Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đ/ thỏa

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 37 - 40)

hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đ/ thỏa thuận. Cho vay trả góp th−ờng đ−ợc áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần đ−ợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ (th−ờng là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhập hàng kì của ng−ời tiêu dùng).

- Cho vay trực tiếp: Là cho vay trong đó ng−ời vay trực tiếp nhận tiền vay, làm hợp đồng vay, hoàn trả tiền vay, l/i vay tại ngân hàng.

- Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp. Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Văn Lâm

Huyện Văn Lâm với vị trí có nhiều thuận lợi về địa lý; nằm trong khu vực Đồng bằng Sông Hồng, trong vùng trọng điểm Bắc bộ, là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, trên địa bàn huyện Văn Lâm có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm quốc lộ 5A, và đ−ờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, tạo thành mạng l−ới giao thông khá thuận tiện cho giao l−u hàng hoá và đi lạị

Tính đến ngày 30/12/2007 toàn huyện có 11 x/ và thị trấn, có diện tích tự nhiên là 77.444 ha, diện tích canh tác nông nhiệp là 4.750 ha với 97.450 nhân khẩu, khoảng 65.780 lao động. Hiện tại trên địa bàn toàn huyện đ/ có trên 200 doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc đang đầu t−, có nhiều làng nghề truyền thống.. .

Toàn bộ đặc điểm vị trí xét trong bối cảnh phát triển dài hạn có tác động hết sức mạnh mẽ đến quá trình đầu t− tín dụng ngân hàng cho việc phát triển kinh tế - x/ hội của huyện Văn Lâm.

3.1.2. Những kết quả kinh tế đạt đ−ợc.

Trong xu thế đổi mới chung của cả n−ớc, những năm gần đây nền kinh tế x/ hội của huyện Văn Lâm đ/ thu đ−ợc những kết quả nhất định, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế (GDP) bình quân qua các năm đều đạt khá.

+ Cơ cấu tổng sản phẩm trong huyện GDP theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực theo h−ớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:

+ Thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng từ 742 USD/ng−ời năm 2006 lên 782 USD năm 2007, b−ớc đầu cơ bản đ/ khắc phục đ−ợc những khó khăn trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng năm 2007 tăng 34,75 % so với năm 2006.

+ Thu ngân sách Nhà n−ớc bình quân hàng năm đều tăng, năm 2007 đ/ đạt đ−ợc 18.209 triệụ

+ Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm cũng có những b−ớc tiến bộ rõ rệt, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của huyện năm 2007 đạt 8.777.000USD .6 tháng đầu năm 2008 là 5.143.322 USD bằng 58.6% năm 2007

+ Cơ cấu nền kinh tế của huyện Văn Lâm trong những năm qua có những b−ớc chuyển biến theo h−ớng tích cực.

Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm mạnh từ 13,7% năm 2006 xuống 12,6% năm 2007, tỷ trọng Công nghiệp, xây dựng tăng từ 77,1% năm 2006 lên 78,8% năm 2007 và tỷ trọng dịch vụ bị giảm từ 9,6% năm 2006 xuống 9,2% năm 2007.

3.1.3. Những hạn chế cơ bản.

Quy mô sản xuất còn nhỏ bé, hiệu quả sản xuất ch−a cao, các tiềm năng và nguồn lực của địa ph−ơng khai thác ch−a đáng kể, tích luỹ nội bộ thấp, mức thu ngân sách ch−a cao, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của một huyện có nhiều −u thế về phát triển kinh tế của khu vực đồng bằng Sông Hồng. Điều này làm ảnh h−ởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT huyện Văn Lâm.

3.1.4.- Mục tiêu và ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế của huyện.

- Ph−ơng h−ớng phát triển ngành trồng trọt.

Bố trí xắp xếp lại cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá gắn với thị tr−ờng, đồng thời phù hợp với điều kiện đất đai và sinh thái của từng khu vực. Cùng với đẩy mạnh thâm canh cây l−ơng thực, tăng nhanh tỷ trọng (cả diện tích và số l−ợng ) các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và có thị tr−ờng tiêu thụ lớn, nhất là các loại cây ăn quả và cây thực phẩm. Tích cực chuyển đổi giống cây trồng, xen canh, tăng vụ. Mở rộng diện tích cây vụ đông từ 38% hiện

nay lên 40 - 45% vào năm 2008 và khoảng 60 - 70% vào năm 2010 sớm đ−a vụ đông trở thành một vụ sản xuất chính trong huyện.

- Ph−ơng h−ớng phát triển ngành chăn nuôị

Phát triển mạnh ngành chăn nuôi theo h−ớng công nghiệp hoá, tạo khối l−ợng thực phẩm lớn, ổn định cung cấp cho các đô thị, các khu công nghiệp và chế biến xuất khẩụ Từng b−ớc đ−a chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng cao trong nông nghiệp, dự kiến khoảng 40% vào năm 2010 và 50% vào năm 2020. Chú trọng phát triển nhanh các loại gia súc, gia cầm cho thịt, trừng có chất l−ợng cao nh− lợn h−ớng nạc, bò lai Sind và gà, vịt siêu trứng, tăng tỷ trọng đầu t− để đẩy nhanh ch−ơng trình “ Sind hoá “ đàn bò và “Nạc hoá” đàn lợn trong huyện.

- Ph−ơng h−ớng phát triển ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp,

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 37 - 40)