I- Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam và tính cấp
1. Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân:
Các SME có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền kinh tế. Họ góp phần vào sự gia tăng tổng thu nhập quốc dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 70% GDP mỗi nớc.
ở Việt Nam hiện nay SME vừa có diện rộng, phổ cập chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội. Cùng với kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn, SME đợc xem nh là những nhân tố đảm bảo cho sự tăng trởng bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, khai thác tận dụng hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực tiềm ẩn trong dân c. Nó còn góp phần phân bố công nghiệp trên các địa bàn khác nhau; giữ vai trò bổ sung cho công nghiệp lớn; bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc.
1.1 Mức độ đóng góp của SME Việt Nam trong nền kinh tế
Cho đến nay, cha có số liệu chính thức đợc công bố về đóng góp của khu vực SME trong nền kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, theo ớc tính, DNNN và doanh nghiệp có vốn đầu nớc ngoài chiếm khoảng 43 - 45% GDP, sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 27- 30% GDP, thì phần còn lại là sản phẩm của khu vực SME. Nh vậy, các SME không kể sản xuất nông nghiệp, đã tạo ra khoảng 25-28% GDP. Theo báo cáo gần đây của Tổng cục Thống kê thì DNTN, Công ty TNHH, Công ty cổ phần đã tạo ra 8% GDP; Hộ kinh doanh cá thể tạo ra 8-9% GDP và các Hợp tác xã đã tạo ra khoảng 9% GDP.
- Do số lợng SME tăng nhanh nên mặt hàng phong phú, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội, tính cạnh tranh tăng lên làm cho chất lợng hàng hoá và dịch vụ đợc nâng cao, thị trờng sôi động hơn. SME còn góp phần khai thác tiềm năng của đất nớc để phát triển kinh tế nh tài nguyên, lao động, vốn thị trờng, đặc biệt là tay nghề tinh xảo và truyền thống dân tộc.
1. 2 SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm
SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội. Chỉ tính riêng kinh tế cá thể trong công nghiệp và th- ơng mại, năm 1995, đã thu hút 3,5 triệu lao động, các công ty và doanh nghiệp t nhân thu hút gần nửa triệu lao động. Chi phí trung bình để tạo ra một chỗ làm việc trong các SME chỉ bằng 10% so với doanh nghiệp lớn.
1. 3 SME làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn
Một vai trò nữa rất quan trọng của SME là làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn. Do số lợng doanh nghiệp tăng lên rất lớn nên động lực cạnh tranh làm cho nền kinh tế thêm năng động và hiệu quả. Hơn nữa, các doanh nghiệp này có khả năng thay đổi mặt hàng, công nghệ và hớng kinh doanh một cách nhanh chóng. Ngoài ra, do có nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh một số mặt hàng nên sẽ giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế: khi một doanh nghiệp đổ vỡ thì có các doanh nghiệp khác thay thế.
Phát triển SME, làm cho số lợng doanh nghiệp tăng lên rất lớn, làm tăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro, đồng thời tăng số lợng chủng loại hàng hoá, thoả mãn nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Đảng ta chủ trơng thực hiện công nghiệp hoá, coi trọng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. SME với mạng lới rộng khắp đã có truyền thống gắn bó với nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nông thôn phát triển. Sẽ hình thành những tụ điểm, cụm công - nông nghiệp để tác động chuyển hoá sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.4 SME góp phần tích cực trong việc lu thông hàng hoá và XK
Trong những năm 1950 các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ lấy mục tiêu phục vụ thị trờng trong nớc là chính, đáp ứng nhu cầu trong nớc và sử dung có hiệu quả nguồn nhân lực. Khi nêng kinh tế phát triển, sức mua tăng lên, nhu
cầu lớn hơn, các SME nhạy bén trong việc điều chỉnh cơ cấu, tăng doanh thu. Điều này rất khó thực hiện ở các doanh nghiệp lớn khi muốn đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất. Trong khi các SME số lợng đông đảo và hoạt động có hiệu quả, họ có thể tự sản xuất thay thế nhập khẩu.
Đầu thập kỷ 60, Chính phủ nhiều nớc đã quyết định phát triển SME theo định hớng xuât khẩu. Bên cạnh việc góp phần lu thông hàng hoá trong nớc, các doanh nghiệp đều lấy thị trờng quốc tế làm thị trờng chính.
Trớc đây việc tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài phải do trung gian ngoại th- ơng làm môi giới, nhng trong những năm gần đây SME đã có khả năng tự thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá trên thế giới. Đây cũng là sự tơng đồng ở Việt Nam, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khả năng lu thông trong nớc lẫn ngoài nớc đều hết sức khó khăn, đặc biệt là lu thông trong nớc do bị ép giá). Nhng với các cơ sở doanh nghiệp tổ chức xuất khẩu, giá thu mua dù sao cũng tốt hơn so với thị trờng trong nớc dã buộc các SME phải tính tới các hoạt động xuất khẩu.
1.5 Các SME dễ dàng duy trì sự tự do cạnh tranh
Sự tự do cạnh tranh là con đờng đúng nhất để phát huy tiềm lực vốn có của doanh nghiệp. Một quốc gia nào muốn tạo nên các SME đều phải có chế độ t hữu và tự do cạnh tranh. Các doanh nghiệp lớn thờng cần những thị trờng lớn, đòi hỏi phải có sự bảo trợ của Chính phủ và phải có sự độc quyền.
Còn ở SME thì tình trạng độc quyền không xảy ra, họ sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh. So với các doanh nghiệp lớn, SME có tính tự chủ cao, họ không ỷ lại sự giúp đỡ của Nhà nớc. Vì mu lợi họ sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro. ở các nớc trong khu vực mỗi năm bình quân có khoảng 203% số SME bị phá sản và cũng có khoảng 3% loại doanh nghiệp này mới đợc hình thành.
Loại hình SME có điều kiện thuận lợi trong việc tập trung vốn, tiếp nhận đầu t nớc ngoài. Sự phát triển của các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao không chỉ cho phép các SME cạnh tranh dễ dàng mà còn cho phép chúng chiếm u thế trong một số ngành.
Những biến động kinh tế xã hội trên thị trờng quốc tế và trong nớc đã nhiều lần gây cú sốc lớn cho nền kinh tế nhiều nớc, nh hai cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thập niên 80, 90, nạn lạm phát, ô nhiễm,... Nhng các SME đã thích nghi nhanh chóng, thay đổi hoàn cảnh, tự điều chỉnh tổ chức sản xuất. Với t thế nhỏ gọn, năng động, dễ quản lý, không cần thiết quá nhiều vốn, các SME rất linh hoạt trong việc đòi hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại to lớn do môi trờng khách quan tác động. Trong những năm gần đây, các SME của các nớc phải ứng phó với sự tăng giá của đồng tiền trong nớc, sự thiếu lao động tạm thời và vấn đề ô nhiễm môi trờng. Do dễ dàng quản lý, các SME rất linh hoạt trong việc điều chỉnh kết cấu sản xuất, chuyển kênh tiêu thụ ở nớc ngoài để tránh sự mất mát ngoại hối do đồng tiền trong nớc tăng giá. Khả năng ứng biến của SME đối với sự đột biến của hoàn cảnh không thể không kể đến vai trò trợ giúp tích cực của Chính phủ.
Các SME dễ dàng tạo nên sự phát triển cân đối giữa các vùng và góp phần giảm bớt nạn thất nghiệp. Vấn đề phát triển cân đối giữa các vùng không thể thành công nếu nớc đó chỉ chú trọng đến việc phát triển cân đối giữa các doanh nghiệp đại quy mô. ở nhiều nớc, tính phổ biến các SME rất có lợi thế trong việc tuyển dụng nhân công tại địa phơng và tận dụng các tài nguyên, t liệu sẵn có của địa phơng. Lợi nhuận của các SME góp phần tái sản xuất, đầu t cho địa phơng, do đó hiệu quả kinh tế của các SME cũng là hiệu quả về ổn định và phát triển kinh tế ở địa phơng. Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ là khu vực kinh tế thu hút nhiều lao động, có thể tạo ra nhiều công ăn việc làm,góp phần giảm bớt nạn thất nghiệp của mỗi địa phơng nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Theo t liệu mấy năm gần đây, các SME trong ngành thơng nghiệp là các doah nghiệp tạo việc làm nhiều nhất cho công nhân. Bởi vì số lợng các doanh nghiệp loại này rất lớn, phân bố rộng rãi khắp các cùng nên có vai trò rất lớn trong việc phát triển công bằng giữa các thành thị và nông thôn.
1.7 Các SME là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp
Thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các SME nhiều nhà quản lý cấp thấp khi thấy mình đã có đầy đủ kinh nghiệm liền tự mình tạo lập nên một cơ nghiệp khác, bỏ doanh nghiệp mình đã từng làm việ. Nguồn gốc của sự thành công là ở chỗ: hộ sẵn sàng học hỏi, chịu gian khổ trong thời gian còn là công nhân làm thuê để tích luỹ thành quả cho riêng mình. Chính phủ nhiều nớc đã khuyến khích quá trình tự lập sáng tạo của mỗi cá nhân. Khác với doanh nghiệp lớn, các nhà doanh nghiệp thờng là những ngời có học vị cao, đào tạo chính quy để trở thành các nhà doanh nghiệp. Các SME là một nơi sàng lọc đào tạo các nhà doanh nghiệp thông qua kinh nghiệm thực tiễn và kinh nghiệm tiếp thu lĩnh vực có thể phát triển đợc của mình.
Với vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế nh vậy, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần cải thiện cán cân thơng mại Việt Nam trong thời gian qua, các SME đã không ngừng tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm duy trì tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cho khu vực này nói riêng và cả nớc nói chung. Để đạt đợc những kết quả đó, là sự nỗ lực của mỗi bản thân các doanh nghiệp.