MỤC LỤC
Trước tiên ngân hàng phải phân tích hồ sơ xin vay vốn, đánh giá các thông tin liên quan đến dự án đầu tư hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn.Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu. Việc yêu cầu người vay có tài sản thế chấp trong nhiều trường hợp làm chô bên đi vay không thể đáp ứng được các điều kiện đi vay, kể cả các thủ tục pháp lí về giấy tờ… Do đó, doanh nghiệp cần tính đến yếu tố này khi tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình.
- Hạn chế về phương hướng: Tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình thức hàng hóa, vì vậy mà doanh nghiệp chỉ có thể cung cấp được tín dụng cho một số doanh nghiệp nhất định, những doanh nghiệp cần hàng hoá đó để sử dụng cho sản xuất hoặc dự trữ để bán ra.
Đảm bảo mối tương quan hợp lí giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
- Khái niệm : Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích , do Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc giữ cổ phần chi phối trong doanh nghiệp để nhà nước có thể chi phối hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra. Đầu tư phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tư , là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị …) và tài sản trí tuệ ( tri thức , kỹ năng …) , gia tăng năng lực sản xuất , tạo việc làm và vì mục tiêu phát triển. Trên cơ sở khái niệm về đầu tư phát triển như trên , có thể nêu ra khái niệm về đầu tư phát triển của DNNN như sau : Đầu tư phát triển của DNNN là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản ( tài sản vật chất hữu hình và tài sản vô hình ) của DNNN , tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống của mỗi thành viên trong đơn vị.
Vốn lưu động bổ sung bao gồm những khoản đầu tư làm tăng thêm tài sản lưu động trong kỳ nghiên cứu, đó là những khoản đầu tư mua công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định; mua nguyên liệu, vật liệu nhiều hơn năm trước (Không kể số tiền mặt còn tồn quỹ, tiền đang gửi ngân hàng và vàng bạc, đá quý chưa sử dụng vào mua sắm tài sản).
Việc liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác đang dần trở thành 1 su hướng mới trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay 1 bộ phận lớn các doanh nghiệp thực hiện liên doanh liên kết tạo thành những tập đoàn lớn mạnh như tập đoàn Bảo Việt, Tập đoàn pertronimex V.V…. Ngoài ra 1 xu hướng khác đang hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ đó là đầu tư ra nước ngoài.
Đây là một hướng đi mới là một tín hiệu tốt cho nền kinh tế Việt Nam, nó khẳng định các doanh nghiệp nhà nước đang ngày càng lớn mạnh đủ tiềm lực kinh tế để kinh doanh ở những thị trường mới, không chỉ quẩn quanh ở “ao làng” nữa.
Do đú, khi chưa cú quy định cụ thể, rừ ràng làm căn cứ để phõn định tài sản thuộc về sở hữu Nhà nước và tài sản thuộc sở hữu của tập thể người lao động trong doanh nghiệp để xác định phạm vi trách nhiệm đối với từng tài sản đó, thì các nguyên tắc để bảo đảm quyền tự chủ về tài chính trong kinh doanh, bảo toàn vốn, ổn định nguồn thu cho NSNN sẽ khó thực hiện. Mặt khác, nếu vẫn quan niệm tài sản trong DNNN thuộc sở hữu Nhà nước và lợi nhuận làm ra đều phải nộp cho Nhà nước, thì sẽ không tạo ra động lực gắn bó người lao động với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, khi họ đưa lợi nhuận thu được, tức tài sản thuộc sở hữu của tập thể người lao động để tái đầu tư sản xu t kinh doanh trong doanh nghiệp. Một thực tế là, DNNN làm ăn thua lỗ, đến cuối năm 2004 chỉ còn 25% DNNN đang hoạt động có hiệu quả, “cơ chế tái bao cấp” trở thành phổ biến, việc khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ đã gây thiệt hại không nhỏ cho ngân sách Nhà nước, song không xác định được trách nhiệm thuộc về hoạt động kinh doanh yếu kém của doanh nghiệp hay thuộc về các cơ quan quản lý Nhà nước.
Thực hiện chế độ phân cấp, uỷ quyền, Chính phủ giao cho Bộ Tài chính là người thực hiện quyền và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu về vốn và tài sản trong DNNN (theo NĐ 34/CP). Song trên thực tế, UBND cấp tỉnh, các Bộ quản lý ngành cũng có một số quyền của đại diện chủ sở hữu như quyết định bổ sung vốn lưu động, quyết định phương án đầu tư vốn vào các dự án liên doanh, quyền phê duyệt các phương án thế chấp, cầm cố các tài sản có giá trị lớn.. Như vậy, rừ ràng cú sự chồng chộo trong việc thực hiện quyền của chủ sở hữu là Nhà nước với tư cách là người góp vốn đối với việc quản lý vốn, tài sản trong doanh nghiệp. Hiện nay, chúng ta đang có quá nhiều đại diện sở hữu, có quá nhiều cơ quan Nhà nước và thực hiện quyền quản lý Nhà nước, việc chỉ đạo, quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như việc tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh khó có thể bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, có hiệu quả, gây khó khăn, lúng túng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều đáng chú ý là do có nhiều cơ quan quản lý, đại diện chủ sở hữu nên khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, vi phạm pháp luật thì việc xác định trách nhiệm cũng rất khó khăn. b) Vốn góp liên doanh, liên kết, vốn cổ phần hóa.
Thứ tư,ngoài mục tiêu kinh doanh như các thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nhà nước còn có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ xã hội. Vấn đề này liên quan đến công nợ, số nợ “khoanh”, nợ “treo” không được giải quyết dứt điểm.Trong những năm qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau, doanh nghiệp nhà nước có các khoản nợ phải trả và phải thu đều rất lớn và có xung hướng tăng, làm ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận các nguồn vốn, khả năng mở rộng đầu tư, đổi mới công nghệ, do đó còn ảnh hưởng tới cả hiệu quả đầu tư trong tương lai. Công tác thẩm định, đấu thầu còn tồn tại nhiều bất cập, tiềm ẩn những nguy cơ làm suy giảm hiệu quả hoạt động đầu tư, dẫn đến giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn.
Thứ ba,do những yếu kém về trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ và trình độ tay nghề của CBCNV trong doanh nghiệp nhà nước.Trình độ của một bộ phận không ít cán bộ điều hành quản lý doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ chế thị trường, gây suy giảm, thất thoát trong sử dụng vốn đầu tư.
Trong thời gian tới, cần phân công cho một cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, theo dừi tổng hợp tỡnh hỡnh và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, định kỳ cú sự đánh giá về vấn đề này và có báo cáo cho các cấp uỷ và chính quyền kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh, đồng thời thông qua các phương tiện thông tin Đại chúng, kịp thời công bố cho cán bộ, nhân dân biết để cùng tham gia vào quá trình quản lý. Đối với các ban quản lý chương trình, công trình: Bên cạnh các cơ quan quản lý tổng hợp, cũng cần tiếp tục đổi mói phương thức hoạt động của các đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý việc sử dụng các nguồn vốn đầu tư như ban quản lý các chương tình, công trình sao cho mỗi khoản mục đầu tư đều có người Đại diện chủ sở hữu và người quản lý cụ thể với quyện hạn. Các chủ đầu tư tập trung chỉ đạo bố trí đầy đủ các nguồn lực( con người, nguồn vốn) để triển khai đầu tư các công trình trọng điểm như việc xây dựng các nhà máy xi măng, các công trình thủy điện, các dự án đóng tàu, ôtô, các dự án xây dựng khu tái định cư khi di dời các nhà máy, khu dân cư…Đối với những công trình nằm tron kế hoạch bố trí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, Bộ tài chính chỉ đạo cung ứng đầy đủ, kịp thời, đúng quy định.
Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước; đề cao văn hoá trong kinh doanh, xây dựng truyền thống và uy tín của doanh nghiệp; phải trung thực và minh bạch tài chính trong quá trình kinh doanh; thực hiện tốt quản trị nội bộ, chú trọng đào tạo và chính sách đãi ngộ đối với người lao động để phát triển ổn định và bền vững.