1. Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các SME:
Qua hơn 10 năm đổi mới với chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, các SME ở nớc ta đã đợc Nhà nớc quan tâm hỗ trợ về nhiều mặt, trong đó có sự hỗ trợ về tín dụng.
1.1 Về kim ngạch
Trong những năm qua, khoảng 80- 90% tổng số d nợ (từ 8.000-11.000 tỷ đồng) của Ngân hàng Công thơng Việt Nam cho các SME vay. Mặc dù ngân hàng còn thiếu nguồn trung và dài hạn nhng vẫn tập trung một khối lợng vốn đáng kể cho các SME vay trung hạn, dài hạn để hỗ trợ cho việc mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Tỷ trọng d nợ trung hạn và dài hạn năm 1992 chiếm 6%; năm 1995 là 13,8% và năm 1996 là 12,1% (tỷ trọng năm 1996 có giảm nhng số tuyệt đối tăng 240 tỷ đồng). Năm 1997 Ngân hàng Công thơng Việt Nam cho các SME ngoài quốc doanh vay chiếm 51,56% so với tổng d nợ, 9 tháng năm 1997 d nợ bình quân cho vay trung và dài hạn tăng 170 tỷ đồng (109%) so với cả năm 1996 (tạp chí Ngân hàng, tháng 1-1998). Một chuyên gia về ngân hàng - ông Trần Sĩ Mạnh đa ra những con số cho thấy tỷ trọng tín dụng cuả các ngân hàng cấp cho các SME trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng: từ 43% năm 1995 lên đến 51,8% năm 1999, mặc dù ông thừa nhận rằng khu vực này rất khó tiếp cận
với nguồn vốn của ngân hàng thơng mại quốc doanh, khó hơn nhiều so với ngân hàng thơng mại cổ phần và một phần không nhỏ sự hỗ trợ của Ngân hàng thơng mại quốc doanh cho khu vực SME ngoài quốc doanh là "cho vay chính sách" (đợc hiểu là các hộ nông dân vay hoặc cho vay xoá đói giảm nghèo).
Các Ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh cũng dành tới 32,5% cho các DNNN vay và chỉ dành 22,6% cho các SME ngoài quốc doanh. Các khoản tín dụng trung hạn và dài hạn của các Ngân hàng trong cả nớc chiếm 34,5%, trong đó phần lớn các khoản tín dụng này (66,2%) dành cho DNNN, SME ngoài quốc doanh chỉ nhận đợc một phần ít ỏi là khoảng 5,4%. Nếu xác định các khoản hỗ trợ bằng ngoại tệ thì đến giữa năm 1998, 34% tổng d tín dụng đợc thực hiện bằng ngoại tệ. Trong đó DNNN chiếm khoảng 50% các khoản nợ bằng ngoại tệ.
Mặc dù, tín dụng là nguồn hỗ trợ mà các SME đặt hy vọng rất lớn, với mục đích đổi mới công nghệ, trang thiết bị và tìm kiếm thị trờng xuất nhập khẩu. Nhng trên thực tế việc tiếp cận với các nguồn tín dụng hỗ trợ này là một khả năng tơng đối...vô vọng đối với họ và nguồn tín dụng hỗ trợ chủ yếu là các tín dụng ngắn hạn. Theo những thống kê gần đây thì 80% tín dụng đợc chấp nhận hỗ trợ cho khu vực SME là tín dụng ngắn hạn. Những yêu cầu về thủ tục tín dụng, điều kiện thế chấp tài sản và hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của các SME là trở ngại chính cho việc tiếp cận với nguồn hỗ trợ tín dụng này.
Việc hợp lý hoá cơ cấu lãi suất đợc bắt đầu từ năm 1990 và đã luôn luôn duy trì đợc lãi suất thực dơng từ đó đến nay trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và các SME nói riêng. Thời kỳ 1995-1996 ở nớc ta với "trần lãi suất" là 2,3%/tháng thì các doang nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất khẩu đợc ngân hàng cho vay với lãi suất 1,2%/tháng. Vừa qua, Chính phủ đã có điều chỉnh lãi suất (QĐ 175/CP là 9%/năm xuống 7%/ năm) hoặc việc xoá bỏ sự phân biệt lãi suất tín dụng cho vay các DNNN và các SME ngoài quốc doanh. Sự điều chỉnh này đã giúp đỡ các SME mạnh dạng vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, có điều kiện hạ giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của họ trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, các SME hiện nay khó khi
tiếp cận với nguồn tín dụng hỗ trợ cũng nh khó có thể chấp nhận lãi suất và các chi phí tín dụng không chính thức khác khi chúng vợt quá mức mà SME có thể chấp nhận đợc. Điều này thờng làm cho các SME gói gọn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi số vốn tự có hạn hẹp của mình.
1.2 Mối quan hệ giữa SME với Ngân hàng trong hoạt động hỗ trợ tín dụng. dụng.
Hiện nay, để tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu các SME ngoài quốc doanh qua điều tra đều có quan hệ với Ngân hàng, trong đó Ngân hàng quốc doanh vẫn là ngân hàng chiếm u thế, có số lợng SME quan hệ hơn hẳn các loại ngân hàng khác, điều đó đợc thể hiện dới hình sau:
Sơ đồ 3: tỷ lệ Mối quan hệ giữa SME với các Ngân hàng trong hoạt động hỗ trợ tín dụng
% Doanh nghiệp trả lời qua điều tra của CIEM có quan hệ với các NH
Tuy nhiên, có điều đáng lu ý là tỷ lệ số doanh nghiệp đợc hởng các loại hình dịch vụ do ngân hàng quốc doanh hỗ trợ ở mức không đáng kể, điều đó đ- ợc thể hiện nh sau:
0% 20% 40% 60% 80%
Ngân hàng quốc doanh Ngân hàng ngoài quốc doanh
Ngân hàng liên doanh
19%
8%
Sơ đồ 4: Các loại dịch vụ ngân hàng mà SME thờng sử dụng (% doanh nghiệp trả lời đợc sự hỗ trợ của ngân hàng qua điều tra của CIEM).
Nguồn CIEM
1. 3 Đánh giá hoạt động tín dụng đối với SME:
53.50% 21.30% 14.20% 4.40% 3.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 1 2 3 4 5 Mở L/C Thế chấp Uỷ tác Bảo lãnh Tín chấp
Qua cuộc điều tra của CIEM và MPDF, số doanh nghiệp cho biết có đợc hởng tín dụng xuất khẩu và tín dụng u đãi chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 25% trong tổng số doanh nghiệp đợc điều tra. Việc hỗ trợ lãi suất cho hoạt động xuất khẩu từ các ngân hàng thơng mại chiếm tỷ lệ rất nhỏ. còn việc bảo lãnh tín dụng xuất khẩu cũng chỉ khoảng 5% doanh nghiệp đợc áp dụng. Bên cạnh đó, hoạt động mua ngoại tệ nhằm phục vụ cho hoạt động nhập khẩu cũng đợc các SME đánh giá là cực kỳ khó khăn.
Theo các báo cáo đánh giá tổng kết về chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các SME trong những năm đổi mới thì các SME đã đợc sự hỗ trợ về nhiều mặt của Nhà nớc, của các tổ chức quốc tế, trong đó có sự hỗ trợ về vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại. Nhng nếu so với nhu cầu phát triển của các SME thì sự hỗ trợ đó còn ít và cha đem lại hiệu quả cao. Quan hệ giữa các ngân hàng thơng mại với các SME thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cá thể trong những năm gần đây đã đợc cải thiện đáng kể nhng vẫn cha đáp ứng nhu cầu của SME. Các ngân hàng thơng mại quốc doanh không muốn hoặc rất e ngại khi cho các SME thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vay vốn. Điều đó vừa tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng, vừa không hỗ trợ đợc các SME và gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế.
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của mình, các SME thờng phải vay vốn chủ yếu từ thân nhân, bè bạn hoặc từ các tổ chức phi tài chính. Đôi khi các SME phải trả cho các chủ nợ phi chính thức khoản lãi suất cao hơn gấp 3 đến 6 lần so với lãi suất chính thức. Một phần, đó là do các SME còn gặp khó khăn rất nhiều trong việc tiếp cận các khoản tín dụng từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác. Mặt khác, các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các SME.
2. Chính sách thuế trong việc hỗ trợ SME
Trong hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, chính sách thuế luôn là một trong những vấn đề trung tâm. Một trong những đạo luật đầu tiên đợc ban hành và áp dụng khi chuyển sang cơ chế thị trờng trong điều kiện mở cửa thơng mại là luật thuế (năm 1990). Hệ thống thuế có sự cải cách cơ bản chuyển từ ba hệ thống thu sang một hệ thống thuế thống nhất cho tất cả những
thành phần kinh tế, làm cho thuế trở thành một công cụ chính trong việc thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và SME nói riêng, làm công cụ khuyến khích các ngành nghề phát triển.
Việc hỗ trợ các SME trong hoạt động xuất khẩu của chính sách thuế trong thời gian qua đợc thể hiện nh sau:
2.1 Các chính sách thuế
a. Chính sách thuế trong việc khuyến khích đầu t trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài năm 1998, đã sửa đổi theo hớng dành những u đãi cao cho sản xuất hàng xuất khẩu. Theo luật này, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện khuyến khích sẽ đợc hởng u đãi về thuế xuất, thuế thu nhập doanh nghiệp (25% hoặc thấp hơn), đợc miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp đầu t sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu còn đợc hởng thêm một trong các u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp nh sau:
Đợc giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có đợc do xuất khẩu của năm đầu tiên thực hiện xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu mặt hàng mới, xuất khẩu ra thị trờng mới.
Đợc giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp cho phần thu nhập tăng thêm do xuất khẩu trong năm tài chính đối với nhà đầu t có doanh thu xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc.
Đợc giảm 20% thuế thu nhập phải nộp cho phần thu nhập có đợc do xuất khẩu trong năm tài chính đối với trờng hợp: có doanh thu xuất khẩu đạt tỷ trọng trên 50% tổng doanh thu và duy trì thị trờng ổn định liên tục trong ba năm trớc đó.
b. Tuỳ từng trờng hợp, từng ngành nghề mà trong thời gian qua Nhà nớc đã hỗ trợ cho doanh nghiệp nh hoàn thuế giá trị gia tăng, không thu thuế thu nhập doanh nghiệp, kéo dài thời hạn nộp thuế, miễn thuế, áp dụng mức thuế thấp nhất. Cụ thể trong trờng hợp ngành dệt may, để tạo vốn đầu t cho doanh nghiệp dệt may, Nhà nớc hỗ trợ miễn giảm thuế doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, cho vay vốn u đãi từ 12 đến 15 năm, ghi nợ thuế xuất nhập khẩu từ 3 đến 9 tháng; thoái thu thuế nhập khẩu nguyên liệu gia công. Đối với ngành chế biến
thuỷ sản xuất khẩu thì chính sách thuế hỗ trợ thuế khấu trừ 5% đối với đầu vào nguyên liệu, không thu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đối với doanh nghiệp nếu xuất khẩu trên 50% sản phẩm hoặc có giá trị xuất khẩu chiếm 50% doanh thu.
c. Hoàn thuế doanh thu cho doanh nghiệp sản xuất ra nguyên vật liệu, phụ liệu và bán thành phẩm cho các đơn vị khác để sản xuất ra hàng xuất khẩu. Đây là một biện pháp có tích cực nhất trong chính sách thuế hỗ trợ SME, bởi vì các SME do yếu kém về công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu, thị trờng tiêu thụ, nên SME chủ yếu sản xuất phục vụ làm đầu vào cho các SME sản xuất ra hàng xuất khẩu.
d. Kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu vật t, nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu (hiện nay thời hạn là 9 tháng). áp dụng thuế suất thấp nhất (0%) cho một số mặt hàng.
2.2 Đánh giá việc thực hiện các chính sách thuế đối với SME
Tuy nhiên, chính sách thuế u đãi ở Việt Nam vẫn chủ yếu hớng vào vùng, sản phẩm và thành phần kinh tế (đặc biệt là nớc ngoài và trong nớc). Chính sách này không khuyến khích theo quy mô doanh nghiệp, và nh vậy hoàn toàn cha khuyến khích đợc SME. Thuế xuất nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng tơng đối cao đã làm cho tổng thu ngân sách lệ thuộc quá nhiều vào kim ngạch xuất nhập khẩu. Khi thị trờng thế giới biến động, nguồn thu ngân sách giảm, một mặt ảnh hởng đến nguồn lực hỗ trợ SME đồng thời, mặt khác các cơ quan tài chính sẽ tìm cách để tăng thuế hoặc thêm các hình thức thu mới, làm cản trở các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là SME. Bên cạnh đó, theo Luật Thuế GTGT, mọi hàng hoá nhập khẩu đều phải nộp thuế GTGT trong vòng 30 ngày sau khi nhập cảng. Mặc dù, về nguyên tắc Thuế GTGT là loại thuế thu trớc, song trong tình hình hiện nay, khi các doanh nghiệp, đặc biệt là các SME, đang khó khăn về vốn thì cùng một lúc phải thanh toán tiền mua hàng, thuế nhập khẩu và thuế GTGT là một trở ngại hết sức lớn cho công cuộc kinh doanh xuất nhập khẩu của các SME. Trong suốt thời gian thực hiện Luật Thuế GTGT vừa qua, một trong những khó khăn lớn nhất đối với các SME là công tác hoàn thuế. Trớc hết, nhiều SME đã gặp khó khăn trong việc có đợc hoá đơn thuế GTGT khi nhập khẩu. Việc này đã đợc Bộ tài chính xử lý bằng cách khấu trừ 3% giá trị vật t đầu vào4. Tuy vậy, thời gian khấu trừ quá dài, gây khó khăn về vốn cho các SME. Một khó khăn nữa là, trong khi các doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị thì các SME ngoài quốc doanh, vốn đã ít nhng vẫn phải nộp thuế nhập khẩu trang thiết bị cho đổi mới công nghệ. Nh vậy, chính sách thuế trong thời gian vừa qua vẫn cha hỗ trợ các SME khuyến khích đổi mới công nghệ. Một điều dễ nhận thấy rằng trong thời gian vừa qua Chính phủ Việt Nam u đãi các DNNN hơn là SME ngoài quốc doanh. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, để khuyến khích SME xuất khẩu thì một sự hỗ trợ về chính sách thuế là rất cần thiết.
3. Chính sách thị trờng sản phẩm hỗ trợ các SME
Do sự biến động chính trị của các nớc XHCN Đông Âu và Liên Xô (cũ), Việt Nam đã mất đi một thị trờng lớn. Do vậy, Nhà nớc và các doanh nghiệp đã phải nỗ lực tìm kiếm các thị trờng mới bằng các quan hệ ngoại giao và các chính sách kinh tế đối ngoại phù hợp. Để mở đờng và kích thích quan hệ buôn bán của các doanh nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã ký rất nhiều hiệp định th- ơng mại và hiện có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nếu nh trớc kia thị trờng xuất khẩu chủ yếu là thị trờng thuộc khối Hội đồng t- ơng trợ kinh tế của các nớc XHCN thì đến hết năm 2000 đã có quan hệ buôn bán với 165 quốc gia, trong đó đã có 76 nớc ký hiệp định thơng mại và thoả thuận về tối huệ quốc với 68 nớc và vùng lãnh thổ. Đặc biệt đáng lu ý là Hiệp định khung hợp tác kinh tế với Liên minh Châu Âu ký ngày 17/7/1995, tham gia vào khu vực mậu do ASEAN (AFTA), bình thờng hoá quan hệ buôn bán Việt Nam - Trung Quốc, ký Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.
Để khuyến khích xuất khẩu, ngành thơng mại phải tổ chức nhiều hội trợ triển lãm và hội thảo thơng mại Việt Nam. Việt Nam phải có các đoàn cán bộ thơng mại ra nhiều nớc và đón các đoàn cán bộ nớc ngoài vào Việt Nam làm việc. Đến nay đã có khoảng 2.500 văn phòng đại diện của hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ đặt tại Việt Nam. Hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam đã đặt văn phòng đại diện và chi nhánh ở nớc ngoài (chủ yếu là các DNNN).
Sự hỗ trợ giúp đỡ của Chính phủ Việt Nam trong việc phát triển thị trờng đã giúp cho các SME mở rộng thị trờng sản phẩm xuất khẩu của mình sang các thị trờng đó. Thị trờng chính của các SME là các thị trờng Châu Âu, Đài Loan, Nhật Bản, thị trờng Mỹ và các thị trờng khác nh Hồng kông, Trung quốc, Singapo.., cơ cấu thị trờng xuất khẩu của các SME đợc thể hiện dới sơ đồ sau5:
Sơ đồ 5: cơ cấu thị trờng xuất khẩu của DNV&N năm 1999.