Luận Văn: Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp. Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghi
Trang 1MỤC LỤC Chương I : Nguồn vốn trong doanh nghiệp
I Khái niệm,bản chất và vai trò của nguồn vốn.
1 Khái niệm về vốn và nguồn vốn
2 Bản chất, vai trò của của nguồn vốn
2.1 Bản chất của nguồn vốn
2.2 Vai trò của nguồn vốn
II – Nguồn vốn trong doanh nghiệp
1 Nguồn vốn chủ sở hữu
2 Nguồn vốn nợ
3 Điều kiện và động lực để thúc đẩy hiệu quả các nguồn vốn đầu tư:
Chương II Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn của DNNN Việt Nam hiện nay
I Doanh nghiệp nhà nước
1 Khái niệm của doanh nghiệp nhà nước
2.Vai trò của doanh nghiệp nhà nước
II Vốn đầu tư phát triển trong DNNN
Trang 2III Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN Việt Nam
1 Theo mục đích sử dụng
1.1 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1.2 Vốn lưu động bổ sung
1.3 Các loại vốn khác
2 Theo nguồn gốc sở hữu vốn
2.1 Thực trạng huy động vốn chủ sở hữu ở các doanh nghiệp nhà nước hiện nay
a) Vốn ngân sách nhà nước
b) Vốn góp liên doanh, liên kết, vốn cổ phần hóa
2.2 Thực trạng huy động và sử dụng vốn nợ ở các doanh nghiệp nhà nước hiệnnay
Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động
và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong các DNNN hiện nay.
I Nguyên nhân làm giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
1 Ở tầm vĩ mô
2 Ở tầm vi mô
II Một số giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu
tư phát triển của DNNN.
1 Ở tầm vĩ mô
2 Ở tầm vi mô
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương hàng đầu củaĐảng nhằm xây dựng một nền móng kinh tế vững chắc, sãn sàng đi lên sản xuấtlớn Để thực hiện được thành công, chúng ta cần đảm bảo nguồn vốn cho nềnkinh tế và cho từng doanh nghiệp Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Việt Namđang phải cành tranh hết sức khốc liệt để có thể tồn tại và có được chỗ đứng trênthương trường mà một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công củadoanh nghiệp là sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất, làm thế nào huy động nguồnngân quỹ với chi phí thấp và phương tiện thanh toán nhanh nhất….Vấn đề nàyđối với các doanh nghiệp nhà nước lại càng khó khăn hơn khi mà việc huy động
và sử dụng vốn vẫn mang tính bao cấp Do vậy, để có thể tồn tại và phát triểnxứng đáng với vai trò đầu tàu của nền kinh tế, các DNNN phải sử dụng hợp línguồn lực sẵn có, cải tiến máy móc thiết bị để không ngừng nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm, hạ giá thành….Và trên hết là việc huy động và sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, nhóm sinh viên đầu tư xin nghiên cứu
đề tài:
“ Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp Thực trạng và giải pháp huy động và
sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiệnnay”
Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Từ Quang Phương đã giúp đỡ chúng
em hoàn thành đề án này
Chương I : Nguồn vốn trong doanh nghiệp
I Khái niêm,bản chất và vai trò của nguồn vốn đầu tư
1 Khái niệm về vốn và nguồn vốn
Vốn(C) là biểu hiện bằng tiền của tất cả các nguồn lực đã bỏ ra để đầu tư.Các nguồn lực có thể là của cải vật chất tài nguyên thiên nhiên là sức lao động
và tất cả các tài sản vật chất khác
Trang 4Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích luỹ được thể hiện dướidạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xãhội Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu
tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội
2 Bản chất, vai trò của của nguồn vốn đầu tư
dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa ,nhưng không có tiết kiệm thì vốn không baogiờ tăng lên”
Sang thế kỷ XIX,khi nghiên cứu về vấn đề cân đối kinh tế kinh tế ,về cácmối quan hệ giữa các khu vưc của nền sản xuất xã hội,về các vấn đề có liênquan trực tiếp đến tích luỹ,C.Mac đã chứng minh rằng : Trong một nền kinh tếvới hai khu vực ,khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tưliệu tiêu dùng Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong
đó c là phần tiêu hao vật chất ,(v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra Khi đó, điềukiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phảiđảm bảo (v+m)của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) của khu vực II Tức là:
( v + m)I > (c)II
Hay nói cách khác:
Trang 5(c + v + m)I > cII + cI
Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉbồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế ( của cả hai khu vực) mà cònphải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuấttiếp theo
Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo:
(c + v + m)II < (v + m)I + (v + m)II
Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sảnphẩm sản xuất ra của khu vực II Chỉ khi điều kiện này được thỏa mãn, nền kinh
tế mới có thể dành một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng Từ đó quy môvốn đầu tư cũng sẽ gia tăng
Như vậy, để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy môcho đầu tư, một mặt phải tăng cường sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sửdụng tiết kiệm tư liệu sản xuất ở cả hai khu vực Mặt khác, phải tăng cường sảnxuất tư liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm trong sinh hoạt ở cả haikhu vực
Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của Mác, conđường cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sảnxuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và trong tiêu dùng Hay nói cáchkhác, nguồn lực cho đầu tư tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được đáp ứng do sựgia tăng sản xuất và tích luỹ của nền kinh tế
Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tư lại tiếp tục được nhà kinh tếhọc hiện đại chứng minh Trong tác phẩm nổi tiếng ‘ Lý thuyết tổng quát về việclàm, lãi xuất và tiền tệ’ của mình, John Maynard keynes đã chứng minh đượcrằng: Đầu tư chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng Đồng
Trang 6thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêudùng:
Tức là:
Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư
Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng
Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng.Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tư nhân
và tiết kiệm của chính phủ Điểm cần lưu ý là tiết kiệm và đầu tư xét trên góc độtoàn nền kinh tế không nhất thiết được tiến hành cùng bởi một cá nhân hoặcdoanh nghiệp nào Có thể có cá nhân, doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó cótích luỹ nhưng không trực tiếp tham gia đầu tư Trong khi đó, có một số cá nhân,doanh nghiệp lại thực hiện đầu tư khi chưa hoặc tích luỹ chưa đủ Khi đó, thị
Trang 7trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề bằng việc điều tiết khoản vốn từ nguồn
dư thừa hoặc tạm thời dư thừa sang cho người có nhu cầu sử dụng Ví dụ, nhàđầu tư có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu ( nếu đáp ứng được một số điều kiệnnhất định và tuân thủ quy trình thủ tục nhất định ) để huy động vốn thực hiệnmột dự án đầu tư nào đó từ các doanh nghiệp, hộ gia đình hay các cá nhân -người dư thừa hay tạm thời dư thừa vốn
Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tư bằng tiết kiệm của nền kinh tếkhông phải bao giờ cũng được thiết lập Phần tích luỹ của nền kinh tế có thể lớnhơn nhu cầu đầu tư tại nước sở tại, khi đó vốn có thể được chuyển sang nướckhác để thực hiện đầu tư Ngược lại, vốn tích luỹ của nền kinh tế có thể ít hơnnhu cầu đầu tư, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nước ngoài Trongtrường hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư được thể hiện trên tàikhoản vãng lai
CA = S – I
Trong đó : CA là tài khoản vãng lai (current account)
Như vậy, trong nền kinh tế mở, nếu nhu cầu đầu tư lớn hơn tích luỹ nội bộcủa nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầu tư
từ nước ngoài Khi đó, đầu tư nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trongnhững nguồn vốn đầu tư quan trọng của nền kinh tế Nếu tích luỹ của nền kinh
tế lớn hơn nhu cầu đầu tư trong nước trong điều kiện thặng dư tài khoản vãng laithì quốc gia đó có thể đầu tư vốn nước ngoài hoặc cho nước ngoài vay vốn nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế
2.2 Vai trò của nguồn vốn đầu tư:
Để thực hiện hoạt động đầu tư phát triển thì phải có vốn Vốn là chìa khoá
để thực hiện mọi mục tiêu của doanh nghiệp Vốn có tầm quan trọng đối vớihoạt động kinh tế như máu trong cỏ thể người
Trang 8Kế thừa những tư tưởng của những nhà kinh tế cổ điển, Mac đã trình bàynhững quan điểm của mình vè vai trò của vốn qua các học thuyết : tích luỹ , tuầnhoàn và chu chuyển, tái sản xuất tư bản xã hội, học thuyết địa tô Đặc biệt Mac
đã chỉ ra nguồn gốc của vốn tích luỹ là lao động thặng dư do người lao động tạo
ra, và nguồn vốn đó khi đem vào việc mở rộng và phàt triển sản xuất thì nó vậnđộng như thế nào Khi nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mac đã tìmthấy quy luật vận động tư bản (vốn) mà quy luật này nếu ta trừu tượng nhữngbiểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy bổ ích rằng công thức:
T – H –(SLĐ-TLSX) SX H’ T’
Công thức đó đã chỉ ra rằng bất kì một doanh nghiệp nào muốn thực hiệnquá trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua 3 giai đoạn: Mua-Sản xuất-Bán hàng Và điều quan trọng cho mỗi người sản xuất, mỗi doanh nghiệp phảibiết tìm cách cấu trúc một cách khôn ngoan các yếu tố của tiền vốn ,đầu tưnhằm tạo ra nhiều của cải nhất cho mỗi cá nhân , mỗi doanh nghiệp và của cả xãhội Công thức đó cũng chỉ ra rằng trong dòng chảy liên tục của vốn đầu tư nếunhư hình thái nào trong ba hình thái trên chưa đi vào chu trinh vận động liên tụccủa các hoạt động sản xuất kinh doanh thì đồng vốn đó vẫn ở dạng tiềm năng,chứ nó chưa đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi các cá nhân, mỗi doanh nghiệp vàtoàn xã hội Tích luỹ vốn (tư bản) theo Mac là: “Sử dụng giá trị thặng dư làm tưbản, hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản ” Từ những phân tíchtrên Mac đã chỉ ra bản chất của quá trình tích luỹ vốn trong các doanh nghiệp tưbản chủ nghĩa: “Một khi kết hợp được sức lao động và đất đai tức là hai nguồngốc đầu tiên của cải, thì tư bản có một sức bành chướng cho phép nó tăng nhữngyếu tố tích luỹ của nó lên quá những giới hạn mà bề ngoài hình như do lượngcủa bản thân tư bản quyết định, nghĩa là do giá trị và khối lượng của những tưliệu sản xuất (trong đó tư bản tồn tại) đã được sản xuất ra quyết định”
Trang 9Yêu cầu khách quan của tích luỹ vốn đã được Mac khẳng định do nhữngnguyên nhân sau :”Cùng với sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa thì quy mô tối thiểu mà một tư bản cá biệt phải có để có thể kinh doanhtrong điều kiện bình thường cũng tăng lên.”
Từ đó Mac khẳng định :” Sự cạnh tranh bắt buộc nhà tư bản nếu muốnduy trì tư bản củ mình thì phải làm cho tư bản ngày càng tăng thêm mẫi lên vàkhông thể nào tiếp tục làm cho tư bản đó ngày càng tăng lên được nếu không có
sự tích luỹ ngày càng nhiều thêm” Mac còn chỉ ra rằng những nhân tố quy địnhquy mô của tích luỹ : khối lượng giá trị thặng dư (lơị nhuận) năng suất lao động
xã hội và quy mô vốn ban đầu (lượng tư bản ứng trước)
Như vậy, cùng với lao động, vốn (tư bản) là một trong các yếu tố đầu vàosản xuất ra hàng hoá, dịch vụ.Công nghệ sản xuất hiện có quyết định mức sảnlượng được sản xuất ra từ một lượng tư bản và lao động nhất định Hàm này chobiết các nhân tố sản xuất quyết định mức sản lượng được sản xuất ra như thếnào Nếu kí hiệu Y là sản lượng thì ta có hàm sản xuất như sau:
Y = F(K,L)
Phương trình này nói rằng sản lượng là một hàm của khối lượng tư bản vàlao động Tức là hàng hoá, dịch vụ được tạo ra phu thuộc vào lượng tư bản sẵn
có Nhiều tư bản cho phép sản xuất nhiều sản phẩm hơn
* Vốn là yếu tố quan trọng đồi với sự phát triển và tăng trưởng kinh tế
Trên thị trường vốn
Ta có đẳng nhất thức nền kinh tế quốc dân như sau:
Y – C – G = I
Trang 10Dưới hình thức này, đồng nhất thức của tài khoản kinh tế quốc dân phảnánh tiết kiệm bằng đầu tư Chúng ta có thể tách tiết kiệm quốc dân thành haiphần, nhằm phân biệt tiết kiệm của hộ gia đình và tiết kiệm của chính phủ:
(Y-C-T)+(T-G)=I
Trong đó T là thuế
Biểu thức (Y-C-T) là tiết kiệm tư nhân
Biểu thức (T-G) là tiết kiệm chính phủ
Nếu chi tiêu nhiều hơn thu, chính phủ bị thâm hụt ngân sách thì tiết kiệmcông cộng mang dấu âm
Tiết kiệm quốc dân bằng tiết kiệm chính phủ cộng tiết kiệm tư nhân.Trên thị trường tài chính
Lãi suất vừa là chi phí đi vay vừa là lợi ích đi vay Chính vì thế nó đóng vai tròđiều chỉnh cân bằng trên thị trường vốn, đồng thời nó cho thấy vai trò của tiếtkiệm đối với tăng trưởng kinh tế
S(r) = I(r)
Ta có sơ đồ thị trường vốn:
I(r) r
I
Trang 11Nhìn vào sơ đồ ta thấy, bất kì sự thay đổi nào ảnh hưởng đến cung vốn sẽảnh hưởng đến lãi suất và thông qua đó ảnh hưởng đến đầu tư Nếu chính phủthực hiện chính sáh tài khoá thắt chặt làm tiết kiệm chính phủ tăng, đương cungvốn dích sang phải dẫn tới lãi suất giảm, đầu tư tăng làm sản lượng tăng Nhưvậy, sự cắt giảm tiêu dùng sẽ giải phóng nguồn lực cho đầu tư.
Một nghiên cứu khác cũng khẳng định vai trò của vốn đầu tư đến tăngtrưởng và phát triển kinh tế, đó là hệ số ICOR
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy : muốn giữ tốc độ tăngtruởng ở mức trung bình thì tỉ lệ đầu tư phải đạt được ở mức từ 15 đến 20
so vớI GDp tuỳ thuộc vào ICOR của từng nước
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư
II Nguồn vốn trong doanh nghiệp
1 Nguồn vốn chủ sở hữu
a Vốn ban đầu:
Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải cómột số vốn ban đầu nhất định, do các cổ đông_ chủ sở hữu góp Khi nói đến
Trang 12nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức
sở hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hìnhthức tạo vốn của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư củanhà nước Chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước chính là nhà nước Hiệnnay, cơ chế quản lí tài chính nói chung và quản lí vốn của doanh nghiệp nhànước nói riêng đang có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế
Đối với doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp chủ sở hữu phải có số vốncần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Trong thực tế, vốn tự có củachủ doanh nghiệp bao giờ cũng lớn hơn rất nhiều vốn pháp định, nhất là sau mộtthời gian hoạt động và mở rộng hoạt động kinh doanh Chẳng hạn với công ty cổphần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty.Mỗi một cổ đông đóng góp là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu tráchnhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà họ nắm giữ Tuy nhiên, các công ty cổphần cũng có một số dạng tương đối khác nhau do đó, cách thức huy động vốncủa các công ty này cũng khác nhau
b Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia:
Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng táiđầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tài trợ bằng lợi nhuận không chia- nguồn vốn nội bộ là một phương thứctạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp, vì doanhnghiệp giảm đước chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài
Để có được lợi nhuận để lại thì trước tiên doanh nghiệp phải đang hoạtđộng, có lợi nhuận và được phép tiếp tục đầu tư Đối với doanh nghiệp nhà nướcviệc tái đầu tư còn phụ thuộc vào chính sách tái đầu tư của nhà nước
Trang 13Đối với công ty cổ phần việc để lại lợi nhuận liên quan đến một số yếu tốnhạy cảm Đó là mối quan hệ giữa việc chi trả cổ tức và giữ lại lợi nhuận để táiđầu tư Khi công ty để lại lợi nhuận, tức là cổ đông không được nhận cổ tức, bùlại họ có quyền sở hữu số cổ phần tăng lên của công ty
Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tài trợbằng nguồn vốn nội bộ Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếulâu dài, nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kìtrước mắt (ngắn hạn) do cổ đôg chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn Nếu tỷ
lệ chi trả cố tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể
bị giảm sút
Khi giải quyết vấn đề này cần lưu ý một số yếu tố có liên quan như:
- Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ
- Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trước
- Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổ phiếu củacông ty, tâm lý và đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó
- Hiệu quả của việc tái đầu tư
Sau khi phát hành phần lớn cổ phiếu nằm trong tay các nhà đầu tư- các cổđông Những cổ phiếu này gọi là những cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường
Trang 14Công ty phát hành có thể mua lại những cổ phiếu của mình và giữ chúng nhằmmục đích nào đó, chúng được gọi là cổ phiếu ngân quỹ Việc mua bán những cổphiếu này phụ thuộc vào một sổ yếu tố như:
Tình hình biến động vốn và khả năng đầu tư
Tình hình biến động thị giá chứng khoán trên thị trường
Chính sách đối với việc sáp nhập hoặc thôn tính công ty
Tình hình trên thị trường chứng khoán và quy định của uỷ ban chứng khoánnhà nước
♦ Cổ phiếu ưu tiên
Được hiểu là loại cổ phiếu phát có kèm theo một số điều kiện ưu tiên chonhà đầu tư sở hữu nó Thường chỉ chiểm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổphiếu được phát hành Tuy nhiên trong một số trường hợp việc sủ dụng cổ phiếu
ưu tiên là thích hợp
Cổ phiếu ưu tiên có đắc điểm là nó thường có cổ tức cổ định Người chủ
sở hữu cổ phiếu này có quyền được thanh toán lãi trước các cổ đông thôngthường Nếu số lãi chỉ đủ để trả cổ tức cho các cổ đông ưu tiên thì các cổ đôngthường sẽ không được nhận cổ tức của kỳ đó
Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính công ty phát hành thu lại khi công
ty cần thiết
Một vấn đề rất quan trọng cần đề cập khi phát hành cổ phiếu ưu tiên làthuế Khác với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty,cổtức được lây từ lợi nhuân sau thuế Đó là hạn chế của cổ phiếu ưu tiên
Ngoài ra vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể được bổ sung từ phầnchênh lệch đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá
♦Chứng khoán có thể chuyển đổi
Trang 15Ở một số nước, các công ty có thể phát hành những chứng khoán kèmtheo những điều kiện có thể chuyển đổi được Nói chung, sự chuyển đổi và lựachọn cho phép các bên (công ty,người đầu tư) có thể chuyển đổi, ở đây chỉ đềcập sơ lươc hai loại :
- Giấy bảo đảm : người sở hữu giấy bảo đảm có thể mua một số lượng cổphiếu thường được quy định trước với giá cả thời gian xác định
Phân loại:
Trái phiếu có lãi suất cố định: Loại trái phiếu này thường được sử dụngnhiều nhất, phổ biến nhất trong các loại trái phiếu doanh nghiệp Lãi xuất đượcghi ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó Tínhhấp dẫn của trái phiếu phụ thuộc vào những yếu tố sau:
Lãi suất của trái phiếu
Kỳ hạn của trái phiếu
Uy tín của doanh nghiệp
Trái phiếu có lãi suất thay đổi: thực ra lãi suất của loại trái phiếu này phụthuộc vào nguồn lãi suất quan trọng khác Trong điều kiện có mức lạm phát khácao và lãi suất thị trường không ổn định, doanh nghiệp có thể khai thác tính ưuviệt của loại trái phiếu này Tuy nhiên loại trái phiếu này có một vài nhược điểm
Trang 16là doanh nghiệp không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu, điềunày gây khó khăn một phần cho việc lập kế hoạch tài chính; việc quản lý tráiphiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanh nghiệp phải thông báo điềuchỉnh lãi suất.
Trái phiếu có thể thu hồi: tức là doanh nghiệp có thể mua lại vào một thờigian nào đó Loại trái phiếu này phải được quy định ngay từ đầu để khách hàngbiết Loại trái phiếu này có những ưu điểm như: có thể sử dụng như một cáchđiều chỉnh lượng vốn sử dụng, khi không cần thiết doanh nghiệp có thể mua lạicác trái phiếu đó và thay bằng nguồn tài chính khác Tuy nhiên nếu không cóhấp dẫn nào đó thì trái phiếu này không được ưa thích
Chứng khoán có thể chuyển đổi: cho phép doanh nghiệp, người đầu tư cóthể lựa chọn cách đầu tư có lợi và thích hợp Có một số hình thức chuyển đổinhư:
Giấy bảo đảm : người sở hữu giấy bảo đảm có thể mua một số lượng cổphiếu thường được quy định trước với giá cả và thời gian xác định
Trái phiếu chuyển đổi : là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi thànhmột số lượng nhất định các cổ phiếu thường Nếu thị giá của cổ phiếu tăng lênthì người giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao
b) Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
♦ Vai trò:
Vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, khôngchỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộnền kinh tế quốc dân Sự hoạt động và phát triển của các công ty, các doanhnghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cungcấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng Không một doanh
Trang 17nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dụng tín dụng thương mạinếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thương trường
Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngắn hạn ngânhàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặcbiệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu củadoanh nghiệp
♦ Phân loại
Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể được phân thành ba loại:
Vay dài hạn: thường tính từ 3 năm trở lên, có nơi tính 5 năm Có lãi suất cao, vìmang nhiều rủi ro cho người cho vay
Vay trung hạn: Từ 1 đến 3 năm Có lãi suất thấp hơn vay dài hạn
Vay ngắn hạn : dưới 1 năm Có lãi suất thấp nhất
Theo tính chất và mục đích sử dụng, có thể phân thành các loại:
Vay để đầu tư tài sản cố định
Vay đầu tư tài sản lưu động
Vay theo dự án
Hạn chế
Điều kiện tín dụng: các doanh nghiệp muốn vay vốn tại các ngân hàngthương mại cần đáp ứng được những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng của ngânhàng Trước tiên ngân hàng phải phân tích hồ sơ xin vay vốn, đánh giá các thôngtin liên quan đến dự án đầu tư hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp vay vốn.Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tincần thiết mà ngân hàng yêu cầu
Trang 18Các điều kiện đảm bảo tiền vay: khi doanh nghiệp xin vay vốn, nói chungcác ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp đi vay phải có bảo đảm tín dụng,phổ biến nhất là bằng tài sản thế chấp Việc yêu cầu người vay có tài sản thếchấp trong nhiều trường hợp làm chô bên đi vay không thể đáp ứng được cácđiều kiện đi vay, kể cả các thủ tục pháp lí về giấy tờ… Do đó, doanh nghiệp cầntính đến yếu tố này khi tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng.
Sự kiểm soát của ngân hàng: một khi doanh nghiệp vay vốn của ngânhàng, doanh nghiệp cũng phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục đích vàtình hình sử dụng vốn vay Nói chung thì sự kiểm soát này không gây ra vấn đề
gì quá lớn cho doanh nghiệp, tuy nhiên trong một số trường hợp điều đó cũnglàm cho DN có cảm giác bị kiểm soát
Lãi suất vốn vay: Phản ánh chi phí sử dụng vốn Lãi suất vốn vay ngânhàng phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trường trong từng thời kỳ Nếu lãisuất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí vốn lớn và làm giảmthu nhập của doanh nghiệp Sử dụng vốn vay phải chú ý đến cơ cấu vốn củadoanh nghiệp, kế hoạch sử dụng vốn phải đảm bảo hợp lí, đúng mục đích, quản
lí sử dụng đúng quỹ tiền mặt, kì trả nợ và kì thu tiền, kế hoạch sản xuất kinhdoanh phải được bám sát thực tế… nếu không vốn vay sẽ trở thành một gánhnặng đối với doanh nghiệp
c Nguồn vốn tín dụng thương mại (Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp)
● Khái niệm
Tín do dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, đượcbiểu hiện dưới các hình thức mua bán chịu hàng hoá Tín dụng thương mại xuấthiện là do sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng Do đặc tính thời vụ trong sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các doanh nghiệp phải mua bán chịu hàng hóa
Trang 19Mua bán chịu được coi là một hình thức tín dụng và nó chứa đầy đủ nộidung cơ bản của khái niệm tín dụng là vì:
+ Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tạm thời trong mộtthời hạn
+ Đến thời hạn đã được thoả thuận, người mua hoàn lại vốn cho người bán dườihình thức tiền tệ và cổ phần lãi suất
●Vai trò
Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanhnghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặtđáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu, đồng thời giúpcho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình Mặt khác, sự tồn tại củahình thức tín dụng này giúp cho các doanh nghiệp khai thác được vốn nhằm đápứng kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh
● Hạn chế
- Hạn chế về quy mô tín dụng: Tín dụng thương mại là do các doanh nghiệpcung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ Nếu người đi vay cónhu cầu cao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng đươc
- Hạn chế về thời hạn cho vay: Điều kiện kinh doanh và chu kì sản xuất của cácdoanh nghiệp có thể không phù hợp với nhau, vì vậy mà khi thời hạn mà ngườicho vay muốn cung cấp và người đi vay có nhu cầu không phù hợp nhau thì tíndụng này không thể xảy ra
- Hạn chế về phương hướng: Tín dụng thương mại được cung cấp dưới hìnhthức hàng hóa, vì vậy mà doanh nghiệp chỉ có thể cung cấp được tín dụng chomột số doanh nghiệp nhất định, những doanh nghiệp cần hàng hoá đó để sửdụng cho sản xuất hoặc dự trữ để bán ra
Trang 203 Điều kiện và động lực để thúc đẩy có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư:
- Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh
tế:
Đặt trong bối cảnh chung và dài hạn ,năng lực tăng trưởng của nền kinh tế
là yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động vốn đầu tư một cách hiệuquả Tăng trưởng được nhìn nhận như một yếu tố tạo sức hấp dẫn ngày càng lớnđối với cả nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài
Vốn đầu tư được sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút nó càng lớn
- Môi trường kinh tế vĩ mô được đảm bảo ổn định :
Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trường kinh tế vĩ mô ổn định ,không gặpnhững rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội hay môi trường kinh doanh gây ra
Ổn định giá trị tiền tệ : Ổn định giá trị tiền tệ ở đây bao hàm cả viếc kiềmchế lạm phát và khắc phục hậu quả tình trạng giảm phát nếu xảy ra đối với nềnkinh tế Đây là vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy độngcác nguồn vốn cho đầu tư
- Các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả được xây dựng đồng bộ:
Các chính sách và giải pháp huy động vốn cho đầu tư phải gắn liền vớichiến lược phát triển kinh tế -xã hội trong từng giai đoạn và phải thực hiện cácnhiệm vụ của các nhiệm vụ của chính sách tài chính quốc gia
Đảm bảo mối tương quan hợp lí giữa nguồn vốn đầu tư trong nước vànước ngoài
Trang 21Chương II Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn của DNNN Việt Nam hiện nay.
I Doanh nghiệp nhà nước
1 Khái niệm của doanh nghiệp nhà nước
- Khái niệm : Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là những doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh hoặc hoạt động công ích , do Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặcgiữ cổ phần chi phối trong doanh nghiệp để nhà nước có thể chi phối hoạt độngcủa doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra