Thành lập các Quỹ hỗ trợ SME trong hoạt động kinh XNK:

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 70 - 71)

II- Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động XNK cho SME ở

1.5Thành lập các Quỹ hỗ trợ SME trong hoạt động kinh XNK:

1. Kiến nghị đối với Nhà nớc

1.5Thành lập các Quỹ hỗ trợ SME trong hoạt động kinh XNK:

Hiện nay tại Việt Nam, tài trợ xuất khẩu vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, các hệ thống bảo hiểm thơng mại và tín dụng xuất khẩu cha hoạt động một cách có hiệu quả. Do vậy, khu vực SME vẫn phải phụ thuộc vào th tín dụng trả chậm và hoạt động tài trợ thông thờng. Để mở rộng các cơ hội xuất khẩu, cần phải có sự bảo đảm về tài trợ xuất khẩu và quỹ phục vụ nhu cầu về vốn.Trong năm 1999, Bộ tài chính và Ngân hàng nhà nớc đã công bố đề xuất thành lập Quỹ tín dụng xuất khẩu. Căn cứ vào Nghị định 51/NĐ-CP ban hành vào tháng 7/1999, việc thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu đã đợc công bố.

Nhng việc sử dụng Quỹ hỗ trợ này đối với SME vẫn gặp nhiều khó khăn: có doanh nghiệp làm đơn xin vay từ Quỹ tín dụng xuất khẩu, sau 14 tháng chờ đợi, vẫn không có hồi âm gì8. Do vậy, trong thời gian tới Nhà nớc nên thành lập và triển khai rộng rãi thêm các quỹ hỗ trợ SME nh:

Thứ nhất: Thành lập và triển khai rộng rãi mô hình "Quỹ bảo lãnh tín dụng SME" nhằm hỗ trợ cho SME có điều kiện tiếp cận với các ngân hàng và vay bảo lãnh ở ngân hàng. Quỹ này giúp cho SME không đủ tài sản thế chấp vay vốn của các tổ chức tín dụng, và hoạt động không vì mục đích lợi nhuận trên nguyên tắc bảo toàn vốn, tự bù đắp chi phí và đợc miễn các khoản thuế. Thực tế cho thấy Quỹ bảo lãnh tín dụng SME đợc thực hiện thành công ở một số nơi mà điển hình là trung tâm t vấn SME Bắc Giang.

Với nguồn vốn 100.000 USD do Đức tài trợ, trung tâm đã thực hiện hơn 40 lợt vay trong 4 năm từ 1994-1998 với tổng số vốn cho vay lớn gấp 3 lần vốn của Quỹ. Khoản vay lớn nhất là 80 triệu đồng và ít nhất là 30 triệu đồng trong

7 Theo báo cáo của MECANIMEX SAIGON trong buổi gặp mặt với thủ tớng Chính phủ (3/2000)

thời hạn từ 1 năm đến 3 năm. Nên chăng mô hình này đợc nhân rộng trong toàn quốc dựa trên điều kiện cụ thể của từng vùng.

Thứ hai: Nhà nớc có thể thành lập Quỹ đầu t mạo hiểm hỗ trợ SME trong việc tiếp cận các nguồn vốn đầu t giúp các SME trong việc sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Hiện đã có 6 Quỹ đầu t mạo hiểm hoạt động ở Việt Nam với tổng vốn đầu t là 68 triệu USD. Tuy nhiên, các quỹ này mới chi hỗ trợ 18 triệu USD cho các SME. Đó là các quỹ Beta, Veil, Vietnam Frontier, và Quỹ Việt Nam, còn hai Quỹ Lazard và Templeton đã chuyển trọng tâm hoạt động sang các nớc trong khu vực. Ngoài ra, Chính phủ cần có biện pháp nhằm tạo điều kiện về mặt tài chính cho SME nh trợ cấp vốn không hoàn lại cho các dự án của SME ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, các lĩnh vực độc hại...

Thứ ba: Trong điều kiện hiện nay thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu cho SME là cực kỳ cần thiết.

Hầu hết các quốc gia bên xuất khẩu đều có hệ thống bảo hiểm xuất khẩu do Chính phủ bảo trợ mà trong đó bên xuất khẩu có thể mua bảo hiểm rủi ro tín dụng và các rủi ro khác của bên nhập khẩu và ngợc lại. Các nghiệp vụ bảo hiểm cần đợc nghiên cứu áp dụng bao gồm: bảo hiểm xuất khẩu toàn diện, trong đó bên xuất khẩu đợc bảo hiểm từ khi ký kết hợp đồng xuất khẩu đến khi thanh toán xong; bảo hiểm hoá đơn xuất khẩu, các tổ chức bảo hiểm sẽ bảo vệ quyền lợi của bên xuất khẩu khi bên nhập khẩu không chịu thanh toán.

Thứ t: Nhà nớc có thể triển khai và khuyến khích các hiệp hội ngành nghề thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu (có sự tham gia của đối tác nớc ngoài). Quỹ này sẽ cấp tín dụng u đãi hoặc bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp đã có hợp đồng xuất nhập khẩu. Nhà nớc cũng có thể tổ chức riêng Ngân hàng phá triển SME, mọi hoạt động của Ngân hàng này nhằm đáp ứng hỗ trợ cho SME trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

Thành lập các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu nhằm hỗ trợ cho các SME trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là rất cần thiết mà Nhà nớc cần quan tâm chú ý đến.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 70 - 71)