1. Xử lý nợ tồn đọng
1.1 Thành lập công ty mua bán nợ tách ra khỏi các ngân hàng th- ơng mại.
Hiện nay các cả 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh đều đã thành lập công ty khai thác tài sản thế chấp và đa vào hoạt động. Mặt khác, các ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng đã trích lập và xử lý dự phòng rủi ro. Tuy nhiên theo chúng tôi biện pháp này là không triệt để bởi những công ty và nguồn vốn hoạt động của các công ty này thực chất vẫn lấy từ các ngân hàng. Do đó để xử lý những khoản nợ này Nhà nớc nên thành lập ra một công ty mua bán nợ độc lập với các ngân hàng thơng mại này.
1.2 Tách bạch hoạt động cho vay chính sách với cho vay thơng mại.
Một trong những nguyên nhân sâu xa của những khoản nợ tồn đọng chính là việc cha có sự tách biệt giữa cho vay chính sách với cho vay thơng mại trong hoạt động của các ngân hàng. Trớc đây Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngoài hoạt động cho vay thơng mại thờng kiêm nhiệm luôn hoạt động cho vay chính sách theo các chơng trình của Chính phủ. Những đối tợng này thờng là không có khả năng trả nợ. Một tình trạng tơng tự cũng xảy ra đối với các ngân hàng TMQD khác, ngoài hoạt động cho vay trên thị trờng thuần tuý họ thờng phải tham gia vào các chơng trình, dự án đầu t của Chính phủ nh các hoạt động đồng tài trợ cho vay những dự án mà Chính phủ quan tâm, trong đó có không ít những dự án có tính rủi ro cao. Điều này đã làm cho tình trạng nợ xấu, nợ tồn đọng của các ngân hàng thơng mại thêm trầm trọng. Hiện nay, tuy chúng ta đã có sự tách biệt bằng việc thành lập Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu long song đây mới chỉ là bớc đầu và trong những vực nhất định. Vì thế trong tơng lai Chính phủ cần phải để cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại quốc doanh hoạt động theo hớng thị tr- ờng hơn, can thiệp ít hơn vào hoạt động của các ngân hàng này.
2. Giải pháp tăng vốn cho các Ngân hàng thơng mại
2.1 Cổ phần hoá từng bớc các ngân hàng thơng mại
Cổ phần hóa là một quá trình tất yếu khi tiến hành cải cách hệ thống ngân hàng, do đó cần phải nhìn nhận cụ thể về vấn đề này.
Không nên coi việc cổ phần hóa NHTMNN đơn thuần nh một “chiến dịch ” phát hành chứng khoán để gọi thêm vốn thay cho phần cấp thêm vốn của nhà nớc, mà phải đợc coi nh là một cuộc cách mạng thực sự Vừa tăng…
quy mô vốn, vừa cơ cấu lại hoạt động quản trị kinh doanh nhờ bổ sung những nhân tố quản lý và nhân tố công nghệ mới. Theo đó, cần áp dụng ngay các thông lệ quốc tế trong việc phát hành đồng thời cổ phiếu u đãi và cổ phiếu phổ thông, hoặc trớc tiên phải phát hành cổ phiếu phổ thông trên thị rờng chứng khoán. Việc u tiên quyền mua cổ phiếu cho cán bộ, nhân viên của NHTMNN khi cổ phần hóa cần có quy chế riêng (ví dụ quy định số lợng đợc mua theo thâm niên công tác tại Ngân hàng, tỷ lệ giảm giá so với giá thị trờng, quyền đợc hoán đổi giữa hai loại cổ phiếu và việc định đoạt nó.v.v ) sau khi tôn trọng mọi nguyên tắc đấu giá cổ phiếu trên thị tr… - ờng. Cần tính toán một tỷ lệ hợp lý ngay từ đầu cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tham gia mua cổ phiếu trên thị trờng. Tính hợp lý tốt nhất cho tỷ lệ này là đủ để bổ sung nhân tố quản trị và công nghệ mới trong Ngân hàng nhng không vợt mức tỷ lệ khống chế chung cho nhóm nhân tố này.
Đối với các nhà đầu t trong nớc cũng không nên phân biệt thể nhân hay pháp nhân, miễn là đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý và nằm trong tổng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu ở mức độ chi phối nào đó theo quy định của hội đồng CPH.
2.2 Phát hành trái phiếu Chính phủ
Đây là một biện pháp quan trọng để tăng thêm vốn cho các ngân hàng mà vẫn đảm bảo quyền sở hữu của Chính phủ trong các Ngân hàng th- ơng mại quốc doanh.
3. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý
v o các là ĩnh vực chính yếu của tái cơ cấu nh : nghiệp vụ quản lý chiến lợc, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý tín dụng v dịch vụ mới.à
4. Giải pháp hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và đa dạng hoá các dịch vụ các dịch vụ
Các ngân hàng thơng mại cần đầu t vào các công nghệ mới, đặc biệt là về hệ thống phần mềm xử lý thông tin khách hàng, chia sẻ thông tin tạo thành một hệ thống liên ngân hàng. Có nh vậy các Ngân hàng sẽ tiết kiệm đợc thời gian và tránh đợc các rủi ro, hạn chế đợc tình trạng thiếu thông tin dễ dẫn đến các tổ chức tội phạm quốc tế lừa đảo và tiến hành các hoạt động rửa tiền. Mặt khác, thông qua việc liên kết thông tin các ngân hàng sẽ tạo thành một hệ thống mạnh có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh đối với các ngân hàng nớc ngoài. Bên cạnh đó, trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bắt buộc các Ngân hàng của Việt Nam phải đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, vì chỉ có nh vậy thì các ngân hàng thơng mại của Việt Nam mới có thể cạnh tranh đợc với các Ngân hàng nớc ngoài. Thêm vào đó, các Ngân hàng Thơng mại cảu Việt Nam cần áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong các lĩnh vực hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của cả khách hàng trong và ngoài nớc cũng nh tạo ra một hệ thống ngân hàng thống nhất và bền vững.