Hiệu quả đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 71 - 72)

- Dự báo nhu cầu vốn cho đầu t− đến năm 2010.

2005 2006 2007 Chỉ tiêu Số tiền 05/

431.1 Hiệu quả đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn

- Vốn tín dụng ngân hàng đ/ giúp hộ sản xuất nông nghiệp tận dụng mọi tiềm năng lao động, đất đai trong sản xuất nông nghiệp để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tạo điều kiện cho các hộ đầu t− chiều sâu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất.

- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện kết hợp lao động, đất đai, tạo nhân tố mới cho lao động nông thôn có việc làm hạn chế các tệ nạn trong x/ hội, kích thích sáng tạo trong lao động, thúc đẩy cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh.

- Tín dụng ngân hàng là nhân tố tích cực tạo điều kiện cho các hộ sản xuất hàng hoá tập trung t− liệu sản xuất, khuyến khích việc áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ giống mới vào sản xuất để nâng cao năng suất, số l−ợng cây trồng vật nuôi góp phần tăng số l−ợng l−ơng thực, thực phẩm.

- Tín dụng ngân hàng giúp cho các cơ sở chế biến nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm hàng hoá nông sản góp phần tăng thu nhập cho ng−ời sản xuất và cho xuất khẩụ

- Tín dụng ngân hàng vừa có khả năng phát triển nông nghiệp, vừa tạo tiền đề cho thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng hàng hoá nông thôn phát triển mạnh.

- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng bình đẳng phát triển, bình đẳng trong quan hệ vay vốn tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh đ−a năng suất cây trồng vật nuôi tăng lên.

- Tín dụng ngân hàng đ/ góp phần nâng cao dân trí, thực hiện tốt các chính sách x/ hội, góp phần củng cố và nâng cao hoạt động của các tổ chức x/ hội thực hiện xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Khối l−ợng tín dụng ngày càng tăng về quy mô và chất l−ợng, cơ cấu vốn đầu t− cũng có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng vốn cho vay trung và dài hạn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d− nợ cho vaỵ Vốn ngân hàng đ/ thực sự góp phần quan trọng trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn đ/ góp phần đ−a sản l−ợng l−ơng thực tăng nhanh nhất là sản l−ợng lúa, màu, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc gia cầm.

- Vốn tín dụng ngân hàng đ/ có tác động lớn trong việc khai thác, cải tạo hàng trăm ha đất hoang hoá, đất chua, phèn, đất trồng lúa một vụ bấp bênh thành đất trồng cây ăn quả, ao hồ cho nuôi trồng thuỷ sản, đất trồng lúa 2 vụ ăn chắc. Nhờ có vốn ngân hàng mà ng−ời dân Văn Lâm đ/ đầu t− đ−a diện tích cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, v−ờn hoa cây cảnh có giá trị kinh tế lớn .

- Từ những thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn nh− đ/ nêu trên, chúng ta có thể khẳng định rằng: Việc tăng tr−ởng và mở rộng tín dụng của các chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm theo đó là sự chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đó là sự thay đổi lao động thủ công bằng lao động máy móc tạo ra năng suất, chất l−ợng và hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Vốn cho vay của chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm đ/ góp phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống của hàng ngàn hộ nông nghiệp, nông thôn và nông dân trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh H−ng Yên.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)