Cơ hội của SME trong hoạt động kinh doanh XNK

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 57 - 59)

I- Cơ hội và những thách thức của SME trong hoạt động kinh doanh

1. Cơ hội của SME trong hoạt động kinh doanh XNK

Với việc ban hành Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân năm 1990 ở Việt Nam, sự tồn tại của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt nam chính thức đợc pháp luật thừa nhận. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (hầu hết là các SME) đã đợc hình thành, phát triển và đóng góp một phần đáng kể cho sự tăng trởng nền kinh tế Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều nhà kinh tế, các SME hiện nay cha phát huy đợc hết tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu với điều kiện hội nhập hiện nay. Hiện tợng này, một phần là do bản thân các SME cha có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng, cha đủ năng động và sáng tạo trong kinh doanh, mặt khác, quan trọng hơn, là do cha có một khung khổ chính sách rõ ràng của Nhà nớc trong việc đa ra những biện pháp hữu hiệu tạo điều kiện cho các SME phát huy hết khả năng của mình trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Những u thế của loại hình SME không chỉ đợc đa ra trong lý luận mà còn đợc thể hiện một cách rõ ràng và thuyết phục trong thực tiễn ở nhiều nớc trên thế giới. Theo nhìn nhận của một số chuyên gia, khu vực SME ở Việt Nam sẽ trở thành một động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế trong thời gian tới. Nếu đợc Nhà nớc hỗ trợ một cách thoả đáng, khu vực này sẽ có một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội ở Việt Nam. Chính vì vậy, nhiều công trình nghiên cứu đề tài SME đã đợc thực hiện ở Việt Nam với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu với sự hỗ trợ của một số tổ chức quốc tế. Thông qua những công trình nghiên cứu này, vai trò của khu vực SME ngày càng đợc nhận thức một cách rõ ràng và đầy đủ hơn.

Hiện nay, trong thống kê vẫn cha phân biệt đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các SME nói chung và hoạt động thơng mại quốc tế nói riêng. Do đó, không có số liệu cụ thể nhng sự tăng trởng xuất khẩu của khu vực này trong những năm qua không thể phủ nhận đợc. Mặc dù không có số liệu cụ thể để nói nên triển vọng của khu vực SME ngoài quốc doanh, nhng những số liệu do cuộc khảo sát của CIEM và MPDF tiến hành vừa qua đối với 457 SME cũng phản ánh phần nào sự định hớng xuất khẩu của khu vực này trong thời gian tới. Theo số liệu của cuộc khảo sát thì khoảng 2/3 doanh nghiệp cho rằng đến năm 2005 trị giá xuất khẩu của họ sẽ tăng từ 10-20%. Các ngành chế biến thực phẩm, may mặc, nội thất và sản phẩm từ gỗ dự liệu xuất khẩu hơn 80%, thậm chí là 100% giá trị sản lợng của mình. Không có gì phải ngạc nhiên khi các ngành đòi hỏi "công nghệ kỹ thuật cao" và nhiều vốn nh máy móc, dụng cụ, ôtô dự kiến tăng trởng xuất khẩu vào nhóm 40%.

Trong thời kỳ 2001-2005, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của các SME là Châu Âu, thị trờng tiếp đến là thị trờng Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng kông và Singapo. Điều này có nghĩa là xuất khẩu sang thị trờng các nớc phơng tây sẽ chiếm u thế hơn so với thị trờng Châu á. Theo kết quả điều tra của CIEM và MDPF về các SME khảo sát thì tỷ lệ xuất khẩu sang các thị trờng trong thời kỳ 2001-2005 nh sau:

Bảng 11: Thị trờng xuất khẩu của các SME 2001-2005.

Tỷ trọng (%) 1. Thị trờng Châu Âu 2. Thị trờng Mỹ 3. Thị trờng Nhật Bản 4. Thị trờng Đài Loan 5. Thị trờng Hồng kông 6. Thị trờng singapo 7. Thị trờng Châu á khác 24,6 22 12,4 10 5 5 21

Nguồn: Cải cách SME ngoài quốc doanh- CIEM.

Nhìn chung, nếu có sự hỗ trợ thích hợp của nhà nớc trong công tác thúc đẩy hoạt đông kinh doanh xuất khẩu cho các SME ngoài quốc doanh thì khu vực này sẽ duy trì tốc độ tăng trởng thơng mại trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w