Hạn chế trong hoạt động huy động vốn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 73 - 74)

- Dự báo nhu cầu vốn cho đầu t− đến năm 2010.

2005 2006 2007 Chỉ tiêu Số tiền 05/

4.3.2.1 Hạn chế trong hoạt động huy động vốn.

Nguồn vốn huy động hàng năm tăng tr−ởng khá nh−ng còn thấp so với nhu cầu mở rộng tín dụng.

Trong nguồn vốn huy động tỷ lệ huy động vốn trung và dài hạn chỉ chiếm 31,2% đây là một tỷ lệ rất thấp để có thể mở rộng cho vay trung hạn trong khi đó nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ngày càng cao, lý do chủ yếu của vấn đề trên là:

- Nét nổi bật trong thực trạng huy động vốn là nguồn vốn huy động tăng chậm, nh− trên đ/ phân tích, cơ cấu tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao ( bình quân từ 70% trở lên ) trong tổng số vốn huy động tại địa ph−ơng mà ch−a có những biện pháp hữu hiệu để mở rộng thu hút tiền nhàn rỗi ở các vùng nông nghiệp, nông thôn trong toàn huyện.

- Các công cụ huy động vốn đ/ đa dạng năng động hơn nh−ng ch−a thuận tiện và hấp dẫn đến ng−ời gửi, các hình thức huy động vẫn đơn điệu là: Tiền gửi tiết kiệm các loại 3 tháng, 6 tháng và 1 năm mà không mở thêm các loại huy động khác. Ch−a có thị tr−ờng mua bán kỳ phiếu, trái phiếu và các chứng chỉ có

giá khác để cho ng−ời chủ sở hữu sử dụng linh hoạt công cụ nàỵ

- Môi tr−ờng l−u thông tiền tệ ch−a thực sự ổn định lâu dài để dân chúng tin t−ởng gửi tiền. Tiền gửi bằng VNĐ vẫn còn tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn định và tái lạm phát. Bên cạnh đó còn có những thị tr−ờng đầu t− thu lợi nhuận cao nh− bất động sản. Thị tr−ờng tín dụng ngầm, nạn đề đóm, hụi họ còn tồn tại khắp các vùng trong nông thôn là những đối thủ canh trạnh huy động vốn với Ngân hàng.

- Môi tr−ờng thanh toán còn nhiều hạn chế và bất cập, thủ tục chuyển tiền còn phức tạp, thời gian còn chậm, ch−a thực hiện đ−ợc gửi một nơi và rút nhiều nơị Vì vậy, ch−a thu hút đ−ợc nguồn tiền nh/n rỗi của mọi ng−ời dân, mọi thành phần kinh tế.

- Màng l−ới giao dịch của Ngân hàng trên địa bàn có mở rộng hơn tr−ớc nh−ng thực tế vẫn còn quá ít, bình quân trên 8 x/ mới có 1 điểm thu nhận gửi tiết kiệm đây chính là một bất lợi lớn trong việc thu hút tiền nhàn rỗi trong dân.

- Một số chi nhánh ngân hàng cơ sở ch−a nhận thức hết tầm quan trọng của công tác huy động vốn còn có t− t−ởng ỉ lại, trông chờ vào nguồn vốn cấp trên.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)