(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tổ chức bài học về tác phẩm “vợ chồng a phủ” của tô hoài dưới góc nhìn văn hóa nhằm phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12 trường THCSTHPT như thanh

20 9 0
(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tổ chức bài học về tác phẩm “vợ chồng a phủ” của tô hoài dưới góc nhìn văn hóa nhằm phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12 trường THCSTHPT như thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Tên đề mục Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái lược chung văn hóa 2.1.2 Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số 2.1.3 Tìm hiểu khái quát văn học dân tộc thiểu số Việt Nam mối quan hệ với văn học cách mạng 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng học sinh 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nhận diện yếu tố văn hóa cần khai thác tác phẩm văn học cách mạng lớp 12 truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh nắm yếu tố sở vận dụng tri thức văn hóa dân tộc thiểu số Tây Bắc nói chung, văn hóa dân tộc Mơng nói riêng nhà văn vốn sinh vùng ngoại ô Hà Nội 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh tri thức đời sống văn hóa tinh thần người dân tộc Mông 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Giới thiệu, cung cấp cho học sinh tục “cúng ma” đời sống văn hóa tâm linh người Mơng 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Cung cấp cho học sinh cách nghĩ, cách so sánh người phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi thân phận 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo cấp xếp loại Trang 2 4 5 5 8 9 12 13 15 16 17 17 17 18 19 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong nghị Hội nghị Trung ương khoá XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” Năm học 2020-2021 năm học thực Nghị đại hội Đảng cấp, nhiệm kì 2020-2025 bắt đầu đưa Nghị Đại hội XIII Đảng vào sống; năm học tiếp tục thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Năm học 2020-2021 năm học thực chủ đề “Nâng cao trách nhiệm, đạo đức, lực đổi mới, sáng tạo nhà giáo; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh” Do vậy, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy phẩm chất, lực học sinh nhiệm vụ vô quan trọng giáo viên, đặc biệt môn ngữ văn Mơn ngữ văn mơn học đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục học sinh nhà trường, bậc học THPT Đặc biệt, môn ngữ văn lại môn học đòi hỏi vận dụng nhiều loại kiến thức môn khoa học khác nhau, tri thức văn hóa liên quan đến bối cảnh, khơng gian tác phẩm đời tác động đặc điểm tính cách nhân vật mà nhà văn xây dựng Phối hợp loại kiến thức khác tạo nên hệ thống kiến thức liên môn để thiết kế học nhằm phát huy hiệu nội dung học, góp phần nâng cao nhận thức người học phát huy phẩm chất, lực học sinh qua học Việc thực phương pháp dạy học cho hiệu quả, vừa đảm bảo nội dung kiến thức bản, vừa đào sâu vận dụng để có hiểu biết sâu sắc chất học giá trị thẩm mĩ sâu xa tác phẩm, hiểu thông điệp nhân văn tác giả gửi gắm vấn đề khó khăn giáo viên học sinh Một nội dung thú vị, qua nghiên cứu cho thấy, văn học viết đề tài miền núi dân tộc nói chung, văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975 nói riêng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với chặng đường cách mạng dân tộc ta giai đoạn Với đóng góp riêng mình, văn học cách mạng viết đề tài miền núi dân tộc đóng vai trò to lớn để tạo nên diện mạo văn học cách mạng nói chung, vừa mang đặc điểm chung văn học dân tộc giai đoạn này, vừa mang nét sắc riêng Những tác phẩm mang thở riêng tạo dựng nên bối cảnh, khơng gian văn hóa, sắc vùng miền tộc người tạo nên vẻ đẹp riêng không trộn lẫn Tuy nhiên, với đa dạng, phong phú văn hóa vùng miền dân tộc anh em nên trình tiếp cận cảm thụ tác phẩm vấp phải hạn chế định Đặc biệt hạn chế khả nhận thức tri thức văn hóa dân tộc thiểu số đại phận giáo viên học sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trải qua 14 năm học thực chương trình sách giáo khoa đổi Bộ GD&ĐT trình dự rút kinh nghiệm đồng nghiệp, nhận thấy giảng dạy tác phẩm liên quan đến yếu tố văn hóa dân tộc miền núi, đa số giáo viên học sinh chưa hiểu hết vấn đề văn hóa vùng miền núi, dân tộc tác động sâu xa tâm lí nhân vật ý thức giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc nhân vật tác động đến ý thức em học sinh miền núi nào? Đa số giáo viên học sinh dừng lại đặc điểm chủ đạo văn học cách mạng nói chung để cảm thụ tác phẩm; đó, chương trình giáo dục lại địi hỏi khả tích hợp kiến thức, rèn luyện kĩ sống phát huy phẩm chất, lực cho học sinh Và theo chúng tôi, rèn luyện cho học sinh kĩ hiểu biết trân trọng giá trị văn hóa dân tộc kĩ bản, phẩm chất, lực chủ đạo mà môn Ngữ văn cần quan tâm đặc biệt Hơn nữa, học sinh trường THCS&THPT Như Thanh nơi trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn dù đại phận học sinh người dân tộc thiểu số nhận thấy ý thức học sinh tơi cịn hạn chế việc vận dụng tích hợp kiến thức văn hóa dân tộc vào việc cảm thụ tiếp nhận học môn Ngữ văn, tác phẩm văn học Thậm chí, em hạn chế, thiếu kĩ việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong chương trình Ngữ văn 12 THPT, số lượng tác phẩm trích học (cả học khóa lẫn đọc thêm) có liên quan đến yếu tố văn hóa dân tộc miền núi chiếm số lượng tương đối nhiều, việc tiếp thu kiến thức học góc nhìn văn hóa giáo viên học sinh lại hạn chế Bản thân tác phẩm đặt nhiều hướng tiếp cận khác nhau, cách cảm thụ khai thác giá trị khác Vấn đề xử lí cách tiếp cận khâu tương đối phức tạp có nhiều luồng ý kiến trái chiều Do vậy, để tiếp cận thấu cảm hết giá trị tác phẩm cách trọn vẹn có hiệu cần phải soi chiếu góc nhìn văn hóa Muốn thực vấn đề đó, giáo viên cần phải chuẩn bị cho học sinh lượng kiến thức văn hóa cần thiết có liên quan đến vùng đất, tộc người mà tác phẩm nhắc đến để giải mã vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm Vì lí nói trên, đặc thù học sinh miền núi nói chung, học sinh trường THCS&THPT Như Thanh nói riêng, tơi mạnh dạn ứng dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp tổ chức học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi góc nhìn văn hóa nhằm phát huy phẩm chất, lực cho học sinh lớp 12 trường THCS&THPT Như Thanh” với hi vọng đồng nghiệp trao đổi để vận dụng vào trình giảng dạy với tư cách hướng tiếp cận khác nhằm giúp học sinh cảm thụ tốt tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” - tác phẩm tiểu biểu đề tài miền núi dân tộc nói riêng, văn học cách mạng nói chung Đề tài tơi có nhiệm vụ cắt nghĩa vận dụng tri thức văn hóa liên quan đến tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tô Hoài để vận dụng vào đọc hiểu tác phẩm trao đổi thêm số tác phẩm khác liên quan có chương trình Ngữ văn lớp 12 Trung học phổ thông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài mà nghiên cứu trao đổi bạn đồng nghiệp đề tài vừa mở hướng khai thác tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nói riêng, vận dụng vào tiếp cận tác phẩm khác viết đề tài miền núi dân tộc giới thiệu chương trình THPT nói chung, vừa mang tính kế thừa kiến thức hướng dẫn giảng dạy sách giáo viên nhằm giúp học sinh mở rộng kiến thức để tìm hiểu rõ giá trị tư tưởng sâu sắc tác phẩm Việc khai thác tác phẩm góc nhìn văn hóa vừa giúp giáo viên thiết kế tốt học, đưa tác phẩm vị trí, bối cảnh mà tác phẩm đời, khơng gian văn hóa phong tục tập quán mà tác phẩm đề cập để giảng dạy, vừa giáo dục hiệu ý thức rèn luyện kĩ sống cho học sinh, góp phần tác động vào ý thức giữ gìn bảo vệ văn hóa đa dạng, giàu sắc dân tộc Việt Nam tâm hồn học sinh Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn giảng dạy sinh hoạt chuyên môn trường THCS&THPT Như Thanh, đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp tổ chức học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi góc nhìn văn hóa nhằm phát huy phẩm chất, lực cho học sinh lớp 12 trường THCS&THPT Như Thanh” đánh giá thực trạng dạy học môn Ngữ văn, nêu rõ ưu điểm, tồn tại, hạn chế việc tổ chức dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” trước trường THCS&THPT Như Thanh Từ kết nghiên cứu đó, tơi phân tích, nguyên nhân đề xuất số giải pháp nghiên cứu tác phẩm góc nhìn văn hóa để nâng cao chất lượng tiết học phát huy phẩm chất, lực học sinh cho phù hợp với đặc điểm trường phổ thông có hai cấp học vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Với kết đạt qua nghiên cứu, đề tài tơi hồn thiện nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy, tạo nên hiệu cho học, giúp học sinh tạo hứng thú học tập, phát triển tư duy, phẩm chất, lực biết vận dụng vào thực tiễn sống, hình thành cho em ý thức trân trọng giữ gìn tri thức văn hóa dân tộc thơng qua học Từ đó, giúp học sinh tun truyền cho người xung quanh mình, hệ trẻ có ý thức việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc thiểu số nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng tri thức văn hóa dân tộc thiểu số có liên quan đến văn tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” trích học chương trình Ngữ văn lớp 12 để thiết kế học tác động vào nhận thức học sinh khối 12 Trung học phổ thông Cụ thể đối tượng học sinh lớp 12 trường THPT Như Thanh, năm học 2020-2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu có liên quan - Phương pháp tổng hợp kiến thức tư liệu - Phương pháp trao đổi kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm tác động từ học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái lược chung văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trên giới có hàng trăm khái niệm khác văn hóa Mỗi khái niệm mang nét đặc trưng khác Theo “Đại từ điển tiếng Việt” Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa - Thơng tin, xuất năm 1998, thì: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” Như vậy, văn hóa bao gồm tất sản phẩm người tạo lịch sử Điều có nghĩa là, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngơn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người với người xã hội Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 2.1.2 Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số Khi xác định khái niệm văn hóa dân tộc thiểu số, ngồi kiến thức chung văn hóa cần dựa vào đặc điểm vùng miền, đặc điểm dân tộc để xác định Đặc biệt, cần hiểu rõ văn hóa có phát triển riêng, có yếu tố văn hóa dân tộc phát triển rực rỡ dân tộc khác khơng có khơng phát triển Chẳng hạn khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, sử thi Tây Nguyên, sử thi Mường, truyện thơ dân gian Tày, Thái, Mường,… Điều tạo nên nét sắc riêng dân tộc đa dạng sắc toàn văn hóa đất nước Qua nghiên cứu, khảo sát, chúng tơi nhận thấy, giá trị văn hóa dân tộc cần nhận thức cơng từ nhiều góc độ, khơng có chuyện văn hóa dân tộc cao văn hóa dân tộc khác; chí có yếu tố văn hóa nhiều dân tộc thiểu số xuất xuất sắc văn hóa đồng người Việt lại khơng xuất Chẳng hạn thể loại sử thi, truyện thơ dân gian phát triển đồ sộ cộng đồng nhiều dân tộc thiểu số Ê-đê, Mường, Thái, Tày, Mơng,… văn hóa dân gian người Kinh không thấy xuất Từ hiểu biết trên, kết luận rằng, văn hóa dân tộc thiểu số tồn giá trị văn hóa vật chất tinh thần hình thành, tồn phát triển đời sống người dân dân tộc Bao gồm tất yếu tố tâm linh, tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội,… Trong tìm hiểu văn hóa dân tộc, khơng nên áp đặt văn hóa dân tộc cao dân tộc Văn hóa dân tộc có phát triển chung, có giao thoa với Khi có văn học viết, văn hóa trở thành nguồn đề tài vô tận để nhà văn khai thác Do đó, giảng dạy tác phẩm lấy cảm hứng từ đề tài văn hóa dân tộc phải có hiểu biết để khai thác học hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.3 Tìm hiểu khái quát văn học dân tộc thiểu số Việt Nam mối quan hệ với văn học cách mạng Trong suốt chiều dài phát triển lịch sử văn học dân tộc, văn học dân tộc thiểu số đóng vai trị quan trọng Trước đây, phận văn học chủ yếu độc giả biết đến với tác phẩm văn học dân gian lưu truyền cơng chúng Đó tác phẩm có quy mơ từ nhỏ câu ca dao, tục ngữ đến tác phẩm có quy mơ đồ sộ tác phẩm sử thi, truyện thơ dân gian,… nhiều dân tộc anh em Văn học viết dân tộc thiểu số thực hình thành ánh sáng cách mạng soi đường, lối thực tạo nên diện mạo từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Từ đó, văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam trở thành phận văn học cách mạng nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung văn học dân tộc Trong phát triển chung đất nước, mặt miền núi sống đồng bào dân tộc thiểu số có bước phát triển thay đổi Và đó, hoạt động văn học - nghệ thuật góp phần quan trọng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại đời với Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều em dân tộc thiểu số Đảng, cách mạng đưa học tập đào tạo, bồi dưỡng chế độ mới, hình thành đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số, số người say mê bước vào đường sáng tạo văn học nghệ thuật Vì thế, số trí thức trẻ có khiếu đào tạo, bồi dưỡng trở thành nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, nhà phê bình văn học dân tộc thiểu số Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, từ năm đầu đổi đến nay, đội ngũ nhà văn, nhà thơ em dân tộc thiểu số tự tin để có mặt đời sống văn học, với sáng tác phong phú, người có tố chất, có sắc riêng, hướng tới hịa nhập giọng điệu, ngơn ngữ sáng tạo mình, dân tộc mình, vùng miền với văn học cộng đồng, nước, góp phần xứng đáng vào phát triển văn học Việt Nam đại Xét theo lịch sử từ đội ngũ nhà văn, nhà thơ người dân tộc thiểu số, thấy bút lớn khẳng định tên tuổi Nông Quốc Chấn - nhà thơ dân tộc Tày tiếng, tác giả văn học dân tộc thiểu số tặng giải thưởng Hồ Chí Minh; với hệ ông sau lên nhà văn, nhà thơ Nông Minh Châu, Cầm Biêu, Bàn Tài Đoàn, Vương Anh, Lương Quy Nhân, Mã Thế Vinh, Nông Viết Toại, Mã A Lềnh, Y Phương, Mai Liễu, Dương Thuấn, Cao Duy Sơn, Inrasara, HLinh Niê, Trà Vigia, Niê Thanh Mai, Hà Thị Cẩm Anh nhiều tác giả khác khẳng định Đó tên tuổi tiếng, trưởng thành với phát triển văn học đất nước, có đóng góp lớn cho phát triển chung văn học nước nhà, nhiều người bạn đọc hâm mộ, ngợi ca Thậm chí, nhiều bút tài người dân tộc thiểu số tôn vinh nhiều lần giải thưởng giá trị nước quốc tế Từ đó, bút góp phần nâng tầm diện mạo văn học dân tộc thiểu số lên tầm cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một đề tài lớn văn Việt Nam đại đề tài dân tộc miền núi lôi hệ văn nghệ sĩ người dân tộc Kinh qua thời kỳ tham gia khẳng định tên tuổi Có thể kể đến tác phẩm Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Mạc Phi, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh, nhiều tác giả tác phẩm hệ sau Các tác phẩm giàu sức truyền cảm, tập trung ca ngợi tình yêu quê hương, người miền núi chiến đấu xây dựng quê hương, tác phẩm lấy bối cảnh hình tượng người dân tộc thiểu số lòng theo Đảng, theo Bác Hồ Các tác phẩm góp phần tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, giúp dân tộc hiểu biết, thêm gần gũi ngày đồn kết gắn bó, đồng thời góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc vùng miền đất nước Những nhà văn thực trở thành sứ giả văn hóa Thơng qua tác phẩm họ truyền cảm hứng mang thơng điệp văn hóa dân tộc đến với tất người Từ đó, góp phần nâng cao giá trị thưởng thức văn hóa cho bạn đọc khắp nơi Thấm chí, có nhà văn xa đạt giải thưởng lớn nước quốc tế Inraxara, Cao Duy Sơn, tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Y Phương, Niê Thanh Mai, Hà Thị Cẩm Anh,… Về đề tài, lúc đầu tác phẩm chủ yếu tập trung cho nhiệm vụ tuyên truyền cổ động cách mạng, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, người mới; sau đó, biên độ sáng tác mở rộng Văn học dân tộc thiểu số bước khẳng định bắt nhịp vào đời sống chung văn học nước, ca ngợi mới, tốt đẹp đồng thời phê phán xấu, lạc hậu, ác; cổ vũ động viên, sâu vào khai thác thân phận người vùng dân tộc miền núi Về thể loại, tác phẩm nghệ sĩ người dân tộc thiểu số phong phú, đa dạng; nhiều tác giả mạnh dạn tìm tòi thể nghiệm lối viết Vùng miền núi sống đồng bào dân tộc miền núi "mảnh đất" chứa đựng nhiều tiềm cho công việc sáng tạo Đó phong phú giá trị văn hóa truyền thống, địa bàn trở thành cách mạng gắn bó máu thịt với người cách mạng, trí thức miền xuôi, như: Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên - Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ Đó vùng lãnh thổ mà dân tộc chung sống lâu đời trở thành niềm cảm hứng sáng tạo lớn, không vơi cạn cho nhà văn, nhà thơ, văn nghệ sĩ Từ sau Nghị T.Ư (khóa VIII) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Trung ương kết luận tiếp tục thực Nghị T.Ư (khóa VIII), gần Nghị 23 Bộ Chính trị việc tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới, nghiệp văn hóa, văn học - nghệ thuật nói chung văn nghệ dân tộc nói riêng có bước phát triển Điều quan trọng từ tư tưởng mang tính soi đường đó, giáo viên đóng góp để giúp học sinh khai thác tốt tác phẩm viết miền núi dân tộc Từ đó, vừa trân trọng phát nhà văn tiền bối, vừa giúp học sinh có nhìn trân trọng giá trị văn hóa truyền thống lưu truyền ngàn năm lịch sử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng học sinh Nhìn chung, học sinh nhiều trường THPT khác, học sinh trường THCS& THPT Như Thanh chưa có quan tâm thực tới môn Ngữ văn, học liên quan nhiều đến tri thức văn hóa dân tộc Đặc biệt việc vận dụng kiến thức văn hóa dân tộc vùng miền vào q trình học tập để tích hợp kiến thức vận dụng vào cảm thụ tiếp nhận học học sinh nói chung, học sinh trường THCS&THPT Như Thanh nói riêng cịn khó khăn Trong q trình lên lớp thực học, trước vận dụng kiến thức văn hóa dân tộc vào dạy cho học sinh khối 12 trường THCS&THPT Như Thanh năm học 2020-2021, nhận thấy hầu hết em học sinh gặp nhiều khó khăn vận dụng hiểu biết văn hóa dân tộc để tích hợp ứng dụng vào cảm thụ tiếp nhận học Cụ thể là: - Sự giao thoa văn hóa diễn hàng ngày dẫn đến em tâm nhiều vào hoạt động vui chơi giải trí mang tính thị trường trò chơi điện tử, ca nhạc, phim ảnh,… mà khơng ý tới văn hóa truyền thống - Trình độ nhận thức, khả tiếp thu khả vận dụng kiến thức văn hóa dân tộc học sinh không đồng - Vấn đề khó khăn kiến thức hiểu biết cộng thêm ý tưởng nghèo nàn dẫn đến em rụt rè, thiếu tự tin xây dựng - Học sinh chưa thực bị lôi hào hứng với phương pháp thiết kế dạy tích hợp số giáo viên phương tiện dạy học mà giáo viên sử dụng tiết 2.2.2 Thực trạng giáo viên Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy thân nhiều đồng nghiệp cịn nặng tính ngun tắc thực dạy Thiết kế học gần phụ thuộc hoàn toàn vào hướng dẫn sách giáo viên Trong thân mơn Ngữ văn ln địi hỏi đổi cách cảm thụ, tiếp nhận tác phẩm liên tục theo nhiều hướng khác nhằm đem lại hiệu cao Nhất rèn luyện cho em ý thức giữ gìn bảo vệ văn hóa truyền thống Một số giáo viên, giáo viên trẻ, giáo viên sinh sống công tác vùng đồng thành thị khơng có kinh nghiệm cơng tác địa bàn miền núi, hạn chế kiến thức văn hóa dân tộc thiểu số, chưa thấu hiểu nghĩa tri thức văn hóa việc thiết kế học cho hiệu Do đó, khơng tri thức văn hóa giáo viên giải thích chưa khai thác chưa hiệu dẫn đến cách hiểu học sinh dễ dẫn đến sai lệch, nhầm lẫn Một số giáo viên q trình giảng dạy có đổi mới, thay đổi cách tổ chức học tổ chức hoạt cảnh, tiểu phẩm số nội dung tác phẩm lại khai thác nặng yếu tố chung văn học cách mạng tính chất chung văn hóa đồng mà quên nội dung câu chuyện diễn không gian văn hóa miền núi dân tộc; câu chuyện tắm đẫm bầu khơng khí, mơi trường, phải hít thở khơng gian văn hóa mảnh đất tạo cảm hứng sáng tác, “để thương để nhớ” cho tác giả Chính dẫn đến học thiếu chiều sâu, học sinh cảm thụ học nhiều theo đặt giáo viên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nhận diện yếu tố văn hóa cần khai thác tác phẩm văn học cách mạng lớp 12 truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” * Nhận diện yếu tố văn hóa cần khai thác tác phẩm văn học cách mạng lớp 12: Văn học viết dân tộc thiểu số nói riêng, văn học đề tài miền núi nói chung nói, đời trưởng thành gắn với cách mạng kháng chiến Trong kháng chiến, người cách mạng hoạt động cách mạng dân tộc từ đời đến lúc thành công trải qua hai kháng chiến vĩ đại kỉ XX gắn với không gian rừng núi đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trải từ vùng núi Việt Bắc, Tây Bắc đến vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Tây Nam Bộ, Không gian văn hóa miền núi đời sống đồng bào dân tộc trở thành đề tài không làm “lạ hóa” nội dung tư tưởng văn học mà cịn trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo vơ tận cho văn nghệ sĩ Vì thế, họ phản ánh đời sống cách mạng, kháng chiến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số song hành nhau, có mối quan hệ gắn bó với Nhiều tác phẩm đề tài dân tộc thiểu số để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc tác phẩm nhà thơ dân tộc Tày Nông Quốc Chấn, thơ kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, tập thơ “Việt Bắc” Tố Hữu, tiểu thuyết “Đất nước đứng lên” (1956), tập truyện ngắn “Rẻo cao” (1961), tập truyện kí “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” (1969) Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành), tập truyện “Truyện Tây Bắc” (1953), tiểu thuyết “Miền Tây” (1967) Tơ Hồi, tập tùy bút “Sông Đà” (1960) Nguyễn Tuân Với giá trị mà tác phẩm viết đề tài dân tộc thiểu số mang lại, biên soạn sách giáo khoa THPT, nhà biên soạn thể thái độ trân trọng dành cho văn học viết dân tộc thiểu số vị trí xứng tầm Các tác phẩm dù dù nhiều vừa phản ánh đầy đủ thực đời sống cách mạng, kháng chiến thể khám phá, sáng tạo độc đáo, lạ nhà văn, vừa phản ánh đầy đủ đời sống văn hóa tinh thần, nét phong tục tập quán dân tộc anh em Đặc biệt, nhà văn nói lên tiếng nói đồng cảm với số phận người dân miền núi xã hội cũ đường giải phóng số phận họ tất yếu phải gắn liền với cách mạng, ánh sáng cách mạng soi đường lối Đó giá trị nhân đạo mà nhà văn đóng góp văn học cách mạng Việc đưa tác phẩm viết đề tài miền núi dân tộc vào chương trình giúp cho giáo viên học sinh có nhìn đời sống người dân miền núi thời kì xã hội khác nhìn so sánh với đời sống người dân miền xuôi để đồng cảm sẻ chia với người dân Việt Nam nói chung bối cảnh xã hội mà tác phẩm đề cập đến Đồng thời giúp cho hệ trẻ hơm trân trọng đóng góp, hi sinh người dân miền núi cho cách mạng, cho kháng chiến Từ đó, giáo dục tình u q hương đất nước cho học sinh, giúp học sinh hệ trẻ hôm hiểu biết trân trọng giá trị khứ, có phần xương máu đồng bào dân tộc thiểu số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cụ thể là: STT Tên tác phẩm Những tri thức văn hóa khai thác - Bức tranh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dội - Hệ thống từ ngữ giàu sắc thái văn hóa đời sống người miền Tây từ ngữ miêu Tây Tiến Quang tả thiên nhiên người, tên địa danh Dũng lạ lẫm, - Khơng khí văn hóa người miền Tây qua hình ảnh “em” “hội đuốc hoa” với xiêm áo, tiếng khèn, “man điệu”, - Không gian miền Tây nơi kí thác linh hồn, lời thề sông núi thời tuổi trẻ, - Hệ thống từ ngữ giàu sắc thái văn hóa đời sống người Việt Bắc từ ngữ miêu tả thiên nhiên người, tên địa danh, tập quán, cách sinh hoạt, nếp sống người dân, Việt Bắc Tố Hữu - Khơng khí cách mạng nghĩa tình đồng bào qua sinh hoạt, nếp sống chiến khu, sựa chia sẻ bùi, thức ăn, sản vật vùng Việt Bắc - Hình ảnh người Việt Bắc lên đáng yêu qua đời sống, qua lao động, qua sinh hoạt văn hóa, - Thiên nhiên vùng Việt Bắc lên với rừng núi, sơng ngịi, hang động, sương lấp, - Hệ thống từ ngữ giàu sắc thái miền núi nói kỉ niệm kháng chiến, - Hồi tưởng lại không gian kháng chiến gắn với Tiếng hát tàu đời sống phong tục tập quan Chế Lan Viên người miền núi, đùm bọc che chở thiên nhiên người Tây Bắc với tình cảm quân dân gắn bó, - Miền Tây Bắc khơng nơi ân tình cách mạng mà cịn nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo thi ca, - Đây tác phẩm tiêu biểu nhà thơ người dân tộc thiểu số Nguyên văn tác phẩm tiếng Tày, sau tác giả dịch tiếng Việt, Hệ thống từ ngữ giàu sắc thái văn hóa Dọn làng Nơng dân tộc, Quốc Chấn - Bài thơ lời người mẹ Qua đó, tác phẩm dựng lên khơng khí đồng bào dân tộc Việt Bắc đứng dậy hưởng ứng 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chiến dịch cách mạng dân tộc tham gia giải phóng quê hương, đất nước, - Cách trình bày thơ tác giả tự nhiên, giản dị, phù hợp với lời ăn tiếng nói hàng ngày cách diễn đạt, trình bày quen thuộc đồng bào dân tộc thiểu số, - Cách xây dựng hình ảnh, sử dụng ngơn ngữ giàu sắc dân tộc miền núi, đậm chất văn hóa phong tục tập quán đồng bào - Qua tác phẩm, nhà văn cho thấy giàu có tài nguyên vẻ đẹp phong cảnh tuyệt vời Người lái đị sơng Đà miền Tây Tổ quốc, rộng quê Nguyễn Tuân hương đất nước - Tác phẩm bật lên vẻ đẹp người lao động miền núi Tây Bắc - phẩm chất mà nhà văn gọi “chất vàng mười” tâm hồn người lao động mà ơng ln kiếm tìm - Tác phẩm dựng lên khơng khí kháng chiến dân tộc Tây Nguyên kháng chiến Rừng xà nu - Cách xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Trung Thành gần với đời sống người dân tộc thiểu số - Tác phẩm mang tính sử thi sâu sắc - tính chất văn học tiêu biểu người Tây Nguyên - Tác phẩm đậm chất Tây Nguyên: ngôn ngữ, phong tục tập quan, sếp sống, nếp sinh hoạt, thiên nhiên người, * Nhận diện yếu tố văn hóa cần khai thác tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi: - Bức tranh thiên nhiên đời sống văn hóa người dân miền núi lên đậm nét qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Cụ thể là: + Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh sắc màu văn hóa, đậm chất thơ, chất trữ tình đoạn nhà văn tả đổi thay mùa xuân đến + Đời sống văn hóa người miền núi Tây Bắc (người Mông) thể bật nếp sống, nếp sinh hoạt, phong tục tập quán, lễ hội,… - Số phận người dân miền núi xã hội cũ bị giai cấp thống trị sức chà đạp cường quyền thần quyền (lợi dụng yếu tố tâm linh mê tín người dân miền núi): + Nhân vật Mỵ: Bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí thơng qua bắt buộc A Sử bọn tớ (cưỡng cường quyền); Bị thống lí Pá Tra cúng trình ma (lợi dụng thần quyền nhằm ràng buộc mặt tinh thần) + Nhân vật A Phủ: Bị số đông tớ A Sử vây bắt, đánh đập, đối xử tàn tệ kiếp trâu ngựa bị bắt (cưỡng cường quyền); bị xử kiện kì quái, nhận tiền cho vay cúng ma, bị xử trừ nợ (lợi dụng thần quyền để ràng buộc người) 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tác giả nêu bật lên tranh tối ác bọn thống trị xã hội cũ miền núi Tây Bắc: + Cho vay nặng lại giống bọn thống trị phong kiến miền xi có phần tinh ranh, ma quái biết lợi dụng vào sức mạnh thần quyền để khống chế người dân + Cha nhà thống lí lợi dụng vào lực thực dân lệ thuộc vào nhà quan quen thuộc lâu người dân miền núi Phiềng Sa để lợi dụng thống trị người dân + Cảnh xử kiện qi đản, phi lí (có khơng hai văn học dân tộc) + Cách ứng xử với giá trị văn hóa: Chà đạp Mỵ tàn tệ đêm tình mùa xn đến tâm lí Mỵ trỗi dậy, tâm hồn theo tiếng sáo gọi bạn yêu, theo sinh hoạt văn hóa sống dậy lễ hội, trò chơi ngày xuân, tiếng hát, giai điệu, gọi dậy tâm hồn Mỵ vẻ đẹp văn hóa ngày nào; cảnh A Sử đám tớ phá đám hội trai làng dẫn đến phản ứng A Phủ đánh lại A Sử đồng bọn Cách ứng xử A Sử chà đạp nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc truyền lại từ ngàn đời; hành động A Phủ không phản ứng chống lại ác hay thể tính yêu tự do, ghét cường quyền người miền núi mà hành động chống lại ứng xử tàn tệ bọn thống trị văn hóa truyền thống dân tộc - Thông qua tác phẩm, người đọc thấy nhìn cảm tình ấn tượng Tơ Hồi với sắc màu văn hóa, phong tục tập quán đời sống tâm hồn người dân miền núi Điều khẳng định văn hóa có sức sống, sức cảm hóa lan tỏa kì diệu đến đời sống tâm hồn người, dù dân tộc khác 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh nắm yếu tố sở vận dụng tri thức văn hóa dân tộc thiểu số Tây Bắc nói chung, văn hóa dân tộc Mơng nói riêng nhà văn vốn sinh vùng ngoại ô Hà Nội - Những trải nghiệm thực tế: “Vợ chồng A Phủ” nói riêng, tập truyện “Truyện Tây Bắc” nói chung kết chuyến thực tế mà Tơ Hồi với đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 Thông qua ngày tháng sống chiến đấu chung với bà dân tộc nơi đây, nhà văn hiểu nếp sống, nếp sinh hoạt, hoạt động vui chơi, giao lưu văn hóa đồng bào Vì thế, tác phẩm Tơ Hồi tràn ngập khơng khí văn hóa dân tộc thiểu số Chính yếu tố văn hóa dân tộc xa lạ với câu chuyện số phận người nông dân miền núi Tây Bắc ám ảnh, “để thương để nhớ” thúc nhà văn sáng tạo - Sống gắn bó, gần gũi với bà dân tộc nơi đây: Sống, chiến đấu hòa nhịp với đời sống văn hóa tinh thần bà người dân tộc, nhà văn hiểu thật sâu sắc đời sống tâm hồn, cách cảm, cách nghĩ đời sống nội tâm người nơi Chính thân nhà văn khẳng định: “Cái kết lớn trước chuyến dài tám tháng đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho nhiều quá” Điều khẳng định, gắn bó với đồng bào Việt Bắc góp phần giúp Tơ Hồi viết nên 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trang văn đậm đà chất văn hóa người Mông Tây Bắc Những trang văn không tô vẽ, lên thật sống động qua câu chữ => Vì thế, ta khẳng định, dù sinh nơi đâu, người dân tộc viết tác phẩm đời sống văn hóa tinh thần dân tộc anh em phải sống, hít thở bầu khơng khí văn hóa dân tộc ấy, phải gần gũi với miền đất, người nơi máu thịt có sản phẩm vơ “Truyện Tây Bắc” nói chung, “Vợ chồng A Phủ” nói riêng Với người sinh ra, lớn lên trưởng thành từ vùng ngoại ô Hà Nội Tô Hồi đáng q Tơ Hồi kết nối văn hóa dân tộc anh em cho ta hiểu thêm sức mạnh cảm hóa lan tỏa kì diệu văn hóa tinh thần người 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh tri thức đời sống văn hóa tinh thần người dân tộc Mông - Âm tiếng sáo Mơng: Trong đời sống văn hóa người Mơng nói riêng, đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Bắc nói chung, âm tiếng sáo trở thành di sản tinh thần thiếu Âm tiếng sáo xuất sinh hoạt đời sống tinh thần đồng bào Mông Trong tác phẩm, tiếng sáo trở thành tín hiệu nghệ thuật vừa giúp người đọc đánh giá đời sống tâm hồn nhân vật (ham sống, ham yêu), vừa tín hiệu thẩm mĩ làm lay tỉnh tâm hồn Mị đêm tình mùa xn đến Khi Mị cịn trẻ, tiếng sáo trở thành người bạn để Mị trải lịng với chúng bạn Mị có tài thổi sáo, thổi hay thổi sáo Cô Mị cô Mị biết “uốn môi, thổi hay thổi sáo” “có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo” Đêm đêm, “trai đứng nhẵn vách đầu buồng Mị” Khi đêm tình mùa xn đến, tiếng sáo khơng khí ngày xn, khơng khí lễ hội làm lay tỉnh tâm hồn vốn bị chồn vùi Âm tiếng sáo gọi bạn yêu đầu làng men rượu (phụ nữ uống rượu đặc trưng văn hóa người Mơng) gọi dậy miền kí ức đẹp đẽ tâm hồn Mị để Mị thấy lòng “phơi phới trở lại”, nhớ lại “Mị trẻ Mị trẻ” Tiếng sáo gọi bạn yêu mạnh mẽ, tha thiết, bồi hồi, “nó dìu hồn Mị bay lên hồn cảnh, biểu tượng niềm khát sống, khát khao yêu, lòng khao khát tự nữa” Tâm hồn Mị nương theo tiếng sáo gọi bạn yêu để đến với vui, đến với ca quấn quýt, nồng nàn ngày Một điều quan trọng âm tiếng sáo Mông, để lại ấn tượng sâu đậm lịng người thưởng thức hay người ca từ làm mê đắm lòng người Những lời ca - lời tình nồng nàn thở u đương trai gái Mơng tuổi hẹn hị: “Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u” Hay: “Em khơng u Quả pao rơi 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Em yêu người Em bắt pao nào” Những ca từ lẫn âm tiếng sáo ám ảnh Mị theo vui khứ trở thành ám ảnh đẹp đẽ lòng người đọc Âm tiếng sáo xuất xuyên suốt tồn tác phẩm trở thành tín hiệu thẩm mĩ, chi tiết nghệ thuật quan trọng làm lên không số phận đời sống nội tâm nhân vật mà làm lên khơng gian văn hóa đẹp đẽ dân tộc giàu sắc văn hóa - Những hội vui ngày xuân đồng bào Mông: Ngày xuân bà dân tộc Mông thường gắn với lễ hội mang tính cộng đồng phiên chợ tình, hội đánh pao, đánh quay, tung còn,… Trong tác phẩm, phiên chợ tình khơng nhắc đến khơng khí ngày xn với lệ hội, trị chơi ngày tết tiếng hát, tiếng sáo, tiếng khèn, điệu nhảy làm sống dậy khơng khí ngày xn Khi tổ chức học có thời gian giới thiệu chút khơng khí phiên chợ tình số phiên chợ tình trở thành địa văn hóa du lịch hấp dẫn du khách chợ tình Khau Vai, chợ tình Sa Pa, chợ tình Mèo Vạc, - Tập tục cướp vợ (kéo gái làm vợ): Đây vốn phong tục, nét đẹp văn hóa tình u nhân đồng bào Mơng Nó thể khẳng định ngợi ca tự tình yêu hôn nhân Khi người trai quen biết người gái muốn gái làm vợ họ kéo cô gái nhà Để kéo cô gái nhà, người trai phải chiêu đãi, mời rượu số người bạn lứa tuổi để họ kéo giúp Chàng trai bạn bè anh tìm gái chợ, đêm chơi trăng hay lúc làm nương Khi kéo cô gái nhà, chàng trai lại phải mời rượu bạn để cảm ơn Chàng trai phải nhờ chị gái (hoặc em gái) để trơng khơng cho gái trốn khỏi nhà Chị gái chàng trai có mặt bên gái kéo suốt ba ngày đêm Họ bên ngày, trở nhà bố mẹ vợ, xin phép cưới Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội người Mông, người cơng nhận làm theo Có phong tục mang tính cổ hủ, song có phong tục tơ đẹp sắc văn hóa người dân Việt Nam Phong tục gần giống với tục bắt vợ người Thái tương đồng với tục “Chạy theo” người Mường Tuy nhiên, chất tập tục xuất “tính hạn chế” nên thường bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực mục đích xấu xa Vì vậy, nạn nhân lợi dụng chủ yếu kẻ yếu xã hội Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, lợi dụng tập quán truyền thống, A Sử liên tục bắt cô gái trẻ đẹp làm vợ, thực chất sau họ trở thành nơ lệ không công cho nhà quan Mị số Khi giới thiệu cho học sinh, giáo viên cần liên hệ so sánh liên tục khéo léo kiến thức văn hóa với tình tiết văn trích dẫn sách giáo khoa để học sinh có cảm nhận rõ đặc trưng văn hóa với tính cách, hành động nhân vật diễn biến câu chuyện Ở đây, tập tục cướp vợ vốn nếp sống văn hóa tình yêu hôn nhân đồng bào Mông bị giai cấp thống trị sức lợi dụng Cho học sinh so sánh chất văn hóa tục cướp vợ với 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tượng cướp vợ A Sử tác phẩm để làm bật chất gian xảo, xấu xa tầng lớp thống trị 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Giới thiệu, cung cấp cho học sinh tục “cúng ma” đời sống văn hóa tâm linh người Mơng Trong văn hóa tâm linh người Mơng, “cúng ma”, “trình ma” phong tục có từ lâu “Ma” hiểu gồm ma rừng, ma cửa, ma mụ,… lực lượng siêu nhiên khác Cúng ma thường diễn đồng bào có kiện trọng đại quan trọng cưới hỏi, hội làng, ma chay, xử phạt, chữa bệnh,… Bản thân lần cúng ma thể thiêng liêng, trân trọng đức tin người tổ tiên lực lượng siêu nhiên hóa giải bệnh tật, bế tắc người Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, cúng ma xuất hai lần Lần thứ Mị bị A Sử đám trai làng bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, Mị đem trình ma nhà thống lí nhận mặt dâu Lần thứ hai xuất A Phủ đánh A Sử đồng bọn dám phá đám hội vui A Phủ trai làng A Phủ bị xử kiện, bị đánh đập cho vay nặng lãi để phạt vạ trước chứng kiến “ma” nhà thống lí Pá Tra Một điều đặc biệt tâm linh đồng bào Mông họ tin vào lực lượng siêu nhiên Nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” bị bắt trình ma nhà thống lí tâm hồn lúc có quan niệm bị bắt làm ma nhà chờ có ngày “chết rục xương thôi”, chấp nhận làm kiếp trâu, ngựa, kiếp nô lệ không công cho nhà giàu Cũng Mị, A Phủ đánh quan, bị làng (thực bị bọn thống trị) xử phạt ăn vạ A Phủ khơng có tiền phải vay nhà thống lí trước nhận diện nợ ma nhà thống lí Có thể nói rằng, khía cạnh đó, giống dân tộc khác, việc cúng ma, trình ma hay thờ cúng nói chung mang vẻ đẹp đáng trân trọng Đó tôn trọng niềm tin tổ tiên lực lượng siêu nhiên thần bí yếu tố khoa học kĩ thuật chưa phát triển đời sống xã hội dân tộc Tuy nhiên, đây, việc cúng ma cha nhà thống lí bọn thống trị bọn xéo phải, thống quán lợi dụng vào phong tục để ràng buộc thân phận người lao động miền núi xã hội cũ, biến họ thành nợ vĩnh viễn, nô lệ khơng cơng cho nhà giàu Nói cách khác, thần quyền trở thành lực lượng bọn thống trị sử dụng hiệu vơ tàn khốc vào q trình bóc lột người lao động Như vậy, có khác biệt chất tượng vấn đề Đây điểm cần khai thác học sinh thấy rõ chất việc đề cập đến văn học thực đồng trước cách mạng miền núi từ năm trước giải phóng Điện Biên Trong tác phẩm văn học viết miền xuôi đời sống người lao động xã hội cũ, đề tài viết người lao động nông thôn Việt Nam, tác giả khai thác tranh đời sống xã hội mặt đời sống người lao động lẫn thái độ, hành vi bóc lột bọn thống trị Tuy nhiên, so sánh tác phẩm Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan,…với tác phẩm Tơ Hồi ta thấy đời sống Người miền núi có phần cịn khốc liệt hơn, hình thức bóc lột giai cấp thống trị có phần cịn tàn bạo, ma qi Người lao 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động bị cưỡng khống chế hai khía cạnh cường quyền thần quyền Đó điều ám ảnh vô lớn người đọc 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Cung cấp cho học sinh cách nghĩ, cách so sánh người phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi thân phận Khi nói thân phận mình, người phụ nữ dân tộc thiểu số thường hay so sánh với yếu tố khác có điểm tương đồng Trong tác phẩm, nói thân phận nơ lệ mình, Mị nghĩ người đàn bà nhà thống lí ví khổ kiếp trâu ngựa, suốt ngày rùa ni xó cửa Cách ví von so sánh cho thấy thân phận người phụ nữ dân tộc bị lệ thuộc, bị ràng buộc thân phận biểu bóc lột tàn khốc bọn thống trị Với cách nghĩ vậy, dưỡng Mị xác định chấp nhận bóc lột mà khơng có phản kháng Cách ví von so sánh ta thấy xuất truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” người Thái giới thiệu chương trình lớp 10 Nghĩ thân phận mình, người phụ nữ ví von: “Ngẫm thân em thân bọ ngựa Bằng chẫu chuộc thơi” Cách ví von so sánh cách dịch dịch giả người Kinh, hiểu cô gái tiêu biểu cho thân phận người thấp cổ bé họng Tuy nhiên, theo ngun bản, gái ví “cháng chả” Đây loại ve rừng Buổi trưa chúng thường chui vào đầu rui nhà ống nứa Chúng kêu to khiến người tức giận thường xua đuổi Nếu chúng tiến sâu vào rui nứa đường, quay bị giết Hiểu thế, bật lên thân phận thấp cổ bé họng nói chung cịn cho ta thấy tâm trạng “tiên thối lưỡng nan”, khơng lối gái cô “chạy lên bác nhà trên” để cầu cứu bị từ chối, “chạy xuống thím nhà dưới” bị khước từ Ở đây, với Mị cịn ám ảnh thân phận Cách ví von, so sánh thân phận Mị bộc lộ Mị nạn nhân tình trạng áp bức, bóc lột tàn khốc giai cấp thống trị Khi làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị bị “cúng trình ma” nhà thống lí, làm dâu gạt nợ, bị bóc lột sức lao động, “khơng trâu ngựa”, “đàn bà nhà biết vùi đầu vào công việc” , bị đày đọa nơi địa ngục trần gian, bị đánh, bị phạt, bị trói, … Mị dần trở nên chai sạn với nỗi đau, bị tê liệt hoạt tồn tinh thần Một gái lúc dù quay sợi, thái cỏ ngựa, cúi mặt “mặt buồn rười rượi”, không quan tâm đến thời gian “lỗ vuông bàn tay sương hay nắng” Mị sống lầm lì “như rùa ni xó cửa”, “ở lâu khỏ Mị quen rồi” Sự “quen khổ” Mị phần phản ánh thực tế ám ảnh người đọc Người lao động chế độ phong kiến miền núi trước ngày giải phóng Điện Biên khổ cực đến Ngoài ra, tổ chức tiết học, giáo viên nên có nhìn so sánh đối chiếu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” với tác phẩm viết dân tộc khác, không gian văn hóa khác để làm bật vấn đề: Văn hóa người Mơng với nét sắc riêng góp phần làm bật văn hóa giàu sắc dân tộc Việt Nam Chúng ta khẳng định, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi khơng tác phẩm viết đề tài dân tộc thiểu số dân 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tộc mà thực trở thành sản phẩm tinh thần người dân dân tộc thiểu số Tây Bắc nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua việc thực ứng dụng sáng kiến vào thiết kế học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” năm học 2020-2021 cho học sinh lớp 12B3 hai lần thử nghiệm (lúc chưa ứng dụng ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm), nhận thấy đa số em có hứng thú tiếp thu học sau ứng dụng kiến thức SKKN Đặc biệt thái độ phản ứng em đưa vấn đề thái độ trước việc làm cha nhà thống lí Pá Tra em có say mê ý thức giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc - Để đánh giá mức độ HS, cho HS làm kiểm tra trước sau ứng dụng kiến thức SKKN với cấu hỏi: “Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị đêm tình mùa xn đến Anh chị có suy nghĩ hành động A Sử Mỵ đêm tình mùa xuân ấy?” - Kết kiểm tra sau: Tổng số học sinh lớp 12B3 kiểm tra 37 HS + Trước ứng dụng tri thức từ SKKN: TS: 37 Điểm Giỏi Điểm Khá Điểm TB Điểm Yếu Điểm Kém Số HS 10 20 Tỉ lệ 5.4% 27.0% 54.0% 13.6% 0% + Sau ứng dụng tri thức từ SKKN: TS: 37 Điểm Giỏi Điểm Khá Điểm TB Số HS 10 15 10 Tỉ lệ 27.0% 43.6% 27.0% Điểm Yếu 5.4% Điểm Kém 0% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong xu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhà trường phổ thơng phải có sứ mệnh đổi liên tục để phù hợp với phát triển mạnh mẽ, toàn diện xã hội Để nâng cao chất lượng dạy học mơn học nói chung, mơn ngữ văn nói riêng nhà trường, nhà trường có hai cấp học việc đổi mới, tiếp cận thơng tin văn hóa để vận dụng vào dạy học tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa khâu cần coi trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy phẩm chất, lực người học, góp phần nâng cao giá trị sống người thời đại Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp tổ chức học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi góc nhìn văn hóa nhằm phát huy phẩm chất, lực cho học sinh lớp 12 trường THCS&THPT Như Thanh” có ý nghĩa quan trọng, giúp cho giáo viên định hướng cho học sinh khai thác tốt tác phẩm nhiều góc độ khác nhằm vừa nâng tầm tác phẩm, áp dụng tích cực vào trình đào tạo, bồi dưỡng học sinh trở thành cơng dân có ích cho xã hội, vừa góp phần giữ gìn phát huy giá trị truyền thống 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Kiến nghị, đề xuất - Nhà trường cần quan tâm nhiều đến việc quán triệt cho cán giáo viên liên tục đổi phương pháp dạy học trang bị cho giáo viên đầy đủ phương tiện dạy học để ngày có kết cao nữa, môn xã hội - Bản thân giáo viên cần nâng cao vai trị cá nhân việc xây dựng chương trình dạy học gắn với đổi phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng tính phổ qt cao, ứng dụng cho tất đối tượng học sinh, giáo viên vận dụng nên linh hoạt có chọn lọc cho phù hợp với đối tượng học sinh Trên số giải pháp tổ chức học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Dù thân tơi có nhiều cố gắng thể sáng kiến kinh nghiệm nhiều có thành cơng bước đầu Nhưng với nhà văn tên tuổi Tơ Hồi tác phẩm đánh giá cao văn học cách mạng nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung “Vợ chồng A Phủ” việc khai thác hết giá trị tác phẩm điều làm hai Rất mong quan tâm chia sẻ đồng nghiệp để làm cho tiết học “Vợ chồng A Phủ” môn ngữ văn thêm sinh động, hấp dẫn thực thu hút học sinh đến với môn học đầy tính nhân văn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Như Thanh, ngày 10 tháng năm 2021 Đây SKKN Tôi xin cam kết không phô tô, chép Tác giả Phạm Tiến Triều 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Chủ biên) - Phương pháp dạy học Văn - NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Chương trình Chuẩn) - NXB Giáo dục 2007 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Sách giáo viên Ngữ văn 12 (Chương trình Chuẩn) - NXB Giáo dục 2007 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Bài tập Ngữ văn 12 (Chương trình Chuẩn) - NXB Giáo dục 2007 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Chương trình Nâng Cao) - NXB Giáo dục 2007 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) - Sách giáo viên Ngữ văn 12 (Chương trình Nâng Cao) - NXB Giáo dục 2007 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) - Bài tập Ngữ văn 12 (Chương trình Nâng Cao) - NXB Giáo dục 2007 Chu Văn Sơn (Chủ biên) - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 - NXB Giáo dục 2008 Lê Huy Bắc (Chủ biên) - Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 12 - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2009 10 Trương Dĩnh (Chủ biên) - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 theo hướng tích hợp - NXB Giáo dục 2008 11 Nguyễn Hữu Lễ (Chủ biên) - Hướng dẫn Đọc văn - Làm văn 12 - NXB Giáo dục 2008 12 Phạm Minh Diệu (Chủ biên) - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007 13 Đỗ Kim Hảo - Trần Hà Nam - Bồi dưỡng Ngữ văn 12 - NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2007 14 Lê Huy Bắc (Chủ biên) - Ngữ văn Ôn thi tốt nghiệp tuyển sinh quốc gia - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2012 15 Trịnh Thu Tuyết - Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2015 - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2015 16 Nguyễn Thị Thu Hạnh - Nguyễn Thị Hoài An (Đồng chủ biên) – Đề luyện thi trung học phổ thông quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2016 17 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) - Luyện thi trung học phổ thông quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn - NXB Giáo dục Việt Nam 2016 Lê Kim Long (Chủ biên) - Hướng dẫn ơn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia môn Ngữ văn - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2016 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: PHẠM TIẾN TRIỀU Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn-GDCD, trường THCS&THPT Như Thanh - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một cách đọc hiểu tác phẩm thơ Xuân Diệu nhìn từ tư nghệ thuật thơ tượng trưng Vận dụng số tri thức văn hoá dân tộc thiểu số để dạy “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Dạy học tác phẩm truyện ngắn cho học sinh khối 12 trường THCS&THPT Như Thanh từ việc khai thác vai trò, tác dụng tình truyện Giáo dục lí tưởng sống, lí tưởng cách mạng cho học sinh qua thơ “Từ ấy” Tố Hữu chương trình Ngữ văn lớp 11 trường THCS&THPT Như Thanh Một số giải pháp quản lí, tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn trường hai cấp học nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn GDCD trường THCS&THPT Như Thanh Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Ngành giáo dục Thanh Hóa C 2007-2008 Ngành giáo dục Thanh Hóa B 2011-2012 Ngành giáo dục Thanh Hóa B 2014-2015 Ngành giáo dục Thanh Hóa C 2017-2018 Ngành giáo dục Thanh Hóa C 2019-2020 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... dạy sinh hoạt chuyên môn trường THCS&THPT Như Thanh, đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số giải pháp tổ chức học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi góc nhìn văn h? ?a nhằm phát huy phẩm chất, lực cho. .. học, góp phần nâng cao giá trị sống người thời đại Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số giải pháp tổ chức học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi góc nhìn văn h? ?a nhằm phát huy phẩm chất, lực cho học sinh. .. giải pháp tổ chức học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi góc nhìn văn h? ?a nhằm phát huy phẩm chất, lực cho học sinh lớp 12 trường THCS&THPT Như Thanh? ?? với hi vọng đồng nghiệp trao đổi để vận dụng

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:26

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh con người Việt Bắc hiện lên đáng yêu qua đời sống, qua lao động, qua sinh hoạt văn hóa,... - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tổ chức bài học về tác phẩm “vợ chồng a phủ” của tô hoài dưới góc nhìn văn hóa nhằm phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12 trường THCSTHPT như thanh

nh.

ảnh con người Việt Bắc hiện lên đáng yêu qua đời sống, qua lao động, qua sinh hoạt văn hóa, Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Cách xây dựng hình ảnh, sử dụng ngôn ngữ giàu bản sắc dân tộc miền núi, đậm chất văn hóa và phong tục tập quán của đồng bào. - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tổ chức bài học về tác phẩm “vợ chồng a phủ” của tô hoài dưới góc nhìn văn hóa nhằm phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12 trường THCSTHPT như thanh

ch.

xây dựng hình ảnh, sử dụng ngôn ngữ giàu bản sắc dân tộc miền núi, đậm chất văn hóa và phong tục tập quán của đồng bào Xem tại trang 11 của tài liệu.

Mục lục

    2.1.2 Vài nét về văn hóa các dân tộc thiểu số

    2.1.3 Tìm hiểu khái quát về văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam trong mối quan hệ với văn học cách mạng

    Tài liệu tham khảo