I- Cơ hội và những thách thức của SME trong hoạt động kinh doanh
2. Những thách thức mà SME Việt Nam gặp phải trong hoạt động kinh doanh XNK
kinh doanh XNK
Qua các chính sách, biện pháp hỗ trợ của Chính phủ cho các SME trong thời gian qua kết hợp với tình hình xuất nhập khẩu đợc trình bày ở trên, có thể rút ra những thách thức mà SME gặp phải nh sau:
2.1 Khó khăn về vốn hoạt động
Khó khăn về vốn hoạt động, đặc biệt là vốn để đổi mới công nghệ, cơ sở vật chất, vốn để thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký kết. Song việc vay vốn ngân hàng với những quy định ngặt nghèo về thế chấp làm cho doanh nghiệp khó vay vốn đợc.Việc hỗ trợ tín dụng của Chính phủ cho các SME gặp rất nhiều khó khăn, do các doanh nghiệp này không tiếp cận đợc nguồn tín dụng đó. Các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ khen thởng xuất khẩu thì chủ yếu dành cho DNNN, còn SME để có đợc sự hỗ trợ từ các quỹ này cực kỳ khó khăn. Theo kết quả điều ta của CIEM, ở Hà Nội, Hải Phòng và Đồng Nai có 44,29% số doanh nghiệp và 68,57% công ty trong tổng số đợc điều tra nêu ra khó khăn về vốn. Theo điều tra của Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội thì ở miền Đông Nam Bộ có 69% số doanh nghiệp vừa và 47,9% số doanh nghiệp nhỏ nêu khó khăn về vốn. Trong bối cảnh đó, hầu hết các SME đều phải dùng vốn tự có và vốn huy động từ các nguồn không chính thức với lãi suất cao hơn nên có quy mô không lớn. Điều này đã làm cho SME hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi nguồn vốn eo hẹp của mình.
2.2 Khó khăn về tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.
Đa phần các doanh nghiệp xuất khẩu ngoài quốc doanh đều phải tự tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. Trong khi đó, Nhà nớc cha có một hệ thống xúc tiến thơng mại hoàn chỉnh, mang tính quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp từ khâu nghiên cứu phong tục, tập quán kinh doanh đến việc xúc tiến bán hàng tại các thị trờng trên thế giới. Hệ thống chuyên cung cấp thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc phục vụ cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu do Nhà nớc cung cấp hiện nay còn mang tính chất rời rạc, không đáp ứng đợc nhu cầu của các SME kinh doanh xuất nhập khẩu. Qua số liệu điều tra vừa qua ở Hà Nội, Hải
Phòng và Đồng Nai thì có tới 26,4% số doanh nghiệp t nhân và công ty t nhân trong tổng số doanh nghiệp và 37,6% số công ty t nhân trong tổng số công ty t nhân gặp khó khăn về thị trờng. Còn ở miền Đông Nam Bộ, theo điều tra của Bộ Lao động- Thơng binh và xã hội thì có 44,4% số doanh nghiệp nhỏ và 29,2% số doanh nghiệp vừa gặp phải khó khăn về thị trờng.
2.3 Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin
Việc các SME ngoài quốc doanh không thể tiếp cận với thông tin đang là một trở ngại chính đối với các hoạt động kinh doanh của họ. Khó nhất là thông tin từ cơ quan quản lý nhà nớc. Theo một tờ báo Hỗ trợ và phát triển ra ngày 6/01/2000, thì một chủ doanh nghiệp cho biết nhiều lần ông đến phòng kinh tế của một quận nhờ tìm địa chỉ sản xuất để đặt hàng làm xuất khẩu nhng không đợc đáp ứng, vì các phòng kinh tế cho rằng làm nh vậy sẽ là " tiết lộ bí mật quốc gia". Tìm kiếm từ cấp quận đã khó khăn nh thế nữa là cấp cao hơn.
Nh vậy, về cơ bản, thông về thị trờng và đối tác cạnh tranh vẫn do các SME tự chủ động tìm kiếm thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo, tạp chí, Hiệp hội sản phẩm. Số doanh nghiệp nhận đợc sự hỗ trợ về thông tin của các tổ chức nhà nớc nh Bộ Thơng mại và Sở Thơng mại chiếm tỷ lệ nhỏ, vả lại nội dung thông tin nghèo nàn, giá trị thấp, không cập nhật thờng xuyên và lạc hậu so với sự biến động cuẩ thị trờng, thêm vào đó là Nhà nớc cha thực sự quan tâm đến việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu ngoài quốc doanh, chỉ chú trọng phục vụ đối tợng là các DNNN.
2.4 Sự cản trở của các quy chế thơng mại
Quy chế thơng mại trong thời gian qua đã thông thoáng hơn rất nhiều, nhng một điều dễ nhận thấy rằng các quy chế này mới chỉ thông thoáng đối với các DNNN, còn các SME nằm ngoài sự hỗ trợ này. Điều này đợc thể hiện ở việc các SME tiếp cận với hạn ngạch xuất khẩu còn bị hạn chế, gặp khó khăn trong việc chỉ định đầu mối xuất khẩu và dẫn tới một số SME phải xuất khẩu uỷ thác cho các DNNN.
2.5 Các biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc đối với SME trong thời gian qua còn rất nhiều hạn chế còn rất nhiều hạn chế
Các chính sách u đãi của Nhà nớc ban hành đợc thể hiện trong các bộ luật cha đợc triển khai đối với các SME ngoài quốc doanh, các biện pháp hỗ trợ còn cha đến đợc các doanh nghiệp này, việc thực hiện các biện pháp này còn nhiều vớng mắc, các thủ tục hành chính còn phức tạp, nội dung hỗ trợ cha phong phú nên rất ít các doanh nghiệp đợc hởng các biện pháp hỗ trợ này.
Trong thực hiện các chính sách u đãi và hỗ trợ còn thiếu thống nhất giữa các cơ quan Nhà nớc dẫn đến nhiều thủ tục gây phiền hà cho các SME. Nguy hiểm hơn là cha có sự phối hợp và thống nhất giữa cơ quan chức năng trong việc giải quyết cho các SME đợc nhận hỗ trợ. Điều này gây tâm lý hoang mang, không tin vào các biện pháp hỗ trợ do nghĩ rằng chi phí để nhận đợc sự hỗ trợ còn cao hơn.
* Ngoài các khó khăn đã nêu trên thì trình độ kiến thức và kinh nghiệm về ngoại thơng còn thấp cũng là một nguyên nhân quan trọng kìm hãm xuất khẩu của các SME ở Việt Nam hiện nay. Trong giai đoạn trớc đây xuất khẩu chủ yếu do các Tổng công ty đảm nhận, các SME chỉ đảm nhận khâu sản xuất, do vậy họ không đủ thông tin về thị trờng quốc tế cũng nh thiếu hẳn kiến thức và đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Để có thể từng bớc nắm đợc kinh nghiệm, nhiều doanh nghiệp đã phải trả giá trong việc giao dịch thơng mại hoặc thuê các chuyên gia hoặc phải trả khoản chi phí cao cho các công ty môi giới. Điều này làm cho tình hình tài chính của các SME đã khó khăn lại càng thêm khó khăn.
Trên đây là những đánh giá, nhận xét sơ bộ về khó khăn trong công tác xuất khẩu của SME trong thời gian qua. Những hạn chế trên, làm cho kết quả xuất khẩu của SME còn rất khiêm tốn, nhỏ bé so với tiềm năng và triển vọng đang mở ra đối với SME ngoài quốc doanh. Sự cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ và mở rộng quy mô xuất khẩu là đòi hỏi cấp bách và có thể thực hiện đợc, nếu trong thời gian tới, Nhà nớc có những biện pháp hỗ trợ tích cực cho các SME để tháo gỡ những khó khăn trên, tạo ra một môi trờng thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Từ những tác động của các chính sách u đãi hỗ trợ SME trong hoạt động xuất nhập khẩu và những thách thức khó khăn mà các SME gặp phải nói riêng
thì phần II của chuyên đề này tôi xin đợc trình bày một số kiến nghị để hỗ trợ