Hạn chế trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 74 - 79)

- Dự báo nhu cầu vốn cho đầu t− đến năm 2010.

2005 2006 2007 Chỉ tiêu Số tiền 05/

4.3.2.2. Hạn chế trong hoạt động tín dụng.

- Hoạt động tín dụng ch−a ngang tầm với yêu cầu đầu t− phát triển kinh tế trong huyện. Vốn tín dụng đầu t− còn ít, doanh số cho vay ch−a nhiều, ch−a đủ sức góp phần khai thác tiềm năng xây dựng nông nghiệp, nông thôn sản xuất hàng hoá với quy mô lớn.

Theo điều tra thực tế một số x/ trong huyện cho thấy: Hiện nay ở nông thôn có khoảng 80 - 85% số hộ nông dân có nhu cầu vay vốn, nhu cầu món vay, mục đích sử dụng và thời hạn vay của các hộ khác nhaụ Các hộ nghèo cần vay vốn để thoát khỏi cảnh thiếu thốn do thu nhập thấp, ốm đau và không có việc làm, thì cần vay món nhỏ, ngắn hạn. Trong khi những hộ sản xuất hàng hoá trung bình và khá cần vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, thâm canh, cơ giới

hoá, phát triển thuỷ lợi nhỏ, sơ chế.v.v...

Mặt khác chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm ch−a chú trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỷ lệ d− nợ cho vay thành phần kinh tế này quá thấp so với tổng d− nợ, mới chỉ tiếp cận và cho vay đ−ợc một số đơn vị doanh nghiệp. Qua khảo sát thực tế cho thấy các đơn vị này đều có nhu cầu cần vốn để mở rộng kinh doanh dịch vụ nhu cầu về doanh số vay hàng năm của những đơn vị này qua tiếp cận họ cần th−ờng xuyên khoảng 3 - 4 tỷ đồng.

Tỷ lệ cho vay phát triển các lĩnh vực dịch vụ sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu ở Văn Lâm còn rất thấp. Cho vay dịch vụ phục vụ cho phát triển nông nghiệp hiện nay mới chiếm 15 - 16% tổng d− nợ cho vay ngành nông nghiệp.

- Vốn đầu t− ch−a phát huy cao hiệu quả kinh tế x^ hội, cho vay vẫn mang tính dàn trải, bình quân ch−a bám sát vào dự án và nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất kinh doanh. Đặc biệt từ khi có QĐ67/CP của Thủ t−ớng Chính Phủ ra đời thì các địa ph−ơng hầu nh− chỉ cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh d−ới 10 triệu đồng vì thủ tục đơn giản, hộ vay không phải thế chấp, dự án thì đơn giản do đó vay d−ới 10 triệu đồng “ vừa thuận cho hộ vay vừa tiện cho cán bộ tín dụng “. Tổng số hộ có d− nợ trên 10 triệu đồng kể cả vay ngắn, trung và dài hạn mới chiếm tỷ lệ trên 10% số hộ còn d− nợ.

Khi tiếp cận với 6 hộ ở thôn Minh Khai x/ Nh− Quỳnh huyện Văn Lâm cho thấy 2 hộ có nhu cầu vay trung hạn để cải tạo 2 mẫu ruộng trũng nhận thầu 20 năm của x/ để thả cá, họ xin vay ngân hàng 15 triệu cùng với vốn tự có 7 triệu để thực hiện dự án nh−ng do không làm đ−ợc thủ tục thế chấp vì vậy họ đồng ý vay 10 triệu không phải thế chấp, còn 4 hộ xin vay mỗi hộ 20 triệu đồng cùng hùn vốn lắp đặt trạm biến áp bán điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở địa ph−ơng nh−ng do làm ph−ơng án tính toán khó khăn, quản lý kinh doanh phức tạp đồng thời cũng không làm đ−ợc thủ tục thế chấp nên cũng đồng ý thoả thuận cùng cán bộ tín dụng xin vay mỗi ng−ời 10 triệu đồng. Kết quả là sau 1 năm

mới triển khai xong dự án thay vì dự án xây dựng 3 tháng hoàn thành và đ−a vào sử dụng do đó kỳ hạn thu nợ đầu tiên của các khoản vay trên đ/ không thực hiện đúng thời hạn, tuy nhiên cũng đ−ợc ngân hàng xem xét cho gia hạn.

Hiện t−ợng cho vay v−ợt nhu cầu vốn cũng diễn ra t−ơng đối phổ biến ở một số x/ trong huyện, qua khảo sát cho thấy nhu cầu thực tế của họ cần khoảng 3 - 4 triệu đồng nh−ng cán bộ tín dụng đ/ “mạnh dạn“ cho vay từ 6 - 9 triệụ Cho vay v−ợt quá nhu cầu đ/ dẫn đến sử dụng vốn sai mục đích và khả năng thu hồi vốn đúng hạn là khó thực hiện.

- Hoạt động tín dụng còn mang nặng tính thụ động. Nhiều chi nhánh ngân hàng cơ sở ( Ngân hàng huyện ) ch−a thực sự chủ động bám sát các chính sách đầu t− phát triển của cấp uỷ và chính quyền địa ph−ơng. Mặt khác còn e dè trong việc tiếp cận đầu t− cho khu vực kinh tế trang trại, hộ sản xuất kinh doanh hàng hoá...thiếu năng động sáng tạo trong việc tìm kiếm dự án, tranh thủ sự l/nh đạo của địa ph−ơng, t− vấn cho chủ hộ sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thêm thị phần. Trình độ cán bộ còn hạn chế ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu và đòi hỏi thực tế ( kể cả một số cán bộ chủ chốt ) thiếu điều kiện cập nhật thông tin.

- Quá trình chuyển tải vốn cho vay đến các hộ nông thôn ch−a thực sự có ph−ơng án tối −u và hiệu qủa. Thực tế cho thấy việc cho vay trực tiếp đến các hộ thông qua tổ vay vốn nh− hiện nay của chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm tỉnh H−ng Yên còn nhiều vấn đề phải bàn, cụ thể là:

+ Khi cán bộ tín dụng căn cứ vào giấy đề nghị vay vốn có xác nhận của tổ vay vốn để quyết định mức cho vay đ/ dẫn đến nhiều tr−ờng hợp cho vay sai đối t−ợng, sai mức tiền, có hộ gia đình đồng thời vay thông qua 3 tổ chức đứng ra làm tổ vay vốn nh−: Hội nông dân, Hội phụ nữ và Hội cựu chiến binh, số tiền tổng thể đ−ợc vay gấp 3 lần cho nhu cầu của 1 đối t−ợng.

+ Tuy rằng không uỷ quyền cho tổ vay vốn thu nợ, thu l/i của hộ vay nh−ng thực tế do tin t−ởng lẫn nhau, do điều kiện và ph−ơng tiện đi lại họ đ/

nhờ các Ông ( Bà ) tổ tr−ởng thu hộ để nộp Ngân hàng do vậy có nhiều tr−ờng hợp tổ tr−ởng không nộp và chiếm đoạt nhất là số tiền l/ị

Đây là những trở ngại lớn trong vấn đề mở rộng tín dụng hiện naỵ Tuy rằng thông qua ph−ơng pháp này cũng đ/ giảm tải phần nào đối với cán bộ tín dụng, nh−ng hiện nay tính pháp lý của tổ và tổ tr−ởng vay vốn cũng ch−a rõ ràng.

- Ph−ơng thức cho vay chậm đ−ợc cải tiến. Ph−ơng thức cho vay từng lần, từng món, thụ động ch−a cho vay theo ch−ơng trình dự án theo vùng kinh tế, kỹ thuật, ngành nghề, cây con. Cách làm nh− vậy dù có mở “ bàn cho vay “ cố định, l−u động đến từng x/, xóm thôn cũng không thể quản lý và mở rộng tín dụng đ−ợc. Với cách làm này dẫn đến điều tra, xét duyệt cho vay có nhiều sai sót tất yếu chất l−ợng không cao, mặt khác một cán bộ chỉ có thể quản lý

từ 500 - 600 khách hàng đ/ vất vả khó khăn, không đủ thời gian để thực hiện các công việc khác.

- Mô hình tổ chức ở các cấp Ngân hàng ( tỉnh - huyện ) còn ch−a hợp lý, hiệu lực các công cụ quản lý ch−a đ−ợc nâng caọ

Tại các chi nhánh ngân hàng cơ sở nơi trực tiếp với khách hàng và thị tr−ờng, ch−a mở rộng màng l−ới hoạt động, ch−a có các điểm giao dịch cố định và l−u động nh− ngân hàng cấp 4, bàn cho vay và huy động vốn tại x/, liên x/... Mặt khác do biên chế tổ chức nhiều khi thiếu cán bộ do đó khi phân công cán bộ tín dụng hay bị chồng chéo và phải bỏ qua một số chi tiết nghiệp vụ.

Sử dụng các công cụ quản lý còn thụ động, kiến thức, hiểu biết về vai trò, tác dụng của công cụ quản lý của một số l/nh đạo ch−a đầy đủ, nhận thức vấn đề còn đơn giản, giải quyết công việc mang tính sự vụ, vẫn mang nặng t− t−ởng bao cấp. Có nhiều nguyên nhân, nh−ng có lẽ nguyên nhân chủ yếu là do kiến thức về kinh tế thị tr−ờng, cụ thể là kiến thức về quản trị điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý ch−a đ−ợc cập nhật.

nhánh ngân hàng liên x/, trông chờ vào chi nhánh ngân hàng cấp trên, ch−a chủ động xây dựng đ−ợc kế hoạch kinh doanh sát thực tế và bao quát đ−ợc các mặt hoạt động, còn nặng về ph−ơng án kinh doanh. Các biện pháp ch−a thực sự có tác dụng và có hiệu lực, không coi trọng vai trò tác dụng của công tác kế hoạch do đó chậm xác định mở rộng thị tr−ờng. Thậm chí có chi nhánh ngân hàng cơ sở ch−a có kế hoạch khoán tài chính, phân phối bình quân, chỉ tiêu giao không gắn với trách nhiệm và kết quả thực hiện, thiếu liên kết giữa thực hiện kế hoạch kinh doanh, kết quả tài chính và cơ chế thi đuạ Do đó tác động, khuyến khích nhân tố tích cực sáng tạo bị hạn chế.

Mặt khác có ng−ời và bộ phận lại sử dụng khá đầy đủ các công cụ và biện pháp quản lý theo quan điểm “ Tuyệt đối hoá “ từ khâu đầu đến khâu cuối cho các cá nhân, bộ phận, dẫn đến phát sinh nhiều biện pháp đối phó, tiêu cực trong tác nghiệp.

Ví dụ: Để không phát sinh nợ quá hạn, để có doanh thu theo kế hoạch, cán bộ tín dụng đ/ dùng số tiền thu nợ tr−ớc hạn, trả cho những món nợ đến hạn ch−a thu đ−ợc, hoặc l/i khách hàng ch−a trả đ−ợc, tự động bù trừ món này sang món khác, hoặc cho vay món mới thu nợ món cũ ( đảo nợ )..., hiện t−ợng đó kéo dài, phát sinh nhiều đến thời điểm nào đó không có khả năng xử lý gây nên rối loạn, khó tháo gỡ. Ng−ời vay thực sự ch−a trả nợ, l/i thì sổ sách khế −ớc đ/ tất toán, ng−ời trả rồi vẫn bị tra đòi dẫn đến mất vốn, gây mất tín nhiệm, mất lòng tin, hậu quả thật khó l−ờng.

Ch−a coi trọng và nắm bắt công cụ kiểm tra, kiểm soát, không ngăn chặn và phát hiện kịp thời những sai sót để vi phạm kéo dài nhất là những quy trình nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. Kiểm tra, kiểm soát ở một số chi nhánh ngân hàng cơ sở còn hình thức, buông thả kỷ c−ơng, kỷ luật. Cán bộ ngân hàng thông đồng với khách hàng, lập hồ sơ khống vay tiền để chi tiêu và kinh doanh ngoàị

- Vai trò của chi nhánh ngân hàng tỉnh: Vừa là ng−ời kinh doanh trực tiếp (Hội sở) vừa có nhiệm vụ chỉ đạo h−ớng dẫn ngân hàng huyện thực hiện các chủ

tr−ơng chính sách, biện pháp, cơ chế nghiệp vụ của ngân hàng Trung −ơng, đồng thời chỉ đạo thực hiện kế hoạch kinh doanh toàn hệ thống trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn nổi lên là:

+ Không năm bắt kịp thời thực tiễn diễn biến tại cơ sở.

+ Đội ngũ cán bộ h−ớng dẫn, chỉ đạo cơ sở thiếu và yếu cả về số l−ợng và về năng lực ( cả kiến thức kinh doanh, năng lực nghiệp vụ )

+ Ph−ơng án kinh doanh và chiến l−ợc kinh doanh ch−a bao quát đoán tr−ớc đ−ợc tình hình. Do đó, ch−a có biện pháp, kế hoạch thực hiện lâu dài còn thụ động, tr−ớc những diễn biến thay đổi của thị tr−ờng, của ngân hàng cấp trên.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)