Nâng cao và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nớc đối với SME

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 62 - 65)

II- Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động XNK cho SME ở

1.1.Nâng cao và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nớc đối với SME

1. Kiến nghị đối với Nhà nớc

1.1.Nâng cao và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nớc đối với SME

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình đổi mới. Tuy đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, song cũng đã bộc lộ những mặt yếu kém trong đó có vấn đề thuộc quản lý Nhà nớc. Trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc hiện nay còn đan xen giữa cơ chế cũ và cơ chế mới, giữa nhận thức và phơng thức tổ chức chỉ đạo thực hiện, giữa cách nghĩ và cách làm của đội ngũ các bộ quản lý Nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở. Trong thời gian qua, chúng ta một mặt buông lỏng quản lý, thiếu định hớng chiến lợc, chậm phát hiện, ngăn chặn và sử lý những sai phạm trong sản xuất kinh doanh đã đẩy tới xu thế tuỳ nghi, chồng chéo, trung lặp, kém hiệu quả. Mặt khác tình trạng can thiệp vào vào quyền tự chủ kinh doanh của nhân dân, doanh nghiệp khá nặng nề, những thủ tục hành chính rờm rà, phác tạp chậm đợc cải tiến, sửa đổi, nạn chũng nhiễu, cơ chế xin-cho, ban phát vẫn còn đợc kéo dài trong mối quan hệ giữa các cơ qian của Nhà nớc và các doanh nghiệp. Trong thời gian tới, quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp đặc biệt là khối SME cần theo hớng là mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên thuộc một cộng đồng trách nhiệm trớc yêu cầu chung của sự nghiệp phát triển đất nớc.

Quản lý Nhà nớc là sự tác động của Nhà nớc vào toàn bộ hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và các doanh nghiệp nói riêng bằng hệ thống luật pháp, chính sách, tổ chức, các chế tài kinh tế-tài chính và các công cụ quản lý để thực hiện chứcc năng quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, ổn định kinh tế - chính trị - xã hội.

Nền kinh tế nớc ta là một nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi từ không có thị trờng sang có thị trờng, từ xu hớng thiên về quy mô lớn sang quy mô đa dạng. Vì vậy vai trò của Nhà nớc trong buổi giao thời này rất quan trọng, đặc biệt là tạo lập thị trờng, khuyến khích tự do làm ăn công khai, hợp pháp, khuyến khích các nỗ lực phát triển SME, nhằm khai thác những khả năng tiềm ẩn trong dân chúng.

Nh vậy việc vận hành cơ chế quản lý nhà nớc ở nớc ta đối với nền kinh tế quốc dân nói chung, SME nói riêng, không nằm ngoài nguyên lý cơ bản về vai trò quản lý của nhà nớc nói chung đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, song nó có những đặc điểm kinh tế – chính trị – xã hội khác với các nớc khác. Điều đó đòi hỏi sự nhận thức, vận dụng các quy luật kinh tế về quản lý nhà nớc đối với nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng, phải xuất phát từ thực tiễn nớc ta, theo định hớng và mục tiêu lâu dài đang hớng tới mà xác định mục tiêu, cơ chế, chính sách phù hợp với các bớc đi, vừa không chệch khỏi mục tiêu định hớng, vừa thúc đẩy đợc nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đi lên. Đây là vấn đề phức tạp và khó khăn vì nền kinh tế nớc ta có đặc điểm là từ nền kinh tế nông nghiệp, lại bị chiến tranh tàn phá và trong nhiều năm sống trong cơ chế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp nặng nề... nhng phải đợc phát triển liên tục, phải ổn định vững chẵc. Điều đó chỉ có thực hiện đợc trên cơ sở phát huy những kết quả, thành tựu và khắc phục nhanh, có hiệu quả những khuyết nhợc điểm trong cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của những năm đổi mới, để khơi dậy tối đa nguồn nội lực vốn, lao động, trí tuệ, tài nguyên đang tiềm ẩn trong nội bộ nền kinh tế thông qua khuyến khích hỗ trợ SME.

Từ thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay, những mục đích yêu cầu đặt ra trong quá trình thực thi chức năng quản lý của nhà nớc đối với doanh nghiệp SME hớng vào hai nội dung cơ bản dới đây:

Một là, tập trung sức để phát triển mạnh và xã hội hoá lực lợng sản xuất, từng bớc chuyển nền kinh tế nớc ta từ kém phát triển lên phát triển ổn định,

vững chắc theo hớng CNH - HĐH đất nớc mà khởi đầu bằng các SME. Vai trò của nhà nớc trong giai đoạn hiện nay là tạo lập thị trờng, tạo môi trờng thuận lợi, thông thoáng cho SME đẩy mạnh hoạt động XK của mình ra nớc ngoài.

Hai là, tập trung xây dựng nội lực trong xu hớng hội nhập. Đây là tiền đề và là điều kiện để quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN khi mà các yếu tố thuận, nghịch của nêng kinh tế thị trờng thế giới đã và đang tác động vào nền kinh tế Việt Nam bằng nhiều hình thức khác nhau. Chỉ nh vậy thì chủ quyền quốc gia mới đợc giữ vững. Điều cần nhấn mạnh là việc xây dựng nền kinh tế tự chủ chẳng những không đối lập với việc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới mà ngợc lại, nền kinh tế có tự chủ vững mạnh thì hội nhập kinh tế thế giới mới có hiệu quả. Kinh tế vững mạnh sẽ tập hợp đợc tất cả các lực lợng kinh tế trong nớc, hình thành sức mạnh tổng hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trong các mối quan hệ với hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Sự lồng ghép xâu chuỗi giữa các SME và các doanh nghiệp lớn thành một hệ thống là một đảm bảo chắc chắn trong việc khai thác nội lực và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Phát triển các SME rất cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc. Trong cơ chế cũ, nhà nớc ta vừa trực tiếp chỉ huy, điều khiển các hoạt động kinh tế, tham gia vào quá trình kinh tế. Các doanh nghiệp chỉ là ngời chấp hành lệnh của nhà nớc chứ không có quyền quyết định các chỉ tiêu và kết quả kinh tế của đơn vị. Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp đợc trao quyền tự chủ, tự do hoạt động kinh doanh theo pháp luật và nhà nớc thực sự chỉ đóng vai trò điều tiết, hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Nh vậy đối với nền kinh tế, đặc biệt là đối với các SME chức năng của nhà nớc thể hiện ở các mặt sau:

- Tạo lập môi trờng kinh doanh an toàn và thuận lợi cho các SME hoạt động. Đó là, xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ chặt chẽ tạo ra hành lang luật pháp rõ ràng, xây dựng một cơ cấu hạ tầng hiện đại nhằm phục vụ đắc lực cho sản xuất và đời sống của mọi tầng lớp dân c. Xây dựng các chính sách vĩ mô hợp lý nhằm tạo môi trờng kinh tế – xã hội thuận lợi cho sự phát triển

của các ngành kinh tế nh: chính sách tiền tệ, tín dụng, lãi suất, lạm phát, chính sách tài chính đầu t, thuế, bảo hiểm, chính sách nhập khẩu,...

- Định hớng và hớng dẫn cho các doanh nghiệp hoạt động. Nhà nớc chỉ là ngời hỗ trợ chứ không trực tiếp thực hiện các hoạt động, chính các SME mới là hạt nhân. Nhà nớc sẽ đa ra các chủ trơng, biện pháp giúp các SME hoạt động theo đúng mực tiêu chung đồng thời đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Điều tiết và hỗ trợ các doanh nghiệp ở những khâu cần thiết. Mỗi doanh nghiệp lại có những khó khăn, vớng mắc ở những khâu khác nhau vì vậy không thể đổ đông tất cả các doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp cần hỗ trợ về vốn, có doanh nghiệp yếu ở khâu tìm hiểu thông tin thị trờng,... nh vậy vai trò của nhà nớc là phải có một chiến lợng hỗ trợ bao quát nhng lại phù hợp cho từng doanh nghiệp.

- Kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, chặt chẽ, tạo hành lang pháp lý cho SME hoạt động kinh doanh hiệu quả. Thông qua đó nhà nớc có thể tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp, giúp họ sản xuất kinh doanh công bằng.

Trên thực tế, SME có quá nhiều mối “quản”, các cơ quan chính quyền, các tổ chức xã hội, thậm trí các tổ chức đoàn thể... gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do vậy việc lập ra các cơ quan chuyên trách quản lý nhà nớc đối với SME là vấn đề cần thiết. Cần nghiên cứu xem xét để thành lập một cơ quan quản lý thống nhất thụôc cấp nhà nớc đối với SME chứ không phân tán nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp (Trang 62 - 65)