Kiến nghị đối với các Bộ ngành

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 71 - 75)

II- Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động XNK cho SME ở

2. Kiến nghị đối với các Bộ ngành

Đây là một hoạt động thiết thực, ý nghĩa nhất trong tình hình thơng mại Việt nam hiện nay, nhờ nó các SME có thể có đợc cơ hội thu thập thông tin các loại cần thiết cho mình về thị trờng, giá cả, cung cầu, mẫu mã, chất lợng, chủng loại sản phẩm hàng hoá, cả trong lẫn ngoài nớc. Xúc tiến thơng mại là một điều kiện quan trọng để hỗ trợ cho SME hoạt động xuất nhập khẩu một cách có hiệu quả. Xúc tiến thơng mại đợc thực hiện bằng nhiều phơng thức quy mô khác nhau.

- Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các SME ra nớc ngoài, kể cả các đoàn cấp cao của Đảng, Nhà nớc để thâm nhập thị trờng, tiếp cận cơ hội xuất khẩu, phát triển kinh doanh;

- Phối hợp và hỗ trợ các SME thực hiện chiến lợc maketing cho từng ngành hàng, mặt hàng quan trọng và tham gia các hội trợ, triển lãm và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác ở nớc ngoài.

- Có cơ chế tiếp xúc và tham vấn định kỳ giữa Bộ thơng mại và các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề về các vấn đề có liên quan đến xuất nhập khẩu.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác xúc tiến th- ơng mại cho các Sở thơng mại và các doanh nghiệp. Mở rộng các quan hệ hợp tác đa phơng và song phơng với nớc ngoài trong công tác xúc tiến thơng mại.

- Bớc đầu xây dựng cơ sở pháp lý cho thơng mại điện tử, tổ chức đào tạo nhân lực trong lĩnh vực này.

Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đặc biệt là các SME nói riêng tiến hành xuất nhập khẩu đã gặp phải không ít những khó khăn về thị trờng nớc ngoài, về đối tác nớc ngoài,...do đó, hỗ trợ các SME đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại là cần thiết.

2.2 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xuất nhập khẩu.

Thông tin thị trờng là một trong những nhân tố quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Cho đến nay, tại Việt Nam vẫn còn ít những trung tâm thông tin hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp. Việc tìm hiểu các thông tin về thị trờng, luật pháp của các nớc khác đối với SME là điều hoàn toàn khó

khăn. Hệ thống thơng vụ của Việt Nam tại các quốc gia hoạt động cha có hiệu quả để cung cấp những thông tin thị trờng và quy định thơng mại của nớc đó.

Việc xây dựng và khuyến khích thành lập các trung tâm thông tin hỗ trợ xuất khẩu một cách thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, Bộ thơng mại đén các Sở thơng mại và các doanh nghiệp là việc mà Nhà nớc nên xem xét xúc tiến khẩn trơng trong thời gian tới. Biện pháp này sẽ đợc thay thế đắc lực và hiệu quả cho biện pháp định hớng sản phẩm xuất khẩu, trợ giá xuất khẩu mà Nhà nớc vẫn thực hiện cho đến nay. Các trung tâm này có thể do một hiệp hội ngành nghề hoặc do Tổ chức chức phi chính phủ thành lập, Nhà n- ớc có thể hỗ trợ một phần tài chính, đặc biệt trong thời gian đầu, phần còn lại là thu lệ phí từ các doanh nghiệp.

Các trung tâm này tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý các ấn phẩm về thị trờng hàng hoá thế giới cho các doanh nghiệp. Ngoài việc cung cấp thông tin theo phơng thức hỗ trợ của nhà nớc cho các doanh nghiệp, cần thực hiện thơng mại hoá thông tin và áp dụng các phơng thức linh hoạt khác nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp thời cho SME.

2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng thế giới.

Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng thế giới là biện pháp cần thiết để giúp doanh nhiệp tìm kiếm và mở rộng thị trờng của mình. Không có sự hỗ trợ của Nhà nớc, SME khó có thể có điều kiện để tham dự những hội trợ, triển lãm ở nớc ngoài. Cho đến nay, thông qua một số dự án, Nhà nớc đã hỗ trợ một phần tài chính cho doanh nghiệp trong việc tham gia các cuộc triển lãm, hội trợ quốc tế.

Tuy vậy, biện pháp này cần đợc mở rộng cả về phạm vi lẫn hình thức hỗ trợ. Ví dụ: hỗ trợ thêm một phần tài chính nếu doanh nghiệp ký kết đợc hợp đồng cho sản phẩm mới hoặc thị trờng mới, khấu trừ một phần thuế thu nhập doanh nghiệp theo một tỷ lệ nhất định với chi phí tham dự triển lãm, hội trợ ở nớc ngoài.

Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng ở nớc ngoài mạng lới đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trng bày sản phẩm; áp dụng các phơng thức mua bán linh hoạt nh gửi bán,

thanh toán chậm, đổi hàng phù hợp với từng mặt hàng, từng thị trờng.. Đây là biện pháp đối với khả năng của các SME hiện nay là cực kỳ khó khăn, nhng cũng nên áp dụng dần dần để sau này sẽ hiệu quả hơn trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp này xuất khẩu.

2.4 Tăng cờng hỗ trợ khả năng cạnh tranh cho SME trên thị trờng thế giới. giới.

Khả năng cạnh tranh là mối quan ngại đầu tiên của tất cả những ai quan tâm đến sự phồn vinh của nền kinh tế nớc nhà, đặc biệt là khả năng cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu có vai trò quyết định trong sự phát triển kinh tế. Trong khi các SME ngoài quốc doanh vẫn cha sẵn sàng cạnh tranh với các hãng nớc ngoài một khi Việt Nam tham gia quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá. Điều đáng lu ý là cạnh tranh hiện nay là một trong những vấn đề lớn nhất, không chỉ đối với những hãng lớn mà còn đối với các hãng nhỏ.

Nói đến khả năng cạnh tranh ngời ta thờng nói đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, giá cả...xem xét trong mối tơng quan so sánh với các doanh khác. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào khả năng cạnh tranh. Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh phải đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và SME nói riêng.

Các SME trông chờ vào khả năng cạnh tranh xuất khẩu sẽ tăng lên nhờ cắt giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, một số doanh nghiệp cũng có ý kiến cho rằng sẽ không ảnh hởng gì do cạnh tranh mạnh trong nớc hoặc do mối quan hệ lỏng lẻo giữa xuất khẩu và nhập khẩu với các nớc ASEAN.

Trong thời gian tới, có thể tăng cờng hỗ trợ khả năng cạnh tranh cho SME bằng việc khuyến khích hỗ trợ cải tiến công nghệ và trang thiết bị thông qua trợ giúp xúc tiến nghiên cứu và phát triển kỹ thuật. Tuy nhiên, nếu chỉ cải tiến công nghệ, trang thiết bị thì cha đủ bởi vì với những trang thiết bị nh nhau nhng hai doanh nghiệp vẫn có thể có năng suất lao động khác nhau, hay nói cách khác là khả năng cạnh tranh khác nhau. Do đó, bên cạnh sự hỗ trợ đó thì Nhà nớc cần phải quan tâm đến vấn đề hỗ trợ tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ

sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, hỗ trợ đào tạo cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu giúp SME, hỗ trợ t vấn quản lý cho các SME. Sự hỗ trợ này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho SME tiến hành áp dụng phơng thức quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, và các tiêu chuẩn khác. Bởi vì đây chính là giấy thông hành cho các SME đa sản phẩm của mình ra thị trờng thế giới trong thời gian tới.

Ngoài ra, chính sách hỗ trợ sản phẩm và sản phẩm xuất khẩu giúp đỡ các SME nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình trên thơng trờng. Trong thời gian qua, các sản phẩm xuất khẩu của SME mới chỉ dựa trên lợi thế cạnh tranh "tĩnh". Hầu nh các SME ở Việt Nam mới đang dừng lại ở chỗ có gì gọi là thế mạnh đem chào bán. Vì thế, chính sách sản phẩm trong thời gian tới cần có sự quan tâm sát sao nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu là phải tạo ra lợi thế cạnh tranh "động" cho các mặt hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w