MỤC LỤC
Theo thống khê của nhóm nghiên cứu Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tính đến năm 1999 vốn của doanh ghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 11,9% tổng số vốn của doanh nghiệp nhà nớc. Trong khu vực kinh tế Nhà nớc, vốn bình quân mỗi doanh nghiệp là khoảng 8 tỷ VNĐ so với vốn bình quân mỗi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân là 340 triệu VNĐ.
Điều đáng lu ý là có 21% doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản và 26% công ty cổ phần ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín dụng, riêng trong lĩnh vực công nghiệp chế biến có tới 37,3% số SME hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, 11% trong ngành dệt, may, da và 18,6% trong ngành sản xuất các sản phẩm kim loại. Theo bảng 4, điều đáng chú ý là doanh thu của khu vực miền Đông Nam Bộ, gồm cả thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 51,46% tổng doanh thu của khu vực SME ngoài quốc doanh trên cả nớc.
Hiện nay, các SME tuy không chiếm một tỷ lệ lớn trong giá trị xuất nhập khẩu, nhng lại có một vị trí không kém phần quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu thông qua vai trò cung cấp nguồn hàng cho các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, tạo ra công ăn việc làm đáng kể trong lực lợng lao động nhàn rỗi. Tin tởng vào khả năng kinh doanh của ngời trực tiếp sản xuất, tin tởng vào khả năng hợp tác, đoàn kết của họ trong hiệp hội mang tính tự nguyện để xoá bỏ cơ chế xuất nhập khẩu có thể sẽ tạo điều kiện cho các SME tăng cờng khả năng xuất khẩu của mình nói riêng và cải thiện cán cân thơng mại Việt Nam nãi chung.
Với những đặc điểm trên đã làm cho hàng hoá của các SME có khả năng cạnh tranh kém trên thị trờng quốc tế, các mặt hàng có khả năng cạnh tranh kém là đó là những mặt hàng chế biến thực phẩm, hàng may mặc, sản phẩm nhựa, hàng nội thất, sản phẩm làm từ gỗ, đồ da và đồ gốm. Nói cách khác, tính cạnh tranh xem ra rất kém ở những ngành hàng đòi hỏi công nghệ cao, điều này phản ánh một hiện thực là phần lớn các SME vẫn cha sẵn sàng cạnh tranh với các doanh ngiệp nớc ngoài một khi các doanh nghiệp này tham gia hội nhập khu vực và toàn cầu.
Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở. Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số nớc trong khu vùc. I- Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam và tính cấp. - Do số lợng SME tăng nhanh nên mặt hàng phong phú, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội, tính cạnh tranh tăng lên làm cho chất lợng hàng hoá và dịch vụ đợc nâng cao, thị trờng sôi động hơn. SME còn góp phần khai thác tiềm năng của đất nớc để phát triển kinh tế nh tài nguyên, lao động, vốn thị trờng, đặc biệt là tay nghề tinh xảo và truyền thống dân tộc. 2 SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm. SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội. Chỉ tính riêng kinh tế cá thể trong công nghiệp và th-. Chi phí trung bình để tạo ra một chỗ làm việc trong các SME chỉ bằng 10% so với doanh nghiệp lớn. 3 SME làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn. Một vai trò nữa rất quan trọng của SME là làm cho nền kinh tế năng. động và có hiệu quả hơn. Do số lợng doanh nghiệp tăng lên rất lớn nên động lực cạnh tranh làm cho nền kinh tế thêm năng động và hiệu quả. Hơn nữa, các doanh nghiệp này có khả năng thay đổi mặt hàng, công nghệ và hớng kinh doanh một cách nhanh chóng. Ngoài ra, do có nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh một số mặt hàng nên sẽ giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế: khi một doanh nghiệp đổ vỡ thì có các doanh nghiệp khác thay thế. Phát triển SME, làm cho số lợng doanh nghiệp tăng lên rất lớn, làm tăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro, đồng thời tăng số lợng chủng loại hàng hoá, thoả mãn nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Đảng ta chủ trơng thực hiện công nghiệp hoá, coi trọng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. SME với mạng lới rộng khắp đã có truyền thống gắn bó với nông nghiệp và kinh tế xã. hội nông thôn sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nông thôn phát triển. Sẽ hình thành những tụ điểm, cụm công - nông nghiệp để tác động chuyển hoá sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 1.4 SME góp phần tích cực trong việc lu thông hàng hoá và XK. Trong những năm 1950 các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ lấy mục tiêu phục vụ thị trờng trong nớc là chính, đáp ứng nhu cầu trong nớc và sử dung có hiệu quả nguồn nhân lực. Khi nêng kinh tế phát triển, sức mua tăng lên, nhu. cầu lớn hơn, các SME nhạy bén trong việc điều chỉnh cơ cấu, tăng doanh thu. Điều này rất khó thực hiện ở các doanh nghiệp lớn khi muốn đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất. Trong khi các SME số lợng đông đảo và hoạt động có hiệu quả, họ có thể tự sản xuất thay thế nhập khẩu. Đầu thập kỷ 60, Chính phủ nhiều nớc đã quyết định phát triển SME theo. định hớng xuât khẩu. Bên cạnh việc góp phần lu thông hàng hoá trong nớc, các doanh nghiệp đều lấy thị trờng quốc tế làm thị trờng chính. Trớc đây việc tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài phải do trung gian ngoại th-. ơng làm môi giới, nhng trong những năm gần đây SME đã có khả năng tự thúc. đẩy tiêu thụ hàng hoá trên thế giới. Đây cũng là sự tơng đồng ở Việt Nam, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khả năng lu thông trong nớc lẫn ngoài nớc đều hết sức khó khăn, đặc biệt là lu thông trong nớc do bị ép giá). Với vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế nh vậy, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần cải thiện cán cân thơng mại Việt Nam trong thời gian qua, các SME đã không ngừng tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm duy trì tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cho khu vực này nói riêng và cả nớc nói chung.
Do đó, sự quan tâm hỗ trợ của nhà nớc trong việc hoàn thiện một số chính sách cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ, phát triển SME nh thị trờng thông qua hợp đồng phụ, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, khuyến khích xuất khẩu, hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng để khắc phục tình trạng thiếu vốn, u đãi về thuế đối các SME mới khởi sự hoặc hoạt động trong lĩnh vực đợc khuyến khích trong điều kiện hội nhập kinh tế là một việc hết sức cần thiết. Đó là giải quyết nạn thất nghiệp, tạo việc làm rất hiệu quả với nguồn vố rất hạn hẹp của Nhà nớc ( thay vì thành lập các doanh nghiệp nhà nớc, thì số vốn có thể hỗ trợ cho rất nhiều cỏc doanh nghiệp sẵn cú - điều đú rừ ràng hiệu quả hơn).
Cụ thể trong trờng hợp ngành dệt may, để tạo vốn đầu t cho doanh nghiệp dệt may, Nhà nớc hỗ trợ miễn giảm thuế doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, cho vay vốn u đãi từ 12 đến 15 năm, ghi nợ thuế xuất nhập khẩu từ 3 đến 9 tháng; thoái thu thuế nhập khẩu nguyên liệu gia công. Mặc dù, về nguyên tắc Thuế GTGT là loại thuế thu trớc, song trong tình hình hiện nay, khi các doanh nghiệp, đặc biệt là các SME, đang khó khăn về vốn thì cùng một lúc phải thanh toán tiền mua hàng, thuế nhập khẩu và thuế GTGT là một trở ngại hết sức lớn cho công cuộc kinh doanh xuất nhập khẩu của các SME.
Khi thị trờng thế giới biến động, nguồn thu ngân sách giảm, một mặt ảnh hởng đến nguồn lực hỗ trợ SME đồng thời, mặt khác các cơ quan tài chính sẽ tìm cách để tăng thuế hoặc thêm các hình thức thu mới, làm cản trở các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là SME. Một khó khăn nữa là, trong khi các doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị thì các SME ngoài quốc doanh, vốn đã ít nhng vẫn phải nộp thuế nhập khẩu trang thiết bị cho đổi mới công nghệ.
Tuy nhiên, tình hình hiện nay cho thấy công tác xúc tiến xuất khẩu hỗ trợ các doanh nghiệp còn lúng túng và bị động, hệ thống thơng vụ Việt Nam tại nớc ngoài cha làm tốt vai trò tìm kiếm, giới thiệu thị trờng và bạn hàng để cung cấp thông tin kịp thời hỗ trợ cho SME kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy, nhiều SME tham gia vào các hoạt động xuất khẩu do không tự mở rộng quan hệ với các khách hàng nớc ngoài nên họ phải bán sản phẩm của mình cho các công ty thơng mại của nớc ngoài và cũng chỉ có cách này họ mới có thể xuất khẩu sản phẩm của mình cho các thị trờng trên thế giới.
Để thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế thì một trong những vấn đề cấp bách là phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện một hệ thống xúc tiến xuất khẩu toàn diện, các chính sách và biện pháp đồng bộ của nhiều ngành, nhiều cấp và của từng doanh nghiệp. Một trong những biện pháp có ý nghĩa lúc này là những kinh nghiệm thành công cũng nh thất bại của các nớc đi trớc có thành tựu lớn trong phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá nhanh, có điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hoá tơng đồng với chúng ta.
Bên cạnh đó, Đài Loan còn thực hiện biện pháp "hạn chế lập xởng", nghĩa là trên cơ sở đánh giá thị trờng, chính quyền hạn chế khắt khe đầu t vào một số ngành nào đó để đảm bảo có thị trờng cho các SME trọng điểm, tránh tình trạng sản xuất trùng lặp, gây lãng phí tiền lơng, lao động và vốn. Ngoài những điểm nêu trên, về các phơng tiện khai thác thăm dò tài nguyên, cung ứng nguyên liệu, mở rông thị trờng, chuyển giao công nghệ, chính quyền Đài Loan đều căn cứ vào nhu cầu của từng giai đoạn phát triển kinh tế, trực tiếp tham gia dẫn dắt, nâng đỡ khu vực SME ở các khu vực khác nhau.
- Có hai loại tín dụng trong hệ thống này, đó là tín dụng xuất khẩu trớc khi giao hàng đợc sử dụng để cấp vốn lu động cho các nhà xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp (ngời cung cấp các khoản đầu vào cho ngời xuất khẩu cuối cùng), và tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu Malaysia có vốn ngay sau khi xuất khẩu hàng hoá theo phơng thức trả chậm. Để khuyến khích các nhà xuất khẩu SME xâm nhập vào các thị trờng không truyền thống, đợc tính gấp đôi chi phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đợc Bộ trởng Bộ tài chính chấp nhận.
Ngoài ra còn có rất nhiều biện pháp hỗ trợ khác của Chính phủ đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các SME nh chiết khấu thuế ra khỏi giá mua thiết bị và phơng tiện đầu t để sản xuất; trợ cấp cho việc cải tiến đóng gói và mẫu mã sản phẩm, mở rộng các phơng tiện cung cấp dịch vụ kiểm tra hàng xuất khẩu, mở các trung tâm đào tạo tiếng nớc ngoài, gửi các đoàn đến hội trợ triển lãm ở nớc ngoài, tổ chức các cuộc triển lãm ở nớc ngoài, tổ chức các cuộc triển lãm thơng mại tại Hàn Quốc. Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm của các nớc đã trình bày ở trên, có thể làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các SME trong điều kiện hiện nay, tuy nhiên, chúng ta áp dụng những bài học này một cách có chọn lọc không dập khuân máy móc.
Số doanh nghiệp nhận đợc sự hỗ trợ về thông tin của các tổ chức nhà nớc nh Bộ Thơng mại và Sở Thơng mại chiếm tỷ lệ nhỏ, vả lại nội dung thông tin nghèo nàn, giá trị thấp, không cập nhật thờng xuyên và lạc hậu so với sự biến động cuẩ thị trờng, thêm vào đó là Nhà nớc cha thực sự quan tâm đến việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu ngoài quốc doanh, chỉ chú trọng phục vụ đối tợng là các DNNN. Các chính sách u đãi của Nhà nớc ban hành đợc thể hiện trong các bộ luật cha đợc triển khai đối với các SME ngoài quốc doanh, các biện pháp hỗ trợ còn cha đến đợc các doanh nghiệp này, việc thực hiện các biện pháp này còn nhiều vớng mắc, các thủ tục hành chính còn phức tạp, nội dung hỗ trợ cha phong phú nên rất ít các doanh nghiệp đợc hởng các biện pháp hỗ trợ này.
Để các SME xuất khẩu thuận tiện và có lợi, Nhà nớc cần hỗ trợ tín dụng thơng mại xuất khẩu hấp dẫn đối với nhà nhập khẩu nớc ngoài, sao cho họ ứng vốn trớc cho các nhà xuất khẩu Việt Nam, song các nhà xuất khẩu Việt Nam không ở vào thế bị chèn ép, bất lợi nh ràng buộc về thời hạn trả, giao hàng xuất khẩu, lãi suất cao hoặc vi phạm hợp đồng xuất khẩu(nếu có) với tỷ lệ cao,.Muốn vậy, điều kiện quan trọng ràng buộc pháp lý là Nhà nớc phải có khung luật pháp rõ ràng với những quy phạm pháp luật chặt chẽ cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu. Tất nhiên, còn rất nhiều những biện pháp mà Nhà nớc cần phải hỗ trợ cho các SME nh việc hỗ trợ SME thầu phụ các doanh nghiệp lớn, hỗ trợ lãi suất đầu t, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, hình thành "vờn ơm" cho SME ( Một loại hình hỗ trợ SME đang có xu hớng phát triển ở các nớc trên thế giới, song cha thực sự phát huy tác dụng ở nớc ta. Một mô hình rất mới đối với Việt Nam).