Tiếp tục đổi mới chính sách thuế theo hớng hỗ trợ cho SME

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 68 - 70)

II- Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động XNK cho SME ở

1.4Tiếp tục đổi mới chính sách thuế theo hớng hỗ trợ cho SME

1. Kiến nghị đối với Nhà nớc

1.4Tiếp tục đổi mới chính sách thuế theo hớng hỗ trợ cho SME

Mặc dù, chính sách thuế trong thời gian qua đã có sự hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và SME nói riêng. Nhng thực sự vẫn cha khuyến khích SME. Trong thời gian tới chính sách thuế tiếp tục đổi mới đảm bảo sự công bằng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, không phân biệt kinh tế ngoài quốc doanh với kinh tế quốc doanh.

Chính sách thuế phải xác định đúng đối tợng đợc u đãi, cho đến nay, trong các chính sách thuế của Nhà nớc, loại đối tợng đợc u đãi thờng mang tính chính sách xã hội nh: u đãi các doanh nghiệp ở miền núi, hải đảo, một số doanh nghiệp trong ngành chế biến nông sản. Trong chính sách thuế, cha quan tâm u đãi theo quy mô, cha tạo điều kiện để SME vợt lên sự yếu ớt của họ để đứng vững và kinh doanh có hiệu quả. Do đó, trong chính sách thuế u đãi hỗ trợ cho các doanh nghiệp cần xác định đúng đối tợng và tiêu thức u đãi, thực hiện theo quy mô để hỗ trợ cho các SME ngoài quốc doanh kinh doanh xuất nhập khẩu.

Tăng mức u đãi cho các SME, trong thời gian qua, mức u đãi còn rất dè dặt, chỉ miễn giảm thuế cho SME 1- 2 năm (trong khi các nớc khác là 4-5 năm. Miễn thuế cho SME đầu t công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, đầu t vào sản xuất các sản phẩm mới xuất khẩu. Đối với các ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu, việc thuế khấu trừ 5% đối với đầu vào nguyên liệu chỉ khuyến khích doanh nghiệp mua bán nguyên liệu, thì trong thời gian tới có thể đổi mới thành hai mức: 3% đối với hàng có chứng từ, 2% đối với hàng không có chứng từ nh- ng phải lập bảng kê. Bên cạnh đó, thời hạn 3 tháng chờ thoái thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp là quá lâu làm cho "mất sức" các SME. Do đó, cần có biện pháp tích cực hơn để hỗ trợ trong thời gian tới. Giảm đáng kể các mức thuế suất cao, làm lành mạnh hoá trong cơ cấu thuế theo hớng giảm dần tỷ trọng thuế xuất nhập khẩu và tăng dần tỷ trọng thuế trực thu, nhất là thuế thu nhập cá nhân. Chính sách thuế đổi mới phải đảm bảo tính ổn định trong một thời gian tối thiểu là hai năm, ngoài ra còn cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan hải quan và các cơ quan tài chính nhằm tránh tình trạng xấu xảy ra trong công tác hoàn thuế (Một ví dụ cụ thể: Do việc trao đổi thông tin giữa cơ quan thuế và cơ quan hải quan kém, nên nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các SME đã nộp thuế nhng vẫn bị các cơ quan hải quan "cỡng chế nhầm" vì cơ

quan tài chính vẫn cha thông báo cho hải quan biết doanh nghiệp đã hoàn thành nghĩa vụ thuế7.

Nhìn chung, chính sách thuế đối với SME cần đợc đặt trong hệ thống chính sách hỗ trợ SME nói chung, tạo nên sự tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của SME trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 68 - 70)