II- Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động XNK cho SME ở
1. Kiến nghị đối với Nhà nớc
1.2. Đối sử công bằng giữa các khu vực kinh tế
Do vai trò to lớn của SME nên nhà nớc Việt Nam cũng nh Chính phủ nhiều nớc rất quan tâm khuyến khích, có các chính sách và chơng trình hỗ trợ phát triển SME rất đa dạng, phong phú. Mặc dù đã tạo ra khối lợng GDP lớn hơn, tạo tăng trởng tốc độ kinh tế của đất nớc, nhng khu vực kinh tế t nhân cha đợc đối xử bình đẳng so với khu vực kinh tế quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, vẫn bị kỳ thị, phân biệt đối xử nên cha giải toả đợc tâm lý
e ngại, không phát huy đợc năng lực của khu vực kinh tế này. Điều này thể hiện rất rõ khi nhiều doanh nghiệp SME cha đợc tham gia XNK trực tiếp mà phải uỷ thác qua các công ty khác. Luật lệ đối với khu vực kinh tế t nhân không rõ ràng, không ổn định, khong đồng bộ, thiếu tính thực tế, đang là trở ngại to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cơ hội cho những tiêu cực nảy sinh.
Các chuyên gia nhấn mạnh rằng, chỉ khi nào xác định rõ vai trò, vị trí của SME trong nền kinh tế thì các chính sách khuyến khích hỗ trợ mới thực sự có hiệu quả. Lâu nay do quan điểm không thông suốt về vấn đề này mà hàng loạt các vớng mắc kéo dài về cơ chế, vốn, đất đai, thuế, đào tạo của SME cha đ- ợc giải quyết thấu đáo, gây tâm lý thân phận “con nuôi” đối với các chủ doanh nghiệp. Vì thế phải khắc phục ngay cả trong nhận thức, cách đặt vấn đề cũng nh trong các văn bản pháp luật và hoạ động thực tiễn của bộ máy hành chính Nhà nớc.