(LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tự truyện trong văn xuôi tô hoài sau năm 1986

109 315 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tự truyện trong văn xuôi tô hoài sau năm 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÙY LINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG VĂN XUÔI TÔ HỒI SAU NĂM 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÙY LINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG VĂN XI TƠ HỒI SAU NĂM 1986 Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DIỆU LINH Thái Nguyên - 2019 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Diệu Linh Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Vũ Thùy Linh download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình thầy cô giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học, Ban lãnh đạo khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Diệu Linh tận tình hướng dẫn em việc nghiên cứu, tìm hiểu hồn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Gang Thép tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình ủng hộ, chia sẻ khó khăn, khích lệ, động viên tinh thần suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thùy Linh download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Yếu tố tự truyện 11 1.1.2 Thể loại hồi ký 14 1.2 Yếu tố tự truyện văn học Việt Nam thời kỳ đại 18 1.2.1 Yếu tố tự truyện văn học giai đoạn trước 1975 18 1.2.2 Sự nở rộ yếu tố tự truyện văn học đương đại 21 1.3 Quan niệm nghệ thuật Tơ Hồi người văn chương 26 Tiểu kết chương 30 Chương 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ SỰ THỂ HIỆN CÁI TÔI TRONG VĂN XUÔI TÔ HOÀI SAU 1986 31 2.1 Sự tái sống qua hồi ức 31 2.1.1 Bức tranh sống chiến tranh 31 2.1.2 Hiện thực sống hịa bình 36 2.1.3 Dấu ấn phong tục tập quán khứ 39 download by : skknchat@gmail.com iv 2.2 Sự tái nhân vật qua hồi ức 47 2.2.1 Chân dung nhân vật đời thường 47 2.2.2 Chân dung văn nghệ sĩ 51 2.3 Sự thể 62 2.3.1 Cái “tôi” sâu sắc, giàu cảm xúc 62 2.3.2 Cái “tôi” tài hoa khéo léo 66 Tiểu kết chương 69 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN YẾU TỐ TỰ TRUYỆN 70 3.1 Điểm nhìn trần thuật 70 3.1.1 Trần thuật theo dòng hồi ức 70 3.1.2 Trần thuật theo kiện 74 3.2 Ngôn ngữ tự truyện mang đậm chất đời thường 79 3.2.1 Ngơn ngữ tự nhiên, dung dị, mang đậm tính ngữ 79 3.2.2 Sự kết hợp hài hịa ngơn ngữ kể, tả, bình luận 83 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng điệu dí dỏm, hài hước thơng minh 86 3.3.2 Giọng điệu triết lý xót xa 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tơ Hồi nhà văn ln hăng say sáng tạo nghệ thuật với tinh thần lao động sáng tạo không ngừng nghỉ Ông viết nhiều thể loại từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện thiếu nhi đến kịch phim với đề tài từ miền xuôi đến đề tài miền núi…Tất đem đến cho người đọc luồng khơng khí Trong lời giới thiệu Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Hà Minh Đức nhận xét: “Dõi theo đời sáng tác ông gần nửa kỉ, người đọc thấy ơng ngịi bút tươi không bị cũ với thời gian, không tự giới hạn khn khổ hay phạm vi thực nào, khơng tự thu lại giọng điệu văn chương Trước Cách mạng, giọng văn ông vừa da diết với đời chung vừa nhẹ nhàng, châm biếm cảnh đời ngang trái, đau khổ Sau Cách mạng tháng Tám, ngịi bút Tơ Hồi lại xơng xáo vào miền đất mới, chan hòa với đời Tiếp nhận đa dạng sinh động đời, văn chương Tơ Hồi có sức vươn tỏa mới” [11, tr 130] 1.2 Văn học Việt Nam từ sau năm 1986 có thay đổi đáng kể quan niệm thực, người quan niệm nhà văn mối quan hệ với tác phẩm, cơng chúng với Đây sở để yếu tố tự truyện văn xuôi Việt Nam đương đại phát triển mạnh mẽ so với văn học giai đoạn 1945 - 1975 Văn học sau năm 1986 lấy chất liệu từ đời riêng tư tác giả nhân vật xung quanh đời tác giả…nhằm bộc lộ cá nhân rõ nét Yếu tố tự truyện văn xuôi giúp bạn đọc không hiểu người tác giả, thời đại, xã hội rõ nét sinh động qua tiểu sử đời thật mà qua trải nghiệm sống, tự thú chân thành Nếu mục đích nhật ký viết cho riêng mình, mang tính riêng tư hướng nội hồi ký tự truyện lại có tính chất hướng ngoại để giãi bày bộc bạch với người khác 1.3 Một đề tài làm nên dấu ấn Tơ Hồi dịng văn học Việt Nam đại mảng hồi ký mang yếu tố tự truyện, đánh dấu thành download by : skknchat@gmail.com cơng bước chuyển nhà văn có lần ơng nói: “Tơi cho viết hồi ký khó khăn sáng tác Bởi đấu tranh tư tưởng để viết Nó chân thành hay dối trá, minh hay báo cáo, khoe khoang Làm cho khách quan mà lại tình cảm với dụng ý chủ đề thật rõ ràng Đây mổ xẻ toàn diện, khơng phải nhẹ nhàng có hứng thú [11, tr 131] Ở mảng truyện ta bắt gặp Tơ Hồi vừa dung dị vừa hóm hỉnh vừa đời thường vô sâu cay Qua giọng văn ông người đọc lại gần với “nhân vật lớn” văn học nước nhà để thấy phần người thật họ Với tư cách chứng nhân, Tơ Hồi giúp ta hiểu rõ sống người gần gũi bên ông, Hà Nội thời thuộc Tây - khứ mà khiến nhiều người lạ lẫm, bỡ ngỡ Yếu tố tự truyện làm nên thành cơng Tơ Hồi sáng tác sau 1986, đồng thời góp phần tạo nên gương mặt mới, lạ mà quen với bạn đọc Xuất phát từ lý trên, với mong muốn có nhìn sâu sắc tồn diện đóng góp Tơ Hồi văn học đại nước nhà đặc biệt mảng sáng tác mang tính chất tự truyện sau 1986 lựa chọn đề tài Yếu tố tự truyện văn xi Tơ Hồi sau năm 1986 Lịch sử vấn đề Người tìm hiểu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn Việt Nam đại giới thiệu Tô Hồi, ơng có nhìn đầy đủ xác khách quan phong cách viết văn xuôi Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan cho “Tơ Hồi nhà văn có biệt tài viết cảnh nghèo nàn dân quê” [57, tr.17]…Ông sớm phát chất giọng “trào lộng khinh bạc Tơ Hồi” [57, tr 17] Đồng quan điểm với Vũ Ngọc Phan, Hà Minh Đức cho rằng: “Tơ Hồi có lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan để tìm hiểu, chọn lựa hướng tiếp cận thực tiến bộ, cách mạng Ơng khơng lí tưởng hóa sống cảm nhận sống có tính lí tưởng” [11, tr 135] Chính “nắm bắt nhanh chóng download by : skknchat@gmail.com giới khách quan” mang đến chất liệu riêng không giống sáng tác Tơ Hồi nói chung tác phẩm hồi ký, tự truyện nói riêng Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét khái quát tự truyện, hồi ký Tơ Hồi khẳng định: “Hồi kí, tự truyện Tơ Hồi thể văn sở trường Tơ Hồi…Ở thể văn này, nhân vật trung tâm tơi người viết Cho nên hấp dẫn văn phong Tơ Hồi xét đến hấp dẫn ấy” [48, tr 3-4] Nguyễn Đăng Mạnh đặc biệt ý tới Cỏ dại Ơng khẳng định: “Nghiên cứu Tơ Hồi, khơng thể khơng đọc Cỏ dại tài liệu bản, tác phẩm cho ta biết cách cụ thể tạo nên tâm hồn ấy, bút ” [46, tr 53] Điều cho thấy vị trí vai trị tác phẩm Cỏ dại hình thành tư tưởng, phong cách bút tài Tơ Hồi Phong Lê nhận định: “Có Tơ Hồi nên Cỏ dại trở thành bổ sung độc đáo, làm mặn mà thêm dư vị buồn mòn mỏi dần xã hội người Nhà nghèo, Giăng thề, Xóm Giếng” [41, tr 38] Phong Lê khẳng định sức hấp dẫn yếu tố tự truyện văn xi Tơ Hồi độc giả: “Đọc Tơ Hồi tơi ngạc nhiên khơng hiểu người ta viết hay đến mình, để qua mà hiểu người, hiểu đời, hiểu thời - bầu khí chung cho hệ [41, tr 39] Hay “…Vẫn trí nhớ tuyệt diệu Một cảm hứng quán Một sống không chút vơi cạn kho hồi ức Và nhìn, vừa ẩn náu bên vừa biểu lộ mà cho thấy rõ nét đến thế, người thật Tơ Hồi nhân vật Tơ Hồi Vừa sát gần lại vừa lùi xa, với cự li thích hợp, hồi ức Tơ Hồi vừa mời gọi ta đến lại vừa gợi lưu luyến lúc ta Một hồi ức đọc với bao bâng khuâng Một hồi ức theo giá trị kép: Vừa chịu ràng buộc thật cá biệt, vừa cho phép nới thêm khoảng rộng không gian thời gian sống” [41, tr 40] Tác giả Vân Thanh với viết Tơ Hồi qua Tự truyện nói lên đổi tư tưởng phương pháp nghệ thuật tự truyện Tơ Hồi: “Tự truyện download by : skknchat@gmail.com viết q trình 30 năm, có phận nói lên đổi tư tưởng, phương pháp nghệ thuật Tơ Hồi…Điều kì lạ mảng sống chi tiết trước bây giờ, gần tươi rói kí ức nhà văn” [65, tr 400] Sau năm 1986 Tơ Hồi cho đời nhiều tác phẩm, với số lượng cơng trình nghiên cứu văn chương ơng khơng ngừng tăng Những nhà phê bình có tên tuổi u thích văn chương Tơ Hồi như: Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn, Trần Hữu Tá, Nguyễn Đăng Điệp…đã có đánh giá tinh tế, khách quan tác phẩm ơng nói chung tác phẩm mang yếu tố tự truyện nói riêng Trong trao đổi Trần Đức Tiến Xuân Sách Cát bụi chân ai, nhà văn Trần Đức Tiến nhận xét: “Cuốn hồi kí ơng đời chưa phải muộn Có thể nói, sách mình, lần ơng cho hệ cầm bút chúng tơi nhìn số “nhân vật lớn” văn chương nước nhà từ cự li gần…Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng khơng nói làm - ơng trở thành người thiên cổ từ chưa đời, cịn bé xíu Cịn Nguyễn Tn, Ngun Hồng chúng tơi khơng có hội để gần gũi, chí để biết mặt Khơng có nhịp cầu liên hệ khác ơng với chúng tơi, ngồi tác phẩm ơng - tác phẩm mà hàng chục năm mài đũng quần ghế nhà trường, chúng tơi có việc sức tìm hay, tuyệt! Bây qua Tô Hồi, chúng tơi “nhìn” gần - khoảng cách tàn nhẫn, mà chân thực sâu sắc…” [63, tr 413] Xuân Sách nhận xét tác phẩm với nhận xét xác đáng: “Tác phẩm mang dấu ấn đậm phong cách Tơ Hồi - từ văn phong đến người Thâm hậu mà dung dị, thầm mà khơng đơn điệu nhàm chán, lan man tí chút khơng cà kê vô vị, chút “u mặc” với giọng khơi khơi mà nói, download by : skknchat@gmail.com ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÙY LINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG VĂN XUÔI TÔ HOÀI SAU NĂM 1986 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG... đề tài: Yếu tố tự truyện văn xi Tơ Hồi sau năm 1986 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu: Yếu tố tự truyện văn xuôi Tơ Hồi sau 1986 3.2... hồi ký 14 1.2 Yếu tố tự truyện văn học Việt Nam thời kỳ đại 18 1.2.1 Yếu tố tự truyện văn học giai đoạn trước 1975 18 1.2.2 Sự nở rộ yếu tố tự truyện văn học đương đại 21

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan