Hoạt động cho vaỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 53 - 66)

- Dự báo nhu cầu vốn cho đầu t− đến năm 2010.

4.2.Hoạt động cho vaỵ

4. Kết quả nghiên cứụ

4.2.Hoạt động cho vaỵ

Quy trình cho vay thu nợ tại NHNN & PTNT huyện Văn Lâm.

Hiện nay tại NHNN & PTNT huyện Văn Lâm đ/ áp dụng nhiều hình thức cho vay, các quy trình cho vay và thu nợ theo đúng quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam và quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam.

- Hình thức cho vay: ngoài việc cho hộ gia đình, cá nhân vay vốn trực tiếp, NHNN & PTNT huyện Văn Lâm còn áp dụng cho hộ gia đình, cá nhân vay thông qua tổ vay vốn và cho các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vay vốn.

- Ph−ơng thức cho vay: Ngân hàng NN & PTNT huyện Văn Lâm áp dụng các ph−ơng thức cho vay nh− sau:

+ Cho vay từng lần.

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng + Cho vay theo dự án đầu t− + Cho vay trả góp.. .

- Về đảm bảo tiền vay: thực hiện nghị định 178 của Thủ t−ớng chính phủ, thông t− 06 của Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam và quyết định 167 của Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Việt Nam và một số văn bản h−ớng dẫn khác để vận dụng cho vay có tài sản đảm bảo phù hợp linh hoạt. Cụ thể NHNN&PTNT Chi nhánh huyện Văn Lâm áp dụng nh− sau:

+ Đối với hộ sản xuất nông nghiệp vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản.

triệu đồng không phải thế chấp tài sản.

+ Đối với hộ sản xuất giống thuỷ sản, ng−ời vay vay đến 50 triệu đồng không phải thế chấp tài sản

+ Đối với các đối t−ợng khác áp dụng theo quy định .

- Thực hiện qui trình cho vay

+ Kiểm tra tr−ớc khi cho vay: Kiểm tra tr−ớc khi cho vay là việc thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo qui định; Kiểm tra trong khi cho vay là việc kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, giấy tờ chứng minh về đảm bảo cho tiền vay và các yếu tố chứng từ khác nh− chứng minh nhân dân và sự khớp đúng giữa ng−ời nhận tiền vay và ng−ời ký tên trên giấy đề nghị vay vốn.. .

Khi hộ sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hoặc cán bộ cho vay tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng; nếu khách hàng vay thông qua tổ vay vốn thì hộ vay vốn phải làm đơn xin ra nhập tổ, gửi tổ tr−ởng vay vốn; tổ tr−ởng tổ vay vốn lập danh sách các tổ viên gửi cho cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng sau nhận đ−ợc nhu cầu vay vốn của khách hàng thẩm định kỹ các điều kiện vay vốn và tài sản đảm bảo tiền vay (nếu phải áp dụng tài sản làm đảm bảo) xét thấy có tính khả thi của dự án và uy tín của ng−ời vay vốn, cán bộ tín dụng phụ trách chuyển tr−ởng phòng tín dụng tái thẩm định lại và kiểm tra tính hợp lệ hợp phát của bộ hồ sơ vay vốn; Nếu đồng ý cho vay tr−ởng phòng tín dụng ký và trình Giám đốc xem xét phê duyệt; Nếu Giám đốc ngân hàng đồng ý cho vay thì cán bộ tín dụng h−ớng dẫn khách hàng cùng Ngân hàng nơi cho vay ký kết hợp đồng tín dụng, sau khi hoàn tất thủ tục của bộ hồ sơ vay vốn chuyển bộ phận kế toán ngân quỹ hạch toán và giải ngân.

Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích đ/ ghi trong hợp đồng tín dụng, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo tiền vaỵ.. để phát hiện và sử lý kịp thời các tr−ờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay theo quy định.

Cán bộ tín dụng đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, l/i theo đúng hạn, các tr−ờng hợp do điều kiện khách quan, khách hàng xin ra hạn nợ, cán bộ tín dụng nhận hồ sơ trình tr−ởng phòng tín dụng và Giám đốc xem xét quyết định theo đúng quy định của Ngân hàng cấp trên.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng th−ơng mại bao giờ cũng bắt nguồn từ hai mục tiêu; Kinh doanh và tác động thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mục tiêu kinh doanh giúp cho ngân hàng duy trì, mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng, tăng thu nhập cho ng−ời lao động, thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà n−ớc còn mục tiêu tác động thúc đẩy nền kinh tế phát triển có ý nghĩa cả tr−ớc mắt và lâu dàị Khi mà nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động Ngân hàng càng đ−ợc mở rộng. Giữa 2 mục tiêu này có mối quan hệ biện chứng với nhau nó vừa là tiền đề, vừa là động lực thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển mà trong đó nền kinh tế phát triển và ổn định giữ vai trò nền tảng cho hoạt động Ngân hàng phát triển. Chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm trong những năm qua đ/ chú trọng cả hai mục tiêu và hàng năm cùng với sự phát triển kinh tế trong tỉnh, khối l−ợng tín dụng cũng đ−ợc chú ý tăng tr−ởng đáng kể vừa hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của ngành vừa góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng tr−ởng.

Những năm qua tín dụng của chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm đ/ tập trung chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đối t−ợng chủ yếu là hộ sản xuất nông nghiệp với hai ngành chính là hộ trồng trọt, chăn nuôi và hộ kinh doanh dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, với sản phẩm chính vẫn

là các loại cho vay ứng tr−ớc ( ngắn hạn và trung hạn ) truyền thống.

Các nguồn vốn để cho vay bao gồm hai nguồn vốn chính đó là nguồn vốn tự huy động, nguồn vốn uỷ thác.

4.2.1. Đánh giá tình hình tăng tr−ởng doanh số cho vay, thu nợ và d− nợ cho vaỵ

Bảng 4.2.1: Doanh số cho vay, thu nợ và d− nợ cho vaỵ

Đơn vị tỷ đồng

STĐ % STĐ %

Doanh số cho vay 238,68 376,74 601,44 138,06 58 245,08 65

Doanh số thu nợ 214,68 298,74 477,44 84,14 39 178,7 85 Tỷ lệ thu hồi nợ 82,21 92,24 88,58 10,03 - - 3,66 - D− nợ cho vay 156 234 358 78 50 124 53 Chênh lệch 06/05 07/06 Chỉ tiêu 2005 2006 2007

( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng NHNN&PTNT 2005,2006,2007)

Qua bảng số liệu trên, doanh số cho vay của ngân hàng ngày một tăng tr−ởng rất khá, nếu năm 2005 doanh số cho vay là 238,68 tỷ đồng thì năm 2006 doanh số cho vay là 376,74 tỷ đồng tăng so với năm 2005 là 138,06 tỷ đồng, tăng 58% và năm 2007 doanh số cho vay là 601,44 tăng lên 245,08 tỷ đồng, tăng 65%, điều này chứng tỏ khả năng cho vay và thu hồi vốn của ngân hàng t−ơng đối tốt. Và tỷ lệ thu hồi nợ của ngân hàng có tốc độ tăng dần qua các năm. Tỷ lệ thu hồi nợ năm 2005 là 82,21%, năm 2006 là 92,24%, năm 2007 là 88,58%, điều này cho thấy tỷ lệ thu nợ của ngân hàng ngày càng tốt đây là kết quả của việc thực hiện tốt quy trình tín dụng mà ngân hàng đ/ thực hiện..

Bảng 4.2.2. Tình hình d− nợ cho vay phân loại theo lĩnh vực kinh tế.

Đơn vị: Tỷ đồng

2005 2006 2007 Chỉ tiêu Chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%

Tổng d− nợ 156,00 100% 234 100% 358,00 100% -D− nợ cho vay No và KT nông thôn 125,58 80,50 184,86 79.00 232,70 65,00 -D− nợ cho vay các ngành KT # 30,42 19,50 49,14 21,00 125,30 35,00

Nguồn: Báo cáo thống kê hàng năm của NHNN& PTNT huyện Văn Lâm. Qua bảng trên ta thấy, cho vay ngành nông nghiệp hàng năm luôn tăng về số l−ợng, xong tỷ lệ trên tổng d− nợ luôn giảm, điều đó phản ánh đầu t− vốn tín dụng theo đúng cơ cấu phát triển kinh tế của huyện “ Phát triển kinh tế nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá”. Trong d− nợ cho vay nông nghiệp và kinh tế nông thôn d− nợ ngắn hạn đ−ợc giảm dần và tỷ trọng cho vay trung hạn tăng dần đến 31/12/2007 tỷ lệ cho vay trung hạn trong tổng d− nợ chiếm 37%, điều đó chứng tỏ rằng việc đầu t− cho nông nghiệp, nông thôn đ/ có b−ớc chuyển mạnh trong việc chuyển dịch cơ cấu đầu t− để phù hợp và tác động cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.

Đầu t− cho các ngành kinh tế đang có chiều h−ớng gia tăng trong tổng d− nợ, điều này khẳng định huyện Văn Lâm đang khai thác tốt lợi thế là vùng ven đô, đang thu hút đầu t− trong và ngoài tỉnh cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc.

Chúng ta có thể đánh giá những nét cơ bản đối với từng loại hình tín dụng tại chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm trên giác độ góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn .

Chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm đ/ tích cực mở rộng tín dụng đặc biệt đối với ngành nông nghiệp, nông thôn. Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ và tốc độ cho

vay kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp và nông thôn luôn luôn chiếm −u thế và có thể nói là bao trùm toàn bộ hoạt động của chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm (hộ sản xuất và kinh doanh nông nghiệp chiếm th−ờng xuyên > 60% tổng d− nợ cho vaỵ Trong đó, bình quân 50% hộ sản xuất vay vốn phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi). Bên cạnh đó doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp có d− nợ thấp, đặc biệt là kinh tế tập thể không có d− nợ.

- Cho vay với doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: Bắt đầu từ năm 1998 cùng với việc sắp xếp lại các DNNN theo Chỉ thị 500 của Thủ t−ớng Chính Phủ. Chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm đ/ tiếp cận với các doanh nghiệp để cho vay đối với DN hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm chú trọng tập trung vào một số ch−ơng trình cơ bản là:

- Ch−ơng trình thu mua l−ơng thực.

- Ch−ơng trình sản xuất giống cây trồng vật nuôi ở địa ph−ơng trong huyện. Góp phần thúc đẩy thực hiện thành công ch−ơng trình “ Nạc hoá “ đàn lợn trong huyện và toàn tỉnh.

- Tín dụng hộ sản xuất ( chủ yếu hộ nông dân ).

Có thể nói từ nhiều năm nay NHNN Việt Nam đ/ có một cuộc cách mạng về hoạt động tín dụng trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đó là sự chuyển biến mạnh mẽ từ cho vay hợp tác x/ là chủ yếu sang cho vay kinh tế hộ.

Xuất phát từ Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988 và đ−ợc bổ sung hoàn thiện bằng Nghị quyết Trung −ơng VI khoá VII ngày 29/3/1989 theo đó hộ gia đình trong nông nghiệp, nông thôn trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ, ngoài việc nhận khoán sử dụng ruộng đất, thực hiện hợp đồng với hợp tác x/ còn chủ động phát triển sản xuất kinh doanh d−ới nhiều hình thức, khuyến khích hộ gia đình làm giàụ Từ năm 1993 Luật đất đai ra đời chính thức giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho hộ nông dân giúp cho nông dân có thêm động lực phát triển kinh tế.

Khi hộ nông dân đ−ợc thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, các hộ kinh tế cá thể, t− nhân đ−ợc khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh để làm giàu thì nhu cầu vốn trong nông nghiệp, nông thôn trở thành vấn đề cấp bách đối với hàng triệu đơn vị kinh tế hộ. Điều đó đặt ra cho hệ thống NHNN phải tự v−ơn lên, bám sát nhu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp và nông thôn để một mặt tài trợ vốn cho nhu cầu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình trong cơ chế thị tr−ờng.

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ Chỉ thị số 202/CT - HĐBT ngày 28/6/1994 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng ( nay là Thủ t−ớng Chính Phủ ) đ−ợc ban hành về vấn đề cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất. Từ chủ tr−ơng đó, theo từng giai đoạn NHNN Việt Nam đ/ từng b−ớc ban hành những quy định về cho vay kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Bắt đầu từ quy định 499/TDNT đến quy định 499A/TDNT và sau khi Luật Ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng ra đời và có hiệu lực thì theo đó là quy định 180/TDNT và hiện nay là quy định 06/TDNT của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNN Việt Nam ban hành. đặc biệt gần đây ngày 30/3/1999 Quyết định 67/CP ban hành đ/ tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng làm cho mọi ng−ời dân dễ dàng trực tiếp và đ−ợc vay vốn Ngân hàng để phát triển kinh doanh và phục vụ đời sống. Nằm chung trong guồng máy hoạt động của toàn hệ thống chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm - tỉnh H−ng Yên đ/ triển khai cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn và nông dân theo các b−ớc cụ thể là:

- Lựa chọn và đào tạo cán bộ tín dụng nắm chắc quy trình nghiệp vụ cho vay, bố trí cán bộ phụ trách theo đơn vị hành chính x/, ph−ờng tuỳ theo nhu cầu vay vốn và tình hình phát triển của từng địa bàn để bố trí cán bộ. Nhiệm vụ của cán bộ tín dụng là phải tăng c−ờng tuyên truyền, h−ớng dẫn hộ sản xuất hiểu đ−ợc chính sách phát triển của Đảng và Nhà n−ớc, đồng thời phải phổ biến giúp đỡ họ nắm chắc cơ chế chính sách và thủ tục vay vốn ngân hàng. Cán bộ tín dụng phải kết hợp với các cấp chính quyền địa ph−ơng tạo điều kiện cho 100% số hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh đủ điều kiện

đều đ−ợc ngân hàng cho vay vốn.

- Thực hiện mở rộng mạng l−ới hoạt động xuống thôn x/, củng cố các phòng giao dịch chuyển thành ngân hàng cấp 4 trực tiếp cho vay theo địa bàn từ 4 - 8 x/, đồng thời thành lập các tổ cho vay l−u động tại x/ tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất tiếp cận đ−ợc với vốn ngân hàng.

- áp dụng nhiều biện pháp chuyển tải vốn đến các hộ sản xuất nh− việc mở rộng thời gian giao dịch tại các điểm cố định nh− trụ sở ngân hàng huyện, ngân hàng cấp 4, đồng thời tổ chức thành lập các tổ vay vốn ở từng thôn x/ mà nòng cốt là các tổ chức chính trị x/ hội nh−: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh... những tổ chức này làm nhiệm vụ tín chấp cho các hội viên của mình đ−ợc vay vốn ngân hàng.

- Tăng c−ờng công tác kiểm tra, kiểm soát, một mặt đảm bảo an toàn vốn tín dụng, mặt khác giúp đỡ các hộ có ph−ơng pháp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả caọ

- Bám sát chủ tr−ơng phát triển kinh tế của từng địa bàn, chi nhánh NHNN&PTNT huyện Văn Lâm đ/ chủ động nguồn vốn tiếp cận các đối t−ợng thực hiện cho vay giúp họ thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng, vật nuôi, tăng c−ờng cho vay trung và dài hạn nhằm thúc đẩy nhanh năng lực sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển dần lao động thủ công thành lao động có cộng cụ sản xất hiện đại, giúp cho năng suất, chất l−ợng trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn ngày càng đ−ợc nâng caọ Với chủ tr−ơng đúng, ph−ơng pháp tổ chức, quản lý và các hình thức chuyển tải vốn một cách linh hoạt phù hợp đ/ tạo cho tốc độ tăng tr−ởng tín dụng của chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm, bình quân tăng khá, cơ cấu đầu t− cũng đ−ợc chuyển biến, tăng tr−ởng tín

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên (Trang 53 - 66)