Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng: cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng trưởng ổn định trong một thời gian khá dài. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVN) thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua có bước phát triển tương đối nhanh về số lượng, sự đóng góp trong GDP ngày một cao. Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng và sâu sắc, làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, các quan hệ kinh tế được phát triển đa phương, đa dạng hoá dưới nhiều hình thức.Trong bối cảnh đó, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và những DNVN nói riêng như là mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn và công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp, nhờ đó tạo ra công ăn việc làm và đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập được công nghệ quản lý mới, nhưng mặt khác lại đặt các daonh nghiệp Việt Nam vào tình thế phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Thêm vào đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu ở Việt Nam, đặc biệt là các DNVN ngoài quốc doanh đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ trên thị trường quốc tế. Việc khuyến khích, hỗ trợ các DNVN nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu là một trong nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của việc hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các DNVN trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta trong thập kỷ tới, trong thời gian thực tập tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương em mạnh dạn nghiên cứu đề tài Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp nhằm phân tích những khó khăn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của các DNVN để từ đó đưa ra những kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khu vực này. Các DNVN được đề cập trong chuyên đề tốt nghiệp này được xác định theo công văn số 681CPKTN của Chính phủ ngày 2061998, trong đó quy định DNVN là những doanh nghiệp có vốn và có số lao động dưới 200 người, không phân biệt ngành công nghiệp hoặc dịch vụ. Bố cục của Luận văn tốt nghiệp bao gồm ba chương sau: Chương 1: Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu. Chương 2: Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh và các chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Do giới hạn về mặt thời gian cộng với trình độ còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, của các cán bộ trong Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Bình chủ nhiệm khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh quốc tế cùng chú Lê Viết Thái phó trưởng ban Ban nghiên cứu chinh sách kinh tế vĩ mô và các cán bộ nhân viên của Viện nghiên cưú quản lý kinh tế Trung ương, những người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em nghiên cứu thành công Luận văn tốt nghiệp này.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Lời nói đầu Trong năm qua, kinh tế nớc ta đạt đợc thành tựu quan trọng: cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tăng trởng ổn định thời gian dài Kết có đóng góp không nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) thuộc thành phần kinh tế nớc ta Các doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian qua có bớc phát triển tơng đối nhanh số lợng, đóng góp GDP ngày cao Tuy nhiên xu nay, với trình toàn cầu hoá, khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế khu vực giới bớc sang giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh chóng sâu sắc, làm cho kinh tế giới ngày trở thành chỉnh thể thống nhất, quan hệ kinh tế đợc phát triển đa phơng, đa dạng hoá dới nhiều hình thức.Trong bối cảnh đó, nớc phát triển nh Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho doanh nghiệp nói chung DNV&N nói riêng nh mở rộng thị trờng cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn công nghệ thông qua đầu t trực tiếp, nhờ tạo công ăn việc làm đảm bảo tăng trởng kinh tế, học tập đợc công nghệ quản lý mới, nhng mặt khác lại đặt daonh nghiệp Việt Nam vào tình phải cạnh tranh khốc liệt Thêm vào đó, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam, đặc biệt DNV&N quốc doanh gặp nhiều khó khăn sản xuất nh tiêu thụ thị trờng quốc tế Việc khuyến khích, hỗ trợ DNV&N nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Nhận thấy tầm quan trọng việc hỗ trợ xuất nhập cho DNV&N trình phát triển kinh tế nớc ta thập kỷ tới, thời gian thực tập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng em Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Hỗ trợ xuất nhập cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Hiện trạng kiến nghị giải pháp" nhằm phân tích khó khăn lĩnh vực xuất nhập DNV&N để từ đa kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khu vực Các DNV&N đợc đề cập chuyên đề tốt nghiệp đợc xác định theo công văn số 681/CP-KTN Chính phủ ngày 20/6/1998, quy định DNV&N doanh nghiệp có vốn có số lao động dới 200 ngời, không phân biệt ngành công nghiệp dịch vụ Bố cục Luận văn tốt nghiệp bao gồm ba chơng sau: Chơng 1: Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ xuất nhập Chơng 2: Doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh sách hỗ trợ xuất nhập Việt Nam Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ xuất nhập cho doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh Việt Nam Do giới hạn mặt thời gian cộng với trình độ hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc đóng góp, bảo thầy cô giáo, cán Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng để chuyên đề đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Nh Bình chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh quốc tế Lê Viết Thái phó trởng ban Ban nghiên cứu chinh sách kinh tế vĩ mô cán nhân viên Viện nghiên cú quản lý kinh tế Trung ơng, ngời tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em nghiên cứu thành công Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 S/v : Nguyễn Hồng Tuấn Lớp : KTQT-39 Chơng Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ xuất nhập 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Việc đa khái niệm chuẩn xác doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) có ý nghĩa lớn để xác định đối tợng đợc hỗ trợ Vì vậy, hầu hết nớc nghiên cứu tiêu thức phân loại DNV&N Tuy nhiên, giới tiêu thức thống để phân loại DNV&N Thậm chí nớc, phân loại khác tuỳ theo thời kỳ, ngành nghề, địa bàn Có hai nhóm tiêu thức chủ yếu dùng để phân loại DNV&N: Tiêu thức định tính tiêu thức định lợng Tiêu thức định tính: Dựa đặc trng DNV&N nh vị độc quyền thị trờng, chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, tiêu thức có u phản ánh vấn đề nhng thờng khó xác định thực tế Do đó, đợc làm sở để tham khảo mà đợc sử dụng thực tế để phân loại Tiêu thức định lợng: Thờng sử dụng tiêu thức nh số lao động thờng xuyên không thờng xuyên doanh nghiệp, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 - Số lao động lao động trung bình danh sách, lao động thờng xuyên, lao động thực tế, - Tài sản vốn dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản hay vốn cố định, giá trị tài sản lại - Doanh thu tổng doanh thu năm, tổng giá trị gia tăng năm(hiện có xu hớng sử dụng tiêu này) nớc, tiêu chí định lợng để xác định quy mô doanh nghiệp đa dạng Dới số tiêu chí phân loại DNV&N qua điều tra 12 nớc khu vực APEC Trong nớc này, tiêu chí số lao động đợc sử dụng phổ biến (12/12 nớc sử dụng) Còn số tiêu khác tuỳ thuộc vào điều kiện nớc: vốn đầu t (3/12), tổng giá trị tài sản (4/12), doanh thu (4/12) tỷ lệ góp vốn (1/12) Số lợng tiêu chí có từ đến hai cao ba tiêu Điều đợc thể cách cụ thể dới bảng 1.1 nh sau: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNV&N nớc APEC Nớc Australia Tiêu chí phân loại Số lao động Canada Số lao động; Doanh thu Hongkong Số lao động Indonesia Số lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Japan Số lao động; Vốn đầu t Malaysia Số lao động; Tỷ lệ góp vốn Mexico Số lao động Philippines Số lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Singapore Số lao động; Tổng giá trị tài sản Taiwan Vốn đầu t; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Thailand Số lao động; Vốn đầu t US Số lao động Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Nguồn:Ban thơng mại đầu t, tiểu ban kinh doanh vừa nhỏ nớc APEC, 1995 Indonesia; Tổng cục thống kê nớc phân loại dựa vào số lao động: Doanh nghiệp có dới 19 lao động đợc coi nhỏ, doanh nghiệp có 20 lao động đợc coi vừa lớn Bộ công nghiệp xác định DNV&N dựa vốn đầu t vào máy móc: dới 70 triệu rupi tính bình quân lao động có dới 625 nghìn rupi doanh nghiệp nhỏ Còn Ngân hàng Indonesia coi doanh nghiệp có tài sản dới 100 triệu rupi DNV&N Hồng kông; doanh nghiệp có lao động dới 200 ngời DNV&N Hàn Quốc; tiêu thức phân loại doanh nghiệp chủ yếu dựa vào số lao động phân biệt theo hai lĩnh vực sản xuất dịch vụ: lĩnh vực sản xuất dới 1000 lao động, lĩnh vực dịch vụ dới 20 lao động DNV&N Đài Loan doanh nghiệp có số lao động dới 300 ngời vốn đầu t dới 1,5 triệu USD DNV&N Malaysia; doanh nghiệp có vốn cổ đông dới 500 nghìn USD hay tài sản ròng dới 200 nghìn USD, số lao động dới 20 ngời, doanh nghiệp có vốn cổ đông hay tài sản ròng từ 0,5- 2,5 triệu USD, lao động dới 100 ngời DNV&N Thái Lan; doanh nghiệp có số lao động tối đa 250 ngời vốn đầu t không 99.500 USD DNV&N Theo nớc thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) DNV&N công ty hạch toán độc lập công ty công ty lớn; tuyển dụng số lợng lao động đợc quy định Số lợng khác hệ thống thống kê quốc gia Giới hạn trần phổ biến 250 lao động nớc thuộc liên minh Châu Âu (EU) Tuy nhiên, số nớc đặt giới hạn mức 200 lao động, Mỹ coi DNV&N bao gồm công ty có 500 lao động Tài sản tính tiền đợc sử dụng để xác định DNV&N Tại EU DNV&N phải có doanh thu hàng năm 40 triệu EURO giá trị bảng cân đối tài sản không vợt 27 triệu EURO Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 1.1.2 Các yếu tố tác động đến phân loại DNV&N Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, vừa, nhỏ hoàn toàn mang tính tơng đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: - Trình độ phát triển kinh tế nớc: trình độ phát triển cao trị số tiêu chí tăng lên Nh vậy, số nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp số để lao động, vốn để phân loại DNV&N thấp so với nớc phát triển Chẳng hạn, Nhật Bản, doanh nghiệp có 300 lao động triệu USD tiền vốn DNV&N, doanh nghiệp có quy mô nh Thái Lan lại doanh nghiệp lớn - Tính chất ngành nghề: đặc điểm ngành nghề, có ngành sử dụng nhiều lao động (nh dệt, may), có ngành sử dụng nhiều vốn lao động (nh hoá chất, điện) Do đó, cần tính đến tính chất để có so sánh đối chứng phân loại DNV&N ngành khác Chẳng hạn: ngành sản xuất có tiêu chí thờng cao hơn, ngành dịch vụ có tiêu chí thấp - Vùng lãnh thổ: trình độ phát triển vùng khác nên số lợng quy mô doanh nghiệp khác Chẳng hạn, doanh nghiệp thành phố đợc coi nhỏ nhng vùng miền núi, nông thôn lại đợc coi lớn Do đó, cần tính đến hệ số vùng để đảm bảo tính tơng thích việc so sánh quy mô doanh nghiệp vùng khác - Tính chất lịch sử: doanh nghiệp trớc đợc coi lớn, nhng với quy mô nh vậy, tơng lai nhỏ vừa Chẳng hạn, Đài Loan năm 1967, ngành công nghiệp, doanh nghiệp có quy mô dới 130.000 USD (5 triệu đô la Đài Loan doanh nghiệp vừa nhỏ đó, năm 1989 tiêu chí 1,4 triệu USD (hay 40 triệu đô la Đài Loan)1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 - Phụ thuộc vào mục đích phân loại: khái niệm DNV&N có khác tuỳ thuộc vào mục đích phân loại Chẳng hạn, mục đích phân loại để hỗ trợ doanh nghiệp yếu, đời, khác với mục đích để làm giảm thuế cho công nghệ sạch, đại, không gây ô nhiễm môi trờng Chin Chung: DNV&N Đài Loan; thực trạng, sách triển vọng,1993 1.2 Vai trò DNV&N nghiệp phát triển kinh tế Có trờng phái số Viện phát triển kinh tế quốc tế cho phát triển kinh tế "nhỏ đẹp" Chính DNV&N cần phải đợc phát huy chúng nhỏ Nhng trờng phái không đợc tác giả ủng hộ Tôi ủng hộ làm ăn có hiệu hình thức tổ chức công nghiệp Nếu nh doanh nghiệp nhà nớc lớn làm ăn có hiệu cớ lại không ủng hộ Thực vậy, có ngành công nghiệp, ví dụ nh ngành thép, hoá chất doanh nghiệp lớn làm ăn có hiệu doanh nghiệp nhỏ Thậm chí thực tế có vài ngành công nghiệp lại phù hợp với hình thức sở hữu nhà nớc sở hữu t nhân ví dụ nh công trình dịch vụ công cộng nh cấp nớc, ga điện, dễ dàng điều tiết Trên giới, ngời ta thừa nhận khu vực DNV&N đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nớc Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế nớc mà vai trò thể khác Đối với nớc công nghiệp phát triển cao nh CHLB Đức, Nhật Bản, Mỹ, có nhiều công ty quan trọng nhng vai trò DNV&N nghiệp phát triển nớc thời gian vừa qua phủ nhận đợc CHLB Đức DNV&N có vai trò Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 quan trọng nhiều mặt Nhật Bản ngời ta coi DNV&N nguồn lực bảo đảm cho sức sống kinh tế, phận quan trọng cấu quy mô nhiều tầng doanh nghiệp Đối với nớc phát triển chậm phát triển vai trò phận hợp thành kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trởng kinh tế, DNV&N có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá đất nớc, xoá đói giảm nghèo, giải vấn đề xã hội Đối với nớc Châu nh Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Inđônêsia, DNV&N có vai trò tích cực việc chống đỡ tiêu cực khủng hoảng tài - tiền tệ, góp phần đáng kể vào ổn định kinh tế - xã hội bớc khôi phục kinh tế Vai trò DNV&N đợc cụ thể hoá tiêu chủ yếu sau đây: Thứ nhất: DNV&N chiếm tỷ lệ tuyệt đối số lợng tổng số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nớc Theo tiêu chí xác định DNV&N số doanh nghiệp nớc chiếm tỷ lệ từ 90-99% tổng số doanh nghiệp nớc Cụ thể: Nhật Bản: 99,1%, nớc Tây Âu: 99% (riêng Đức: 99,7%), Mỹ lãnh thổ Đài Loan : 98%, Singapore: 90%, Thái Lan, Malaysia, Indonesia: 95-98% Thứ hai: Thu hút lợng lao động toàn xã hội Tuy số doanh nghiệp khu vực DNV&N chiếm tỷ trọng tuyệt đối cao nhng số lợng lao động doanh nghiệp không nhiều, nên tổng số lao động làm DNV&N không nhiều, nhng chiếm tỷ lệ đáng kể, từ 50-80% Thứ ba: Đóng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân tăng trởng kinh tế Theo tính toán nớc DNV&N góp phần quan trọng vào gia tăng thu nhập quốc dân nớc Mỹ DNV&N đóng góp nửa GDP năm 1997 (trên 3.000 tỷ USD so Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 với GDP 7.000 tỷ USD) CHLB Đức: 50%, Indonesia: 38,9%, Philippines: 28%, Malaysia: 50,5% GDP công nghiệp số nớc lãnh thổ, DNV&N tham gia hoạt động xuất chiếm tỷ trọng đáng kể kim ngạch từ 25-40% Cụ thể: Đài Loan: 59,9% kim ngạch xuất công nghiệp năm 1992; Singapore: 9,3% công nghiệp 33,5% thơng mại năm 1987; Ân Độ: 25,3% năm 1986; Trung Quốc: xí nghiệp Hơng trấn năm 1994-1998, kim ngạch xuất đạt 25 tỷ USD, chiếm 24,7% kim ngạch xuất nớc Sở dĩ DNV&N có vai trò quan trọng kinh tế nớc có tính linh hoạt cao, thích ứng với biến động thị trờng, khả thay đổi mặt hàng, mẫu mã nhanh theo thị hiếu ngời tiêu dùng Bên cạnh đó, nhu cầu đầu t vốn sử dụng nguyên liệu, vật liệu có địa phơng, ứng dụng tiến kỹ thuật - công nghệ nhanh nhạy hơn, đào tạo ngời lao động ngời quản lý tốn hơn, yêu cầu quản lý kinh doanh không đòi hỏi cao Nhìn chung vai trò quan trọng DNV&N kinh tế quốc gia giới Tuy nhiên, tiêu quan trọng nói trên, vai trò DNV&N thể vài tiêu khác nh: gieo mầm cho tài quản trị kinh doanh, góp phần giảm bớt chênh lệch xã hội, tăng nguồn tiết kiệm đầu t dân c địa phơng, cải thiện mối quan hệ khu vực kinh tế khác 1.3 Những biện pháp hỗ trợ xuất nhập DNV&N Trong trình thực chiến lợc phát triển hớng ngoại, đẩy mạnh xuất trở thành phơng hớng chủ yếu sách ngoại thơng Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Trong xu nay, việc hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập cho DNV&N nói riêng doanh nghiệp kinh doanh khác nói chung vấn đề cấp bách nớc, đặc biệt nớc phát triển nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung có số biện pháp để hỗ trợ xuất nhập cho DNV&N nh sau: 1.3.1 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng để thực chiến lợc hớng ngoại, đẩy mạnh xuất Tỷ giá hối đoái ảnh hởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất xuất nhập Hoạt động xuất nhập nói riêng chịu ảnh hởng tỷ giá hối đoái thức (TGHĐCT) tỷ giá hối đoái thực tế (TGHĐTT) Tỷ giá hối đoái thức tỷ giá Nhà nớc công bố thời điểm định nh: TGCT VND USD ngày 23/3/2001 14.527 VND/USD Nhng tỷ giá hối đoái thực tế nh mà phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát nớc tỷ lệ lạm phát nớc có quan hệ thơng mại TGHĐTT TGHĐCT có mối quan hệ nh sau: TGHĐCT( số giá nớc) TGHĐTT= -Chỉ số giá nớc Việc đa số giá nớc vào tính toán tỷ giá thực tế cần phải đợc cân nhắc kỹ vì, nớc có quan hệ thơng mại với nhiều nớc khác Để sử dụng có hiệu sách tỷ giá hối đoái phải tính tỷ giá hối đoái song phơng bạn hàng thơng mại quan trọng TGHĐTT thay đổi ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh xuất nhập DNV&N nói riêng Do đó, gây tác động thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động xuất nhập Điều thể hiện: TGHĐTT 10 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Đây hoạt động thiết thực, ý nghĩa tình hình thơng mại Việt nam nay, nhờ DNV&N có đợc hội thu thập thông tin loại cần thiết cho thị trờng, giá cả, cung cầu, mẫu mã, chất lợng, chủng loại sản phẩm hàng hoá, lẫn nớc Xúc tiến thơng mại điều kiện quan trọng để hỗ trợ cho DNV&N hoạt động xuất nhập cách có hiệu Xúc tiến thơng mại đợc thực nhiều phơng thức quy mô khác - Hỗ trợ tạo điều kiện cho DNV&N nớc ngoài, kể đoàn cấp cao Đảng, Nhà nớc để thâm nhập thị trờng, tiếp cận hội xuất khẩu, phát triển kinh doanh; - Phối hợp hỗ trợ DNV&N thực chiến lợc maketing cho ngành hàng, mặt hàng quan trọng tham gia hội trợ, triển lãm hoạt động xúc tiến thơng mại khác nớc - Có chế tiếp xúc tham vấn định kỳ Bộ thơng mại doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề vấn đề có liên quan đến xuất nhập - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm công tác xúc tiến thơng mại cho Sở thơng mại doanh nghiệp Mở rộng quan hệ hợp tác đa phơng song phơng với nớc công tác xúc tiến thơng mại - Bớc đầu xây dựng sở pháp lý cho thơng mại điện tử, tổ chức đào tạo nhân lực lĩnh vực Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt DNV&N nói riêng tiến hành xuất nhập gặp phải khó khăn thị trờng nớc ngoài, đối tác nớc ngoài, đó, hỗ trợ DNV&N đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại cần thiết 74 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 3.3.5 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xuất nhập Thông tin thị trờng nhân tố quan trọng hoạt động xuất nhập Cho đến nay, Việt Nam trung tâm thông tin hỗ trợ xuất nhập cho doanh nghiệp Việc tìm hiểu thông tin thị trờng, luật pháp nớc khác DNV&N điều hoàn toàn khó khăn Hệ thống thơng vụ Việt Nam quốc gia hoạt động cha có hiệu để cung cấp thông tin thị trờng quy định thơng mại nớc Việc xây dựng khuyến khích thành lập trung tâm thông tin hỗ trợ xuất cách thông suốt từ quan thơng vụ Việt Nam nớc ngoài, Bộ thơng mại đén Sở thơng mại doanh nghiệp việc mà Nhà nớc nên xem xét xúc tiến khẩn trơng thời gian tới Biện pháp đợc thay đắc lực hiệu cho biện pháp định hớng sản phẩm xuất khẩu, trợ giá xuất mà Nhà nớc thực Các trung tâm hiệp hội ngành nghề Tổ chức chức phi phủ thành lập, Nhà nớc hỗ trợ phần tài chính, đặc biệt thời gian đầu, phần lại thu lệ phí từ doanh nghiệp Các trung tâm tổ chức tốt việc thu thập, xử lý cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý ấn phẩm thị trờng hàng hoá giới cho doanh nghiệp Ngoài việc cung cấp thông tin theo phơng thức hỗ trợ nhà nớc cho doanh nghiệp, cần thực thơng mại hoá thông tin áp dụng phơng thức linh hoạt khác nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp thời cho DNV&N 75 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 3.3.6 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng giới Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng giới biện pháp cần thiết để giúp doanh nhiệp tìm kiếm mở rộng thị trờng Không có hỗ trợ Nhà nớc, DNV&N khó có điều kiện để tham dự hội trợ, triển lãm nớc Cho đến nay, thông qua số dự án, Nhà nớc hỗ trợ phần tài cho doanh nghiệp việc tham gia triển lãm, hội trợ quốc tế Tuy vậy, biện pháp cần đợc mở rộng phạm vi lẫn hình thức hỗ trợ Ví dụ: hỗ trợ thêm phần tài doanh nghiệp ký kết đợc hợp đồng cho sản phẩm thị trờng mới, khấu trừ phần thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ định với chi phí tham dự triển lãm, hội trợ nớc Bên cạnh đó, Nhà nớc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nớc mạng lới đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trng bày sản phẩm; áp dụng phơng thức mua bán linh hoạt nh gửi bán, toán chậm, đổi hàng phù hợp với mặt hàng, thị trờng Đây biện pháp khả DNV&N quốc doanh khó khăn, nhng nên áp dụng để sau hiệu việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất 3.3.7 tiếp tục đổi quy chế thơng mại việc hỗ trợ doanh nghiệp Để gia tăng kim ngạch xuất khẩu, DNV&N quốc doanh không cần hỗ trợ mặt vật chất yếu tố sản xuất, mà cần hỗ trợ thể chế, đặc biệt cần quy chế thơng mại rõ ràng thuận lợi cho hoạt động xuất nhập 76 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 nớc ta, quy chế thể chế phủ chủ đích phân biệt đối xử doanh nghiệp lớn DNV&N quốc doanh Nhng thực thi lại rõ phân biệt Sự phân biệt đợc thể rõ quy chế thơng mại Nhìn chung, DNV&N vừa chịu bất lợi sách, thể chế phủ Chính phủ đa quy định bảo hộ đặc biệt cao ngành có tỷ trọng DNV&N thấp; Chính phủ tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp lớn; hạn chế có tính chất "vô hình" quy chế phủ nh: thị trờng xuất khẩu, lực kinh doanh, tiêu chuẩn quy định chất lợng không phù hợp với DNV&N Do vậy, để thúc đẩy DNV&N tham gia mạnh mẽ vào công hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nớc phải có quy chế thơng mại phù hợp hỗ trợ cho DNV&N, tạo điều kiện thông thoáng cho DNV&N thúc đẩy xuất Để tiếp tục theo đuổi nỗ lực quan trọng Chính phủ nhằm mở rộng thị trờng quốc tế cho át doanh nghiệp, kể DNV&N Để khắc phục hạn hẹp cách ghi ngành hàng cụ thể Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hành nghiên cứu bãi bỏ quy định cho xuất theo ngành hàng đăng ký kinh doanh, cho phép doanh nghiệp tự xuất mặt hàng mà Nhà nớc không cấm không hạn chế xuất Đồng thời cần xem xét sửa đổi để đẩy nhanh trình cấp mã thuế Trong thời gian tới, quy chế thơng mại cần có thay đổi nh: xoá bỏ đầu mối xuất số mặt hàng nh gạo xuất khẩu, nhập phân bón; sử dụng có hiệu công cụ bảo hộ nhằm tạo điều kiện cho DNV&N chủ động việc tìm kiếm đối tác xuất nhập "Đầu mối xuất nhập khẩu" có, nên thông qua hiệp hội xuất nhập thành viên tham gia hoàn toàn cách có tự nguyện, thực tiến tới đấu thầu toàn lợng quota xuất nhập (ví dụ may mặc) 77 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Tiếp tục cải cách thủ tục hành lĩnh vực thơng mại theo hớng xoá bỏ thủ tục phiền hà, thay đổi phơng thức quản lý xuất nhập khẩu, đơn giản hoá thủ tục xuất nhập Ngoài ra, thời gian tới, Chính phủ cần quan tâm vấn đề thủ tục hải quan, vấn đề mà doanh nghiệp thời gian qua gặp phải khó khăn lớn Đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp đặc biệt DNV&N tìm kiếm thị trờng, chuyển gia công nghệ, tạo điều kiện cho nhân viên DNV&N nớc dự hội trợ triển lãm, Nhìn chung, việc đổi quy chế thơng mại Việt Nam cần ý quan tâm sát DNV&N tránh tình trạng tạo phân biệt DNNN DNV&N quốc doanh 3.3.8 Tăng cờng hỗ trợ khả cạnh tranh cho DNV&N thị trờng giới Khả cạnh tranh mối quan ngại tất quan tâm đến phồn vinh kinh tế nớc nhà, đặc biệt khả cạnh tranh thị trờng xuất có vai trò định phát triển kinh tế Trong DNV&N quốc doanh cha sẵn sàng cạnh tranh với hãng nớc Việt Nam tham gia trình toàn cầu hoá, khu vực hoá Điều đáng lu ý cạnh tranh vấn đề lớn nhất, hãng lớn mà hãng nhỏ Nói đến khả cạnh tranh ngời ta thờng nói đến suất lao động, chất lợng sản phẩm, giá xem xét mối tơng quan so sánh với doanh khác Sự tồn phát triển doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào khả cạnh tranh Vì vậy, nâng cao khả cạnh tranh phải đợc coi nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNV&N nói riêng 78 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Các DNV&N quốc doanh trông chờ vào khả cạnh tranh xuất tăng lên nhờ cắt giảm thuế nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, số doanh nghiệp có ý kiến cho không ảnh hởng cạnh tranh mạnh nớc mối quan hệ lỏng lẻo xuất nhập với nớc ASEAN Trong thời gian tới, Nhà nớc tăng cờng hỗ trợ khả cạnh tranh cho DNV&N quốc doanh việc khuyến khích hỗ trợ cải tiến công nghệ trang thiết bị thông qua trợ giúp xúc tiến nghiên cứu phát triển kỹ thuật Tuy nhiên, cải tiến công nghệ, trang thiết bị cha đủ với trang thiết bị nh nhng hai doanh nghiệp có suất lao động khác nhau, hay nói cách khác khả cạnh tranh khác Do đó, bên cạnh hỗ trợ Nhà nớc cần phải quan tâm đến vấn đề hỗ trợ tổ chức đào tạo đội ngũ cán sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, hỗ trợ đào tạo cán kinh doanh xuất nhập giúp DNV&N, hỗ trợ t vấn quản lý cho DNV&N Sự hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N tiến hành áp dụng phơng thức quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn khác Bởi giấy thông hành cho DNV&N đa sản phẩm thị trờng giới thời gian tới Ngoài ra, sách hỗ trợ sản phẩm sản phẩm xuất giúp đỡ DNV&N nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thơng trờng Trong thời gian qua, sản phẩm xuất DNV&N dựa lợi cạnh tranh "tĩnh" Hầu nh DNV&N quốc doanh Việt Nam dừng lại chỗ có gọi mạnh đem chào bán Vì thế, sách sản phẩm thời gian tới cần có quan tâm sát nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động xuất phải tạo lợi cạnh tranh "động" cho mặt hàng xuất 79 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Nói tóm lại, kiến nghị nhằm hỗ trợ cho DNV&N quốc doanh Việt Nam thời gian tới phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực giới Tất nhiên, nhiều biện pháp mà Nhà nớc cần phải hỗ trợ cho DNV&N nh việc hỗ trợ DNV&N thầu phụ doanh nghiệp lớn, hỗ trợ lãi suất đầu t, hỗ trợ sở hạ tầng, hình thành "vờn ơm" cho DNV&N ( Một loại hình hỗ trợ DNV&N có xu hớng phát triển nớc giới, song cha thực phát huy tác dụng nớc ta Một mô hình Việt Nam) Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển xuất cho DNV&N quốc doanh bên cạnh hỗ trợ từ bên cố gắng nỗ lực thân doanh nghiệp nhân tố định Nếu doanh nghiệp không tự cố gắng thúc đẩy phát triển thay họ, hỗ trợ sách chế Nhà nớc, tổ chức hỗ trợ khác tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N phát triển sản xuất kinh doanh xuất nhập Vì vậy, để gia tăng kim ngạch xuất nhập khu vực DNV&N quốc doanh cần phải có kết hợp đồng công tác hỗ trợ Nhà nớc nỗ lực thân doanh nghiệp 80 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Kết luận Năm 2001, năm mở đầu thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, thực kế hoạch năm 2001-2005 chiến lợc 10 năm phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 - Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá theo định hớng XHCN, xây dựng tảng để đến năm 2020, nớc ta trở thành nớc công nghiệp; năm 2001 năm bắt đầu thực Chiến lợc xuất nhập đợc Chính phủ phê chuẩn năm 2000 Thành đạt đợc qua năm đổi mới, 10 năm gần đây, tạo lực mới; công đổi kinh tế xã hội có bớc tiến bản; mặt xã hội, trình độ dân trí, chất lợng nguồn lực tính động xã hội đợc nâng lên; tình hình trị xã hội đợc ổn định Những kết có đóng góp không nhỏ DNV&N quốc doanh Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày để phát huy vai trò khu vực hỗ trợ Chính phủ khu vực đóng vai trò quan trọng Qua phân tích thực trạng tác động sách kinh tế đến hoạt động DNV&N Việt Nam thời gian vừa qua thấy đợc tác động tích cực giải pháp mà Chính phủ đề Tuy nhiên, thời gian tới, để tạo bình đẳng hoạt động xuất nhập loại hình doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam, phù hợp với phát triển kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực giới Vì vậy, việc tiếp tục cải tạo đổi sách kinh tế nhằm hỗ trợ DNV&N hoạt động xuất nhập vấn đề cấp bách Do giới hạn mặt thời gian hạn chế thân nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc đóng góp, bảo thầy cô giáo, cán 81 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng để chuyên đề đợc hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Nh Bình cán nhân viên Viện nghiên cứu kinh tế Trung ơng, ngời tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2001 82 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Tài liệu tham khảo - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Đánh giá tổng kết Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp t nhân Nghị định 66/HĐBT, Hà Nội 4/1999 - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Báo cáo kinh tế Việt Nam 1999 - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Khuyến khích đầu t phát triển kinh tế, Hà Nội/1994 - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Kết điều tra hoạt động xuất doanh nghiệp t nhân Việt Nam số giải pháp thúc đẩy xuất - CIEM - MPDF, Tài liệu hội thảo dịch vụ phát triển kinh doanh Việt Nam, 4/2000 - FES - Hội Hữu Nghị Việt Đức TW, Các tập kỷ yếu hội thảo DNV&N - MPDF, Các báo cáo chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân - Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 1997, 1998, 1999 - Dự án VIE/97/016, Dự thảo báo cáo điều tra doanh nghiệp, Hà Nội 5/1999 83 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 - Dự án US/VIE/95/004 (Lê Đăng Doanh, J Bentley, Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hào, Trần Đình Thái, Lê Viết Thái, Hoàng Văn Thành, Phan Nguyên Toàn) Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô đổi thủ tục hành nhằm thúc đẩy phát triển DNV&N Việt nam, Hà Nội 1/1999 - Chơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Đề án " Đánh giá vai trò hình thức huy động vốn phi thức phát rtiển DNV&N Việt Nam", Trần Kim Hào,1996 - Nguyễn Cúc, Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DNV&N Việt Nam đến năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 - Lê Văn T, Tín dụng tài trợ xuất nhập toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ- NXB Thống kê, 2000 - Phạm Thái Quốc, Kinh tế Đài Loan - tình hình sách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội/1997 - Biện pháp đề xuất nhằm tăng khả tiếp cận tín dụng thức cho DNV&N - Tin kinh tế - xã hội, số 48/2000 - DNV&N quốc doanh cần có "sự tiếp" sức cần thiết - Tạp chí Thơng Mại số 57/2000 - Hiện trạng phát triển khu vực t nhân- Tạp chí Kinh tế xã hội,2000 số 46 84 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 - Hỗ trợ tài cho DNV&N Đài Loan - Tạp chí Kinh tế Phát triển, Hà Nội, 2000 số 37 - Quỹ đầu t thành lập quỹ đầu t Việt Nam- Tạp chí Ngân hàng số 6, 2000 - Các giải pháp kinh tế- tài để DNV&N phát triển- Tạp chí Cộng sản số 19 - Doanh nghiệp t nhân nhìn bi quan- Thời báo ngân hàng, Hà Nội, 1/2000 - Tín dụng xuất hình thức áp dụng vào Việt Nam- Tạp chí thị trờng tài - tiền tệ Hà Nội, 2000 số - Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu- làm để tăng thị phần, Báo thơng mại, Hà Nội 5/2000 số 20 - Dự án hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Nhật Bản: Hội thảo sách phát triển kinh tế, Hà Nội - 9/12/2000 - Một số báo tham khảo đợ rút từ báo Đầu t, Thời báo Kinh tế, Lao động, Hải quan, Tài chính, 85 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 mục lục Lời nói đầu .1 Chơng Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ xuất nhập 1.1.1 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Các yếu tố tác động đến phân loại DNV&N 1.2 Vai trò DNV&N nghiệp phát triển kinh tế 1.3 Những biện pháp hỗ trợ xuất nhập DNV&N .9 1.3.1 Tỷ giá hối đoái 10 1.3.2 Thực biện pháp tài tín dụng 11 1.3.2.1 Thực biện pháp cấp tín dụng xuất 11 1.3.2.2 Biện pháp bảo lãnh tín dụng: 12 1.3.3 Biện pháp trợ cấp xuất 13 1.3.4 Biện pháp hỗ trợ thể chế - tổ chức 14 1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ xuất nhập cho DNV&N số nớc .14 1.4.1 Các biện pháp hỗ trợ Đài Loan .15 Bảng 1.1: Tỷ lệ xuất DNV&N việt nam thời kỳ 1976-1988 17 1.4.2 Các biện pháp hỗ trợ Malaysia 18 1.4.2.1 Các biện pháp khuyến khích xuất công nghiệp 18 1.4.2.2 Các biện pháp khuyến khích xuất ngành nông nghiệp 20 1.4.3 Các biện pháp hỗ trợ Hàn Quốc 21 chơng 24 Doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực quốc doanh sách hỗ trợ xuất nhập việt nam 24 2.1 khái quát thực trạng DNV&N Việt Nam .24 2.1.1 Khái niệm DNV&N Việt Nam 24 2.1.2 khái quát thực trạng DNV&N Việt Nam 25 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu ngành nghề kinh doanh DNV&N: .27 Bảng 2.3:Doanh thu sở kinh tế quốc doanh 28 theo vùng lãnh thổ 28 Bảng 2.4: vốn loại hình kinh doanh quốc doanh phân theo ngành kinh tế (đến ngày 31/12/1997) 30 Bảng 2.5: Lao động DNV&N quốc doanh phân 31 theo vùng lãnh thổ ( Có đến 31/12/1997) 31 2.1.3 Vai trò DNV&N Việt Nam nghiệp phát triển kinh tế 33 2.2 lợi thực trạng xuất nhập DNV&N Việt Nam 35 2.2.1 Những lợi DNV&N so với doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh xuất nhập 35 2.2.2 Thực trạng hoạt động xuất nhập DNV&N Việt Nam 38 Bảng 2.6:Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng xuất không kể dầu thô giai đoạn 1997-1999 39 sơ đồ 2.7: tốc độ tăng vốn đầu t khu vực DNV&N năm 96-99 .40 86 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Bảng 2.8: Cơ cấu hàng hoá xuất DNV&N 42 bảng 2.9: xuất thuỷ sản DNV&N giai đoạn 1997 - 1999 42 DNNN .42 2.3 Các sách hỗ trợ xuất nhập việt nam 44 2.3.1.chính sách hỗ trợ tín dụng DNV&N 44 47 Tuy nhiên, có điều đáng lu ý tỷ lệ số doanh nghiệp đợc hởng loại hình dịch vụ ngân hàng quốc doanh hỗ trợ mức không đáng kể, điều đợc thể nh sau: 47 2.3.2 Chính sách thuế việc hỗ trợ DNV&N 48 2.3.3 Chính sách thị trờng sản phẩm hỗ trợ DNV&N .51 sơ đồ 3.3: cấu thị trờng xuất DNV&N năm 1999 53 2.3.4 Các biện pháp hỗ trợ xúc tiến xuất .54 2.3.5 Các quy chế thơng mại việc hỗ trợ DNV&N 56 2.4 Khó khăn mà DNV&N gặp phải hoạt động xuất nhập 60 Chơng 63 Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ xuất nhập cho DNV&N quốc doanh Việt Nam 63 3.1 tính cấp thiết phải hỗ trợ cho DNV&N quốc doanh .63 3.2 Triển vọng doanh nghiệp vừa nhỏ 65 Bảng 3.1: Thị trờng xuất DNV&N 2001-2005 66 3.3 Những kiến nghị chủ yếu nhằm hỗ trợ xuất nhập cho doanh nghiệp vừa nhỏ 67 3.3.1 Đổi hoạt động hỗ trợ tín dụng cho DNV&N 67 3.3.2 tiếp tục đổi sách thuế theo hớng hỗ trợ cho DNV&N 70 3.3 Thành lập Quỹ hỗ trợ DNV&N hoạt động kinh doanh xuất nhập 71 3.3.4 Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại nói chung, DNV&N nói riêng .73 3.3.5 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xuất nhập .75 3.3.6 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng giới .76 3.3.7 tiếp tục đổi quy chế thơng mại việc hỗ trợ doanh nghiệp 76 3.3.8 Tăng cờng hỗ trợ khả cạnh tranh cho DNV&N thị trờng giới 78 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 83 mục lục 86 87 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 danh mục viết tắt CIEM : Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW MPDF : Chơng trình Phát triển Dự án Mêkông OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc DNTN : Doanh nghiệp t nhân DNFDI : Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn Cty CP : Công ty Cổ phần DNV&N : Doanh nghiệp vừa nhỏ 88 [...]... quả đó, là sự nỗ lực của mỗi bản thân các doanh nghiệp, kết quả đó đợc thể hiện dới đây 2.2 lợi thế và thực trạng xuất nhập khẩu của các DNV&N ở Việt Nam hiện nay 2.2.1 Những lợi thế của DNV&N so với các doanh nghiệp ở Việt Nam trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năng thoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trờng chuyên môn hoá, khuynh... văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 chơng 2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực ngoài quốc doanh và các chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu ở việt nam 2.1 khái quát thực trạng DNV&N ở Việt Nam 2.1.1 Khái niệm về DNV&N ở Việt Nam ở Việt Nam, trớc đây, khái niệm DNV&N đã đợc sử dụng để phân loại doanh nghiệp nhà nớc với mục đích xác định mức cấp phát trong cơ chế bao cấp, xác định mức lơng cho các giám... mong muốn Trên đây là những kinh nghiệm hỗ trợ cho các DNV&N trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của một số nớc trong khu vực Châu á Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm của các nớc đã trình bày ở trên, có thể làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các DNV&N trong điều kiện hiện nay, tuy nhiên, chúng ta áp dụng những bài học này một cách có chọn lọc không... văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 Một đặc điểm khác trong chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Chính phủ Hàn Quốc là sự hỗ trợ của Chính phủ cho xuất khẩu căn cứ vào kết quả xuất khẩu thực sự đạt đợc Các nhà xuất khẩu đợc quyền nhận hỗ trợ chỉ là những doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu hàng năm vợt một mức nhất định Để nhận đợc sự u đãi lớn hơn, các nhà xuất khẩu phải làm việc chăm chỉ và chuyên... dụng xuất khẩu cho nhà xuất khẩu Nhà xuất khẩu có thể có hoá đơn xuất khẩu ghi bằng ngoại tệ, nhng việc cấp vốn chỉ thực hiện bằng đồng ringgit Malaysia - Có hai loại tín dụng trong hệ thống này, đó là tín dụng xuất khẩu trớc khi giao hàng đợc sử dụng để cấp vốn lu động cho các nhà xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp (ngời cung cấp các khoản đầu vào cho ngời xuất khẩu cuối cùng), và tín dụng xuất khẩu. .. chính phủ nớc sở tại - Nhà nớc đứng ra ký kết các Hiệp định thơng mại, Hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ trên cơ sở thúc đẩy xuất khẩu 1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ xuất nhập khẩu cho DNV&N của một số nớc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt là DNV&N ngoài quốc doanh nói riêng trong mọi lĩnh vực và quan trọng... phủ để thực hiện xem xét kết quả hoạt động xuất khẩu Nếu kết quả hoạt động xuất khẩu là yếu kém, thì Tổng thống sẽ thúc giục các quan chức có liên quan của Chính phủ và các nhà ngân hàng phải cung cấp hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa đối với xuất khẩu nhằm đạt đợc khối lợng xuất khẩu đề ra theo kế hoạch Bằng cách đó, những cản trở đối với xuất khẩu đợc xoá bỏ một cách kịp thời phục vụ cho việc hỗ trợ DNV&N 22... thuận lợi cho xuất nhập khẩu bằng việc áp dụng các biện pháp thâm nhập thị trờng và tạo điêù kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá ở nớc ngoài Điều này thờng đợc thể hiện nh sau: - Lập các trung tâm cung cấp thông tin cho nhà xuất khẩu - Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà xuất khẩu - Lập các cơ quan Nhà nớc ở nớc ngoài để nghiên cứu tại chỗ tình hình thị trờng hàng hoá, thơng nhân và chính... dụng trực tiếp cho DNV&N không chỉ đơn thuần là trợ giúp để thực hiện xuất khẩu mà còn giúp đỡ doanh nghiệp giảm chi phí về vốn cho hàng xuất khẩu và giảm giá thành xuất khẩu Tín dụng xuất khẩu có hai hình thức chủ yếu: Thứ nhất: Tín dụng trớc khi giao hàng Trớc khi giao hàng DNV&N cần có một lợng vốn nhất định để trả cho phần nhập khẩu nguyên vật liệu và các đầu vào trung gian trong nớc, các bộ phận... thúc đẩy xuất khẩu còn nâng cao hiệu quả xuất khẩu vì: nếu có vốn DNV&N có thể thực hiện việc bán chịu mà giá bán chịu bao gồm cả giá cả bán trả ngay công với phí tổn đảm bảo lợi tức 1.3.3 Biện pháp trợ cấp xuất khẩu Mục đích của việc trợ cấp xuất khẩu là giúp các DNV&N tăng thu nhập nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu Do đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu Có hai loại trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp ... tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Hỗ trợ xuất nhập cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Hiện trạng kiến nghị giải pháp" nhằm phân tích khó khăn lĩnh vực xuất nhập. .. nghiệp dịch vụ Bố cục Luận văn tốt nghiệp bao gồm ba chơng sau: Chơng 1: Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ xuất nhập Chơng 2: Doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh sách hỗ trợ xuất nhập. .. tốt nghiệp Nguyễn Hồng Tuấn KTQT-39 chơng Doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực quốc doanh sách hỗ trợ xuất nhập việt nam 2.1 khái quát thực trạng DNV&N Việt Nam 2.1.1 Khái niệm DNV&N Việt Nam Việt Nam,