Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 97 - 107)

- Dự báo nhu cầu vốn cho đầu t− đến năm 2010.

5. Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận

Qua thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài tôi có thể rút ra một số kết luận sau đây:

- Đề tài đ/ đa ra cơ sở lý luận tín dụng, đánh giá tín dụng, các chỉ tiêu đánh giá. Kết quả nghiên cứu đ/ bám sát lý luận chỉ tiêu đánh giá, để đánh giá hoạt động huy động vốn và hoạt động cho vay tại ngân hàng

- Nguồn vốn huy động tăng tr−ởng qua các năm với tỷ lệ caọ

- Doanh số cho vay tăng tr−ởng bình quân hàng năm tăng từ 25 – 30%, chất l−ợng tín dụng ngày một khẳng định

- Ngân hàng NN&PTNT Văn Lâm thực hiện tốt phân loại nợ, thực hiện cân đối tốt nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, thời hạn huy động và thời hạn cho vay, trong đó đ/ vận dụng đúng quy định của ngân hàng nhà n−ớc, sử dụng 30% nguồn vốn huy động ngắn hạn cho vay dài hạn.

- Chất l−ợng tín dụng của ngân hàng ngày càng đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn giảm đi rõ rệt, nhất là nợ quá hạn khó đòị

Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế.

- Nguồn vốn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế; Cơ cấu nguồn vốn ch−a hợp lý, hình thức huy động còn đơn điệu tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn hàng năm thấp.

- Hoạt động cho vay vẫn còn mang nặng tính bao cấp, cửa quyền... Nghiệp vụ ch−a thông thoáng, thủ tục còn r−ờm rà, hình thức cho vay đơn điệụ Đặc biệt là ch−a chủ động mở rộng đầu t− mặc dù đ/ có thị tr−ờng, có đối t−ợng hình thành nh−ng ngân hàng ch−a tiếp cận.

- Hiệu quả tác động của tín dụng đối với nền kinh tế ch−a thực sự rõ nét, quản lý vốn của ngân hàng và sử dụng vốn của ng−ời vay còn thiếu một cơ chế rõ ràng, thiếu động lực, đánh giá tác động của tín dụng ngân hàng còn nặng về

kinh doanh mà ch−a quan tâm đến thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Những giải pháp đ−ợc đề cập đều tập trung vào:

+ Đổi mới phong cách làm việc, đổi mới công nghệ nâng cao chất l−ợng phục vụ khách hàng.

+ Đối với công cụ quản lý, bố trí màng l−ới, mô hình hoạt động hợp lý đủ năng lực hoạt động đảm bảo không ngừng nâng cao năng suất và chất l−ợng của đội ngũ cán bộ ngân hàng.

+ Giải pháp cũng đ/ chú ý đến việc vận dụng cơ chế chính sách vào thực tế huy động vốn và cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên địa bàn.

+ Đẩy mạnh công tác Marketing ngân hàng

+ Sử dụng và phát huy tốt vai trò của công cụ l/i suất để mở rộng cho vay và tác động kích thích phát triển sản xuất tại địa phương.

Để thực hiện tốt giải pháp mang tính thực hành tác giả luận án đ/ đề cập đến những giải pháp tiền đề và thông qua đó để có những kiến nghị với các cấp, các ngành tạo ra một môi tr−ờng mang tính hoàn thiện hơn để tổ chức và triển khai thực hiện.

Phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn đang là vấn đề đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc hết sức quan tâm. Phục vụ quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn là nhiệm vụ quan trọng của chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm. Do vậy việc đề xuất những giải pháp để không ngừng đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn vốn cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn là một việc cần thiết.

Tuy nhiên về giải pháp tín dụng Ngân Hàng cho quá trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn cả là một vấn đề lớn; vấn đề nêu trong luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa mới có thể đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế theo h−ớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của

Đảng và nhà n−ớc tạ

5.2.1-Kiến nghị đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa ph−ơng.

Chi nhánh NHNN hoạt động chủ yếu trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn với chức năng kinh doanh và phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - x/ hội của địa ph−ơng và đ−ợc quản lý theo hệ thống dọc từ Trung −ơng đến địa ph−ơng.

Kết quả hoạt động của ngân hàng nó gắn liền với sự h−ng thịnh và thăng trầm của nền kinh tế, nó chịu ảnh h−ởng trực tiếp của các chính sách kinh tế - x/ hội của địa ph−ơng, trong quá trình hoạt động liên quan chặt chẽ với sự l/nh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa ph−ơng. Do đó cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp cần nhận rõ vai trò của NHNN đối với sự phát triển kinh tế - x/ hội ở địa ph−ơng mình, còn bản thân NHNN các cấp cũng phải thấy rõ trách nhiệm trong việc cung ứng vốn tác động đến phát triển kinh tế điạ ph−ơng. - Các cấp chính quyền địa ph−ơng không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng cở sở, nh−ng chỉ đạo các cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể quần chúng, các tổ chức x/ hội phối hợp thực hiện hoạt động tiền tệ - tín dụng trên địa bàn nh− tổ chức và xây dựng các màng l−ới gồm tổ tín chấp vay vốn, tổ liên đới trách nhiệm.v.v... để huy động vốn và cho vay, thu nợ, thu l/i của Ngân hàng. Tham gia các dự án đầu t− vốn cho những khu vực, những vùng kinh tế đ/ đ−ợc quy hoạch và phê duyệt để đảm bảo quá trình thực hiện có hiệu quả, giải quyết những vấn đề thuộc địa ph−ơng quản lý liên quan đến hoạt động tín dụng.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng ruộng đất và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp ở địa ph−ơng.

+ Phân bố lại ruộng đất để tập trung, giảm thiểu manh mún.

+ Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân theo từng thửa, tạo điều kiện để từng hộ thực hiện các quyền của mình theo luật đất đai ( đ/ sửa đổi ).

+ Tổ chức quy hoạch lại ph−ơng h−ớng sử dụng đất ở từng x/, theo h−ớng tạo tiện lợi cho hộ sản xuất hàng hoá đa dạng, xoá bỏ ph−ơng thức sản xuất độc canh, truyền thống nhằm tối đa hoá thu nhập trên từng diện tích phát triển lợi thế so sánh của từng vùng, từng khu vực trong toàn tỉnh.

+ Khuyến khích các hộ nông dân, các trang trại đầu t− nâng cao độ phì của đất bảo vệ môi tr−ờng trong quá trình khai thác, tạo mô hình canh tác bền vững.

- Củng cố và phát triển các hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp. Cần khẳng định rằng trong mọi hoàn cảnh, Nhà n−ớc luôn phải giữ vai trò chỉ đạo trong các hoạt động dịch vụ cơ bản đối với sản xuất nông nghiệp nh− thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng song tr−ớc mắt các cấp uỷ và chính quyền cần chỉ đạo các sở ngành chuyên môn cần tập trung nhiều vào các lĩnh vực nh−:

+ Giống cây trồng, vật nuôi và công nghệ sinh học.

+ Kỹ thuật canh tác mới phù hợp với từng x/, xây dựng các mô hình thí điểm.

+ Công nghệ sau thu hoạch, chế biến từng loại sản phẩm nông nghiệp. 5.2.2- Kiến nghị đối với Nhà n−ớc:

- Cần ban hành và hoàn thiện chính sách tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp, nông thôn. Sự −u đ/i trong chính sách tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp, nông thôn là chi phí vay vốn thấp, thủ tục đơn giản dễ tiếp cận và nhanh chóng. Đối với nông dân, chi phí vay vốn gồm cả l/i suất tiền vay và chi phí phát sinh, do đó việc đơn giản hoá thủ tục sẽ góp phần đáng kể làm giảm chi phí vay vốn. Mặt khác ph−ơng thức cho vay tận hộ với những món vay nhỏ đòi hỏi chi phí cao, trong khi đó l/i suất cho vay lại phải −u đ/ị Vì vậy, sự hỗ trợ của Nhà n−ớc đối với chênh lệch l/i suất là hết sức cần thiết.

Quyết định 67 ngày 30/3/1999 của Thủ t−ớng Chính Phủ đ/ mở rộng đối t−ợng cho vay, nâng cao mức vốn vay không phải thế chấp thì trách nhiệm của các tổ chức tín dụng mà chủ yếu là NHNN càng phải đ−ợc nâng cao, tăng c−ờng

thẩm định kỹ càng các dự án, sử dụng tốt hơn các hình thức cho vay qua tổ tín chấp, tổ vay vốn, cho phép sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm bảo đảm tiền vaỵ Do vậy đề nghị Chính Phủ sớm cụ thể hoá văn bản h−ớng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, đảm bảo an toàn vốn, giảm chi phí dịch vụ chuyển vốn đến ng−ời dân, nên thu gom các quỹ xoá đói giảm nghèo ở các tổ chức khác nhau vào một mối để sử dụng hiệu quả mạng l−ới nàỵ

- Nhà n−ớc tiếp tục −u tiên đầu t− cho nông nghiệp nông thôn.

Trong nền nông nghiệp chuyên canh lúa n−ớc, hàng năm lại có nhiều thiên tai, đầu t− cho thuỷ lợi là h−ớng quan trọng nhất của Nhà n−ớc, tiếp đến là các yếu tố cơ sở hạ tầng khác, hỗ trợ tài chính cho đầu vào và đầu ra để hạ thấp chi phí sản xuất nâng cao chất l−ợng nông sản phẩm, hỗ trợ các ch−ơng trình ổn định và phát triển nông thôn.

- Tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Cụ thể là:

+ Thống nhất thu tiền sử dụng đất đối với tất cả các loại đất đai khi Nhà n−ớc giao đất cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng.

+ Thống nhất giá cho thuê đất đối với đối t−ợng kinh doanh trong và ngoài n−ớc.

+ Thống nhất thuế sử dụng đất nông nghiệp với thuế nhà đất thành một sắc thuế sử dụng đất.

+ Hạ thấp thuế suất nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện thực tế.

+ Xây dựng và ban hành cơ chế quản lý tài chính về sử dụng đất công ích ( 5% ) của x/.

+ Nghiên cứu để từng b−ớc xoá bỏ thuỷ lợi phí hoặc miễn giảm thuỷ lợi phí, nông dân chỉ phải trả thuỷ lợi phí trong tr−ờng hợp công trình thuỷ lợi thuộc về dân doanh.

- Sớm ban hành pháp lệnh về phí, lệ phí nhằm thống nhất quản lý của Nhà n−ớc sắp xếp lại phí và lệ phí rõ ràng, phù hợp với đòi hỏi thực tế, tạo hành lang pháp lý phù hợp cho các tổ chức, cá nhân hoạt động theo h−ớng x/ hội hoá các dịch vụ công cộng và một số hoạt động công ích nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng.

5.2.3-Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà n−ớc.

Hiện nay vốn đầu t− vào nông nghiệp, nông thôn có nhiều nguồn, nguồn từ ngân sách Nhà n−ớc để thực hiện các chính sách, các dự án, nguồn của các tổ chức tín dụng cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, bên cạnh đó có các tổ chức x/ hội có nguồn vốn để thực hiện việc giúp đỡ các hội viên, đoàn viên của mình với mức l/i suất khác nhau, đầu t− manh mún, thậm chí thoát khỏi sự kiểm soát của Nhà n−ớc.

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cần số vốn rất lớn, quản lý thống nhất, đòi hỏi Nhà n−ớc phải tổ chức lại thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng tiền tệ ở nông thôn.

Vì vậy đề nghị ngân hàng Nhà n−ớc:

- Tham m−u cho Chính Phủ về các chủ tr−ơng, chính sách nhằm tổ chức lại thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng tiền tệ ở nông thôn. Với vai trò quản lý Nhà n−ớc, Ngân hàng Nhà n−ớc nên phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức tín dụng. NHNN với vai trò chủ đạo nên đảm nhiệm cho vay các khoản đầu t− lớn, tập trung vốn vào các dự án chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo vùng, cho vay trung và dài hạn thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

- Ngân hàng Nhà n−ớc trên địa bàn cần phải tăng c−ờng kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động của các ngân hàng Th−ơng mại và quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn nhằm bắt buộc các ngân hàng hoạt động theo đúng luật pháp và quy định của ngành, tạo nên môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng và tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn, mặt khác giúp các ngân hàng cơ sở kịp thời, chính xác thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt

động tín dụng đối với các đơn vị kinh tế trong và ngoài địa bàn nhằm ngăn chặn tổn thất, rủi ro có thể xảy rạ

- Tổng hợp và phát hiện kịp thời những bất hợp lý trong chính sách tiền tệ tín dụng thông qua hoạt động quản lý và kiểm tra trên địa bàn với Ngân hàng Nhà n−ớc Trung −ơng để kịp thời chỉnh sửa cơ chế tín dụng, l/i suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quỹ an toàn chi trả...

5.2.4-Kiến nghị đối với NHNN cấp trên.

Chi nhánh NHNN huyện Vân Lâm là đơn vị thành viên của NHNN tỉnh H−ng Yên chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Ngân hàng No & PTNT tỉnh H−ng Yên, HĐQT, Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam trên tất cả các mặt tổ chức và nghiệp vụ hoạt động. Vì vậy để thực hiện đ−ợc các giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên địa bàn thì không thể thiếu đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo th−ờng xuyên của NHNN Việt Nam , NHNN tỉnh H−ng Yên về mọi mặt.

- Về nghiệp vụ: Trên cơ sở quy chế nghiệp vụ ban hành của Ngân hàng Nhà n−ớc Trung −ơng. NHNN cấp trên cần phải có những quy định cụ thể sát thực với điều kiện thực tế ,kịp thời tạo điều kiện cho cơ sở thực hiện.

Để mở rộng đối t−ợng cho vay nông nghiệp, nông thôn cần thiết phải có những quy định rõ về nghiệp vụ, quy trình tác nghiệp cho vay từng loại đối t−ợng nh− quy định về cho vay kinh tế trang trại, quy định về cho vay kinh tế HTX dịch vụ, quy định về cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, hoạch định những quy định về việc thực hiện cho vay cầm cố bảo l/nh, cho vay sinh hoạt... trên cơ sở đó địa ph−ơng có cơ sở vận dụng và thực hiện.

- Về công tác tăng c−ờng cơ sở vật chất và khoa học công nghệ:

NHNN Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể hàng năm đầu t− nâng cấp cơ sở vật chất nhất là các ngân hàng cơ sở và đáp ứng nhu cầu cho địa ph−ơng mở rộng ngân hàng cấp 4 để thực hiện mở rộng màng l−ớị Tr−ớc mắt cần trang bị máy vi tính đầy đủ cho hoạt động đến các ngân hàng cấp 4, ngân hàng cơ sở và

ngân hàng tỉnh.

- Về công tác tổ chức đào tạo: NHNN Việt Nam phải thực sự là trung tâm đào tạo và đào tạo lại đối với cán bộ chủ chốt cho cơ sở để làm hạt nhân thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn và thực hiện hiện đại hoá ngân hàng. Th−ờng xuyên tuyển dụng và đào tạo những cán bộ có đủ phẩm chất và năng lực cho hoạt động, nâng cao năng suất lao động trong toàn hệ thống.

Tổ chức th−ờng xuyên việc tổng kết rút kinh nghiệm và tăng c−ờng công tác kiểm tra kiểm soát và thông tin kinh tế trong toàn hệ thống để thực hiện tốt chiến l−ợc phát triển trong toàn hệ thống.

Cần nghiên cứu để thực hiện đề án NHNN hai cấp, trung tâm điều hành và ngân hàng trực tiếp tác nghiệp bỏ ngân hàng trung gian cấp tỉnh, thành phố thực hiện mô hình trực tuyến, nh− vậy chắc chắn hoạt động sẽ hiệu quả hơn.

tài liệu tham khảo

1. Tác giả TS Nguyễn Thị Mùi -Quản trị ngân hàng th−ơng mại, nhà xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 97 - 107)