(LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp 12, địa bàn miền núi qua dạy học tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài

122 1 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp 12, địa bàn miền núi qua dạy học tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QCH ĐÌNH LỢI TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC CHO HỌC SINH LỚP 12, ĐỊA BÀN MIỀN NÚI QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TƠ HỒI CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu, thầy, cán phịng- ban Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Khánh Thành định hướng, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên Trường THPT Ba Vì, Trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú Hà Nội tạo điều kiện giúp tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cơ, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Quách Đình Lợi i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DTTS Dân tộc thiểu số CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trunh học phổ thông TPVH Tác phẩm Văn học SGK Sách giáo khoa SGD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm sắc 1.1.3 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 10 1.1.4 Tính độc đáo, đặc sắc văn hóa Việt Nam 11 1.1.5 Bản sắc văn hóa tộc người Việt Nam 15 1.2 Vấn đề giảng dạy theo hướng tích hợp 19 1.2.1 Các khái niệm tích hợp 19 1.2.2 Mục đích dạy tích hợp 20 1.2.3 Khuynh hướng chung việc dạy học tích hợp giới 21 1.2.4 Khuynh hướng dạy học tích hợp nước ta 23 1.2.5 Tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh phổ thông qua dạy học tác phẩm văn học bậc THPT 24 1.3 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương trường THPT 24 1.3.1 Tác phẩm văn học phận văn hóa 24 1.3.2 Bản sắc văn hóa dân tộc miền núi phản ánh qua nhiều tác phẩm văn chương 25 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.3 Việc chuyển tải nội dung sắc văn hóa dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương điều cần thiết 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TƠ HỒI NĨI RIÊNG 32 2.1 Thực trạng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua dạy học tác phẩm văn học trường THPT nói chung tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng 32 2.1.1 Các học liệu tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa chương trình ngữ văn THPT 32 2.1.2 Thực trạng việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua dạy học môn Ngữ văn dạy học Vợ chồng A Phủ nói riêng 33 2.2 Những giải pháp tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp 12 địa bàn miền núi qua dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 35 2.2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 2.2.2 Những biện pháp cụ thể 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM .71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 71 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 71 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 72 3.4 Nội dung thực nghiệm 72 3.5 Tiến trình thực nghiệm 97 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.6 Kết thực nghiệm 97 3.6.1 Đánh giá giáo viên quan sát dạy 97 3.6.2 Kết kiểm tra nhanh cuối học 99 3.6.3 Ý kiến phản hồi học sinh 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm tra nhanh trường THPT Ba Vì 99 Bảng 3.2: Kết kiểm tra nhanh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội 99 Bảng 3.3: Bảng thu thập ý kiến phản hồi học sinh lớp 12A8 (Lớp thực nghiệm, THPT Ba Vì); lớp 12A2 (Lớp đối chứng, Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội 102 vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học Trường THPT Ba Vì Hà Nội 100 Biểu đồ 3.2: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội 100 vii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng hội nhập tồn cầu hóa chi phối tác động mạnh mẽ đến nước giới có Việt Nam hai mặt thuận lợi thách thức Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta thu thành tựu to lớn mặt như: kinh tế, trị quan hệ quốc tế Song, để đứng vững tiếp tục đẩy mạnh thành cơng trước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa địi hỏi người Việt Nam phải giữ vững phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề cần thiết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa XIII), nhận thức vai trị quan trọng văn hóa phát triển đất nước, nối tiếp truyền thống coi trọng văn hóa dân tộc, Đảng ta đề nghị riêng văn hóa, rõ “Phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc …” [3] Đến Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục khẳng định “phải kế thừa, bổ sung phát triển quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa nêu Nghị Trung ương (khóa VIII), đồng thời nhấn mạnh văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn nội lực quan trọng cho phát triển bền vững đất nước; văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội; tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội” [61] 1.2 Thực trạng nay, trước ảnh hưởng thời kì hội nhập xu tồn cầu hóa phận người Việt Nam hệ trẻ dần mai truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Do vậy, việc tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đề mang tính thời cấp thiết nghiệp đổi phát triển nước ta Việc giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thơng qua nhiều cách, nhiều hình thức, nhiều kênh khác nhau, thơng qua việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường cách giáo dục hữu dụng Bởi văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ tương hỗ với Một tác phẩm văn học hay đề cao lưu truyền lại cho hệ sau phải tác phẩm tác giả khơng thành cơng nội dung mà địi hỏi mặt nghệ thuật vận dụng giá trị văn hóa Do vậy, dạy học, giáo viên biết vận dụng linh hoạt tín hiệu văn hóa có tác phẩm có tác dụng lớn việc giáo dục cho em học sinh ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 1.3 Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT, Vợ chồng A Phủ (1952) in tập truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi tác phẩm hay, đặc sắc, tiêu biểu nhà văn đề tài miền núi tác phẩm đặc sắc văn xuôi Việt Nam giai đoạn (1945- 1975) Thông qua dạy học tác phẩm này, giáo viên Ngữ văn, đặc biệt giáo viên giảng dạy địa bàn miền núi kết hợp, tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bởi tác phẩm văn học mang đậm sắc văn hóa H’mơng- dân tộc người sống chủ yếu vùng Tây Bắc nước ta Nét văn hóa người H’mơng nét văn hóa đặc sắc, tiêu biểu dân tộc người sống đất nước Việt Nam 1.4 Trường THPT Ba Vì, nơi tơi giảng dạy thuộc địa bàn miền núi Hà Nội Là nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc như: Kinh, Mường, Dao Đặc điểm học sinh miền núi chất phác, giản dị thật nhiên tự ti nhận thức, tiếp thu kiến thức chậm so với học sinh địa bàn khác Cùng chung xu thời đại, đất nước, em Hs chưa thực trân trọng nét đẹp văn hóa địa có hướng tiếp thu văn hóa ngoại lai TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Biểu đồ 3.1: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học Trường THPT Ba Vì Hà Nội 16 14 12 Giỏi 10 Khá Trung bình Yếu Kém Lớp 12A8 (Thực nghiệm) Lớp 12A1 (Đối chứng) Biểu đồ 3.2: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội 14 12 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp 12A1 (Thực nghiệm) Lớp 12A2 (Đối chứng) 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhìn vào bảng thống kê sơ đồ chúng tơi đưa nhận xét kết luận sau: Ở hai trường THPT Ba Vì Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội, lớp thực nghiệm tỉ lệ HS đạt giỏi, khá, trung bình nhiều, tỉ lệ HS đạt loại yếu Cụ thể trường THPT Ba Vì lớp thực nghiệm chiếm 94.7% HS đạt tỉ lệ trung bình trở lên, có 5.3% HS bị điểm yếu (khơng có loại kém) Trường Nội trú Dân tộc Hà Nội lớp thực nghiệm đạt tỉ lệ 95% HS từ trung bình trở lên, có 5% HS mức độ yếu (khơng có loại kém) Cịn lớp đối chứng trường THPT Ba Vì tỉ lệ đạt từ trung bình trở lên 58.4%, số HS đạt điểm yếu 36.1% 5.5% HS đạt điểm Ở trưởng Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội có 59.2% HS đạt điểm từ trung bình trở lên (trong chủ yếu đạt mức điểm trung bình 43.8%) có tới 40.8% HS đạt điểm trung bình (trong tỉ lệ yếu 6.2%) Rõ ràng dạy học theo hướng tích hợp Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi khơng giúp em HS nắm vững tín hiệu văn hóa có tác phẩm mà giúp em bước đầu nhận thấy trách nhiệm nghĩa vụ thân việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 3.6.3 Ý kiến phản hồi học sinh Công tác lấy ý kiến phản hồi từ người học sau dạy khâu quan trọng trình giảng dạy, việc góp vai trị quan trọng để giáo viên nắm bắt ý kiến, tâm tư nguyện vọng học sinh, sở đó, giáo viên xem xét, đối chiếu định hướng, điều chỉnh mục tiêu giảng dạy cho phù hợp Qua dạy lớp thực nghiệm đối chứng, giáo viên dùng hình thức trắc nghiệm mức độ hứng thú học sinh tiêu chí, nội dung kiến thức, phương pháp dạy học giáo viên, thu kết sau: 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3.3: Bảng thu thập ý kiến phản hồi học sinh lớp 12A8 (Lớp thực nghiệm, THPT Ba Vì); lớp 12A1 (Lớp đối chứng, THPT Ba Vì) Lớp Sĩ số Nội dung kiến thức Hứng thú Không hứng Phương pháp giảng dạy Hứng thú thú 12A8 (Thực nghiệm) 38HS 12A1 (Đối chứng) 36HS Không hứng thú 31HS = 81.5 7HS = 18.5 36HS = 94.7 2HS = 5.3 26HS = 72.2 10HS = 27.8 22HS = 61.1 14HS = 38.9 Bảng 3.4: Bảng thu thập ý kiến phản hồi học sinh lớp 12A8 (Lớp thực nghiệm, Phổ thông Dân tộc nội trú Hà Nội); lớp 12A2 (Lớp đối chứng, Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội) Lớp Nội dung kiến thức Hứng thú Sĩ số Không hứng Phương pháp giảng dạy Hứng thú thú Không hứng thú 12A1 (Thực nghiệm) 29HS = 85.3 5HS = 14.7 33HS = 97.1 1HS = 2.9 23HS = 71.9 9HS = 28.1 21HS = 65.6 11HS = 34.4 34HS 12A2 (Đối chứng) 32HS Nhìn vào bảng thống kê trên, chúng tơi đưa nhận xét sau: Lớp thực nghiệm, HS có hứng thú nội dung kiến thức phương pháp giảng dạy, (đặc biệt phương pháp) HS hào hứng với việc GV dạy Vợ chồng A Phủ theo hướng tích hợp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Một lần lại thêm minh chứng để chứng tỏ cách dạy học theo hướng hoàn toàn khả quan phù hợp với xu hướng dạy học phát huy phẩm chất lực người học 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong nội dung chương 3, chúng tơi trình bày lại trình tiến hành triển khai giảng dạy tác phẩm Vợ chồng A Phủ theo hướng tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc cho học sinh Chúng lựa chọn lớp 12A8 trường THPT Ba Vì – Hà Nội lớp 12A1 trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội làm thực nghiệm để có so sánh đối chiếu, hai lớp 12A1 trường THPT Ba Vì – Hà Nội lớp 12A2 trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội lựa chọn làm hai lớp đối chứng Qua đánh giá của giáo viên quan sát dạy, kết kiểm tra nhanh cuối học thông qua ý kiến phản hồi học sinh, thấy, việc thực giáo dục tích hợp ý thức bảo tồn sắc văn hóa dân tộc qua dạy học Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi gây hứng thú cho học sinh Các em chủ động, tích cực việc lĩnh hội kiến thức, từ thay đổi nhận thức, cách nghĩ mang đến thay đổi hành động em sống hàng ngày 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dạy học theo hướng tích hợp xu dạy học đại áp dụng nhiều nước giới có Việt Nam Nhất bối cảnh nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương “ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” vấn đề dạy học theo hướng tích hợp vấn đề mang tính chất thời cần tiến hành tất môn học nhà trường phổ thông Với đặc thù riêng, việc vận dụng dạy học tích hợp vào mơn Ngữ văn cấp học, đặc biệt bậc THPT cần thiết phù hợp với xu thời đại Thông qua dạy học môn Ngữ văn, giáo viên kết hợp tích hợp giáo dục cho học sinh vấn đề diễn đời sống hàng ngày xã hội mà số vấn đề bật ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Qua thực tế cho thấy, việc vận dụng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp 12, địa bàn miền núi qua dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi hướng đắn đem lại hiệu cao Thực nghiệm sư phạm minh chứng cho điều Cụ thể HS lớp thực nghiệm sư phạm kết đạt từ trung bình trở lên cao hẳn so với lớp đối chứng (Có nhiều HS đạt điểm đạt điểm khá, giỏi) Khuyến nghị Việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp nhà trường phổ thông cần tiến hành cách thường xuyên, đồng tất môn học 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối với môn Ngữ văn bậc THPT, việc vận dụng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh không với Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi mà cần mở rộng với tất dạy chứa đựng nhiều thơng tin văn hóa Việc vận dụng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cần mở rộng với tất đối tượng học sinh vùng miền nước Vận dụng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dạy Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi nói riêng tác phẩm giàu giá trị văn hóa nói chung, giáo viên phải kết hợp cách khéo léo phù hợp, tránh sa đà biến dạy Ngữ văn thành dạy văn hóa, phải bám sát mục tiêu học theo chuẩn mà Bộ giáo dục đề 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận văn hoá văn học hành trình đổi mới, Nxb Văn Hố Dân Tộc, Lạng Sơn Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Ngun Cẩn (2006), “Tính văn hố tác phẩm văn học”, Tạp chí khoa học, số Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2009), “Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học Ngữ văn sách giáo khoa mới”, Chuyên luận nghiên cứu Lê Anh Chiến (2003), “Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí Giáo dục số 67 Nguyễn Thị Phương Chi (2007), Dạy học ca dao ngữ văn 10 theo hướng tích cực tích hợp ĐHTN-ĐHSP Nguyễn Phúc Chỉnh (2011), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thơng, ĐHTN-ĐHSP 10 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Dục (2008), Chuyên đề dạy - học ngữ văn 12, Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Nxb Giaó dục, Hà Nội 12 Phạm Văn Đồng (1996), Mấy vấn đề văn hoá giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Tích hợp liên nội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục số 22 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trần Bá Hồnh (2002), “Dạy học tích hợp”, nguồn http://ioer.edu.vn 16 Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí giáo dục số 17 Tơ Hồi (1997), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 18 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Tơ Hồi (2009), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tơ Hồi, “Ngẫm lại Truyện Tây Bắc”, nguồn http://hoanggiaanh.net 21 Nguyễn Kim Hồng (2013), “Dạy học học tích hợp trường phổ thơng Australia”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 42 22 Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam 1945- 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn học văn trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (2010), Tính dân tộc tính đại văn học nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (1994),Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lê Nin (1997), Bàn văn hoá, Nxb Văn học Nghệ thuật, Hà Nội 31 Đoàn Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 32 Phong Lê - Vân Thanh (2000), Tơ Hồi – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh học trường THPT, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long (1982), Giảng văn,T2 Nxb ĐH THCN Hà Nội 35 Nguyễn Quốc Luân (1990), “Để hiểu rõ ý tứ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, Tạp chí văn học số 36 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường - nhận diện - tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận(1997), Phương pháp dạy học Văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (2008), Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Tiến Mậu – Trịnh Thị Lan (2007), “Tích hợp cơng nghệ thơng tin dạy học”, Tạp chí Giáo dục số 179 43 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, GD, 1998 44 Hồ Chí Minh tồn tập, in lần (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 45 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 46 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hoá dân tộc 47 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (In lần thứ 2) 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 48 Nhiều tác giả (1997), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 - 1985), Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học “Dạy học tích hợpDạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông” Bộ Giáo dục- Đào tạo, tháng 11 50 Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Huỳnh Như Phương (2009), “Văn hóa văn hóa truyền thống”, Tạp chí Nhà văn, số 10 52 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 53 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Thập kỷ giới phát triển văn hóa (1992) Bộ văn hóa - thơng tin thể thao 55 Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo- dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu? Khoa Giáo dục Tiểu học- Đại học Sư phạm TP.HCM, http://www.hcmup.edu.vn 56 Hoàng Trinh (1996) , Văn hố dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Anh Tuấn, Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 http://news.go.vn 58 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Roegirs, X (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) 60 Văn hố dân tộc H'mơng vùng Tây Bắc với vấn đề phát triển Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki 61 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN NGỮ VĂN Đồng chí vui lòng trả lời giúp câu hỏi sau: Vận dụng dạy học tích hợp qua dạy? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Vận dụng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc dạy học Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi? Mới đề cập đến tín hiệu văn hóa Chưa tích hợp Đã tích hợp 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CÂU HỎI KIỂM TRA NHANH CUỐI GIỜ Em ấn tượng với nét văn hóa đặc sắc, độc đáo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Theo em, hệ trẻ ngày cần phải làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc mình? Trả lời: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Anh/chị đưa ý kiến nhận xét sau học “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi? Về Nội dung kiến thức giáo viên truyền đạt Hứng thú Không hứng thú Về phương pháp giảng dạy Hứng thú Không hứng thú 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG VÀ SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TẠI TRƯỜNG THPT BA VÌ - HÀ NỘI VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HÀ NỘI 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tơi chọn vấn đề ? ?Tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn h? ?a dân tộc cho học sinh lớp 12, đ? ?a bàn miền núi qua dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" Tô Hoài? ?? làm đề tài luận văn cao học Lịch sử vấn... phẩm Vợ chồng A Phủ d? ?a tín hiệu văn h? ?a sở lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn h? ?a dân tộc cho học sinh 3.1.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm văn h? ?a sắc văn h? ?a dân tộc; Bản sắc văn h? ?a dân. .. hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn h? ?a dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương trường THPT 24 1.3.1 Tác phẩm văn học phận văn h? ?a 24 1.3.2 Bản sắc văn h? ?a dân tộc miền núi

Ngày đăng: 10/07/2022, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan