển nguồn nhân lực rõ ràng nên năm 1997 ấn Độ có một đội
ngũ những người làm phầnmềm thạo nghề khoảng 140.000 người và dự kiến tăng thêm
mỗi năm cỡ 55.000 người mà vẫn không đáp ứng được nhu cầu nhân lực tăng nhanh
chóng, viện đào tạo Quốc gia mang tên Viện phầnmềm chuyên nghiệp ấn Độ đã được
thành lập.
Chínhsách phát triển các khu Công viên côngnghệphần mềm.
Công viên Côngnghệphầnmềm là một trong các hoạt động dịch vụ then chốt nhằm
phát triển ngành Côngnghiệpphầnmềm ở ấn Độ, là cơ cấu tổ chức mà thông qua đó
Chính phủ hỗ trợ phát triển ngành Côngnghiệp này. Công viên tổ chức như một “ tổ
chức tự trị ” chịu quản lý trực tiếp của Bộ Điện tử với mục tiêu cơ bản là hỗ trợ phát triển
xuất khẩu phần mềm.
Hoạt động trong phạm vi Công viên, các công ty phầnmềm ấn Độ được Chính phủ
cho hưởng các ưu đãi:
- Nhà nước góp phần đầu tư hạ tầng cơ sở (trước mắt là viễn thông)
- Miễn thuế nhập khẩu - điều này cho phép các công ty phầnmềm tiết kiệm
kinh phí khi trang bị máy tính, mạng, mua phầnmềmcông cụ từ nước ngoài
- Cho phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài .
- Miễn thuế 5 năm hoạt động đầu tiên
- Được hưởng mọi ưuđãi quy định cho các đặc khu xuất khẩu.
Có chínhsách rất rõ ràng về đảm bảo chất lượng.
Tại ấn Độ, việc triển khai chương trình chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế không
chỉ dừng ở tính chất có để hội nhập mà đã chuyển sang giai đoạn có để chi phối. Trong
chính sáchxuất- nhập khẩu của ấn Độ, các đơn vị phầnmềm có chứng nhận ISO 9000
hoặc có chứng nhận CMM (Capability Maturity Model) mức 2 trở lên được áp dụng
thuế suất đặc biệt khi xuất hàng hoá, dịch vụ ra nước ngoài.
Nhờ những chínhsách đó đến nay trên thế giới cứ 10 công ty phầnmềm đạt chứng
nhận CMM mức 5 thì có 5 công ty của ấn Độ. ấn Độ sẽ là quốc gia có số lượng công ty
phần mềm nhận chứng chỉ chất lượng nhiều nhất thế giới. ấn Độ đề ra là đến năm 2002,
tất cả các công ty phầnmềm có từ 10 nhân viên trở lên đều nhận chứng chỉ ISO 9000
[...]... Trong lĩnh vực Côngnghiệpphầnmềm cũng vậy, việc doanhnghiệp có táisảnxuất mở rộng được hay không cũng phụ thuộc vào phần thu nhập còn lại đó Chính vì thế Chính phủ đã đưa chính sáchưuđãithuế mà trong đó có ưuđãithuế thu nhập doanh nghiệpVớichínhsáchưuđãi này thì: -Đốivớidoanhnghiệp trong nước: Doanhnghiệpphầnmềm Việt Nam vàdoanhnghiệpphầnmềm nước ngoài hoạt động tại Việt Nam... nghiệpphầnmềm của Việt Nam, đòi hỏi Chính phủ phải có nhiều chínhsáchưuđãi để khuyến khích các doanhnghiệp trong nước, cũng như các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư sảnxuấtphầnmềm nhiều hơn nữa và hiệu quả hơn nữa Và một trong những chínhsách đó ưuđãi đó là chính sáchưuđãithuế đối với các doanhnghiệpsảnxuấtphầnmềm Chương II thựctrạng hoạt động sảnxuấtphầnmềmvà sự cần thiết áp dụng chính. .. Tình hình sảnxuấtphầnmềm của TrungtâmCôngnghệthôngtin từ khi thành lập đến nay - Việc sảnxuấtphầnmềm của TrungtâmCôngnghệthôngtin chủ yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển của ngành bưu chính viễn thông Việt Nam Cụ thể là Trungtâmsảnxuấtphầnmềm theo sự chỉ đạo và theo nhiệm vụ được giao từ Học viện côngnghệ Bưu chính viễn thông Ví dụ như: Trungtâm đã hoàn thành phầnmềm chương trình... song TrungtâmCôngnghệthôngtin lại trực thuộc Học viện Côngnghệ Bưu chính viễn thôngvà là một đơn vị sự nghiệp chứ không phải là một doanhnghiệpsảnxuất kinh doanhthông thường Nhiệm vụ chính của Trungtâm là sảnxuấtphầnmềm cũng như phần cứng phục vụ cho ngành Bưu chính viễn thông nói chung và cho Học viện nói riêng Còn việc Trungtâmsảnxuấtphầnmềm theo đơn đặt hàng của khách hàng là công. .. chính sáchưuđãithuế tạiTrung tâmcôngnghệthôngtin- Cho đến nay, Nghị quyết 07/2000/NQ-CP của Chính phủ về xây dựng và phát triển Côngnghiệpphầnmềmgiai đoạn 200 0-2 005 đã được áp dụng được hai quý vậy mà TrungtâmCôngnghệthôngtin vẫn chưa được vận dụng chínhsáchưuđãi này một cách triệt để và hiệu quả trong hoạt động sảnxuất của mình Trên thực tế Trungtâm rất xứng đáng được hưởng ưu. .. áp dụng chính sáchưuđãithuế tại TrungtâmCôngnghệthôngtin I Quá trình hình thành và phát triển của trungtâmCôngnghệthôngtin I.1 Quá trình hình thành : Trungtâmcôngnghệthôngtin được thành lập theo Quyết định số 636/QĐ-TCCBLĐ ngày 22/3/1999 của tổng giám đốc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Trungtâm được hình thành dựa trên sự sát nhập từ hai trungtâm là: Trungtâm nghiên cứu... đã sảnxuất được để làm cơ sở cho việc xác định ưuđãi về thuế nhập khẩu Danh mục nói trên được điều chỉnh hàng năm + Đốivớithuếxuất khẩu: Miễn thuếxuất khẩu đốivới mọi sản phẩm phầnmềmvà dịch vụ phầnmềm II.2 Ưuđãiđốivới người lao động hoạt động trong lĩnh vực này: -Đốivới người lao động chuyên nghiệp là người Việt Nam trực tiếp tham gia các hoạt động sảnxuấtvà dịch vụ phầnmềm được ưu. .. loại thuế được ưuđãivà các đối tượng được hưởng ưuđãi II.1 Ưuđãiđốivớidoanh nghiệp: Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thập doanhnghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập có được của tổ chức cá nhân trong một kỳ sảnxuất kinh doanh nhất định Do đó, loại thuế này có tác động trực tiếp đến thu nhập còn lại của doanhnghiệpChínhphần thu nhập còn lại này sẽ giúp doanhnghiệptáisản xuất. .. hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp là 10% -Đốivới các doanhnghiệpsảnxuấtphầnmềm mới thành lập dù là doanhnghiệp Việt Nam hay doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều được miễn thuế thu nhập doanhnghiệp trong thời gian bốn năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuếvà không phải nộp thuế thu nhập doanhnghiệp bổ sung đốivới thu nhập do hoạt động sảnxuấtvà dịch vụ phầnmềm Về thuế giá... những chínhsáchưuđãi đặc biệt về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuếxuất khẩu Cụ thể: + Các doanhnghiệp đầu tư vào Công viên phầnmềm chỉ phải đóng thuế thu nhập doanhnghiệp tối đa là 25% + Đốivới các nhà đầu tư nước ngoài, sẽ được miễn thuế thu nhập doanhnghiệp trong 4 năm đầu và trong 4 năm kế tiếp được giảm 50% Ưuđãiđốivới các nhà đầu tư trong nước tương ứng là miễn thuế thu nhập doanhnghiệp .
LUẬN VĂN:
Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh
nghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạng
và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ
thông tin
. nghiệp phần mềm.
Đề tài: “ Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm -
Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin