Sử dụng và phát huy tốt vai trò của công cụ lãi suất để mở rộng cho vay và tác động kích thích phát triển sản xuất tại địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 94 - 95)

- Dự báo nhu cầu vốn cho đầu t− đến năm 2010.

4.4.2.8:Sử dụng và phát huy tốt vai trò của công cụ lãi suất để mở rộng cho vay và tác động kích thích phát triển sản xuất tại địa ph−ơng.

2005 2006 2007 Chỉ tiêu Số tiền 05/

4.4.2.8:Sử dụng và phát huy tốt vai trò của công cụ lãi suất để mở rộng cho vay và tác động kích thích phát triển sản xuất tại địa ph−ơng.

vay và tác động kích thích phát triển sản xuất tại địa ph−ơng.

- L/i suất đ−ợc coi là “ Giá cả “ của vốn vaỵ Trên cơ sở l/i suất cơ bản đ−ợc ngân hàng Trung −ơng quy định từng thời kỳ và biên độ dao động cho phép. Ngân hàng cần phải tính toán một cách phù hợp cho “ giá cả “ đầu ra để quy định “ giá cả “ đầu vào đảm bảo lợi ích hài hoà giữa ng−ời gửi, ng−ời vay và ngân hàng. Nếu vì lợi ích cục bộ hoặc thiếu kiến thức thị tr−ờng mà nâng cao, hạ thấp l/i suất cho vay, tiền gửi sẽ gây ra tác hại cho cả ng−ời sản xuất, Ngân hàng và ng−ời gửị Cuối cùng làm cho giá cả không ổn định, ảnh h−ởng đến tăng tr−ởng và phát triển kinh tế.

Hiện nay l/i suất cho vay nông nghiệp, nông thôn của NHNN&PTNT huyện Văn Lâm nhìn chung vẫn cao hơn l/i suất cho vay của các doanh nghiệp Nhà n−ớc trên địa bàn, hoặc cho vay ở vùng thị x/, thị trấn l/i suất thấp hơn vùng nông thôn vì ở những nơi này có cạnh tranh gay gắt giữa các hệ thống Ngân hàng. Trong khi đó sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro, giá cả nông sản hàng hoá ngày càng thấp và không ổn định lại chịu l/i suất vay cao đó là một điều khó chấp nhận. Theo tôi đây chính là một trong những lực cản hạn chế mở rộng tín dụng và cũng hạn chế khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp. Vì vậy cần phải cân đối lại l/i suất đầu vào để hạ l/i suất đầu ra khi cho nông dân vay vốn, vấn đề đó đòi hỏi chi nhánh NHNN&PTNT huyện Văn Lâm cần phải:

- Tiết kiệm chi phí từ đó giảm l/i suất cho vay, việc giảm chi phí phải đ−ợc thực hiện đồng bộ từ khâu sử dụng lao động đến khâu sử dụng các vật t−, tài sản, công cụ lao động, chi phí hành chính,... nh−ng vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

- Cần phải đa dạng hoá các mức l/i suất huy động và áp dụng linh hoạt l/i suất ở nhiều thời hạn khác nhau, tăng c−ờng tiếp thị và nâng cao dịch vụ phục vụ để huy động l/i suất đầu vào thấp nh−ng vẫn huy động đ−ợc nhiều vẫn đủ đáp ứng mở rộng cho vay và hạ l/i suất cho vay tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.

L/i suất là công cụ hết sức nhạy bén và đặc biệt quan trọng đối với kinh doanh tiền tệ. Vì vậy, việc điều hành và vận dụng l/i suất cần phải linh hoạt đảm bảo vừa tăng tr−ởng nguồn vốn, mở rộng cho vay, thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 94 - 95)