1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 694,5 KB

Nội dung

HọC VIệN CHíNH TRị - HàNH CHíNH QuốC GIA Hồ CHí MINH Nguyễn văn khang Nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xà hội tỉnh hoà bình Chuyên ngành Mà số : Kinh tế trị : 60 31 01 Luận văn thạc sÜ kinh tÕ Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS An Nh Hải Hà nội - 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khang MC LC Trang Mở đầu Chng 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1 Nguồn nhân lực có chuyên mơn kỹ thuật vai trị phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực có chun mơn kỹ 21 thuật nước số tỉnh nước 32 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CHO PHÁT TRỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỈNH 39 HỊA BÌNH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm tỉnh Hịa Bình tình hình nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật địa bàn 2.2 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực có chuyên mơn kỹ thuật địa bàn tỉnh Hịa Bình 39 57 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO 71 PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Bối cảnh Phương hướng phát triển nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 1015 3.2 Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật tỉnh Hịa Bình 88 104 106 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO dANH MơC C¸C CHữ VIếT TắT Chuyên môn kỹ thuật 71 : CMKT Chơng trình phát triển Liên hợp quốc : Công nghiệp hoá, đại hoá : CNH, HĐH Khu vực tự thơng mại : AFTA Khu vực châu - Thái Bình Dơng : APEC Nguồn nhân lực : NNL Tỉng thu nhËp qc néi : Tỉ chøc th¬ng mại giới : WTO Vốn đầu t trực tiếp níc ngoµi : FDI UNDP GDP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bình quân thu nhập đầu người tuổi thọ dân số nước Bảng 2.1: Số dân nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Hịa Bình giai Trang 27 đoạn 2005 - 2009 Bảng 2.2: Trình độ học vấn lực lượng lao động tỉnh Hịa Bình 46 năm 2005-2010 Bảng 2.3: Nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật tỉnh Hịa Bình 48 năm 2005 Bảng 2.4: Nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật tỉnh Hịa Bình (2005-2009) Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật tỉnh Hịa 51 Bình (2005-2009) Bảng 2.6: Tình hình chuyển dịch cấu NNL có CMKT tỉnh Hịa 54 Bình (2005-2010) Bảng 2.7: Số học sinh chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Hòa Bình 56 giai đoạn 2005 - 2010 Dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có 58 Bng 3.1: 53 chuyên môn kỹ thuật tỉnh Hoà Bình Bảng (2010-2015) Dự báo nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng 3.2: nghề địa bàn tỉnh Hoà Bình đến năm 2015 78 79 Mở đầu Tớnh cp thiết đề tài Hịa Bình tỉnh tỉnh, thành phố khác nước, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Q trình phát triển khơng đòi hỏi lượng lớn nguồn lực vốn, tài ngun cơng nghệ mà cịn phải có phát triển tương xứng lực người sử dụng nguồn lực sản xuất Nói cách khác, cần phải có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực bao gồm người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh, sáng tạo, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh doanh, quản lý doanh nghiệp điều hành vĩ mơ kinh tế, có trình độ khoa học cơng nghệ đủ sức thực nghiệp CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, ngang tầm khu vực giới Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định chất lng v tc CNH, HĐH doanh nghiệp nh toàn kinh tế quốc dân nớc ta Qua 13 năm thực đẩy mạnh CNH, HĐH, chất lợng nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật nớc ta đà có chuyển biến quan trọng Từ chỗ nớc có 17,4% lực lợng lao động đợc qua đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật vào năm 1996, đà tăng lên mức 26,3% vào năm 2009; tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ từ 15,6% 18,7% năm 1996 tăng lên 20,8% 26,7% năm 2009, theo tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 65,7% xuống 52,5% Nhờ đó, quy mô việc làm, suất lao động chất lợng sản phẩm doanh nghiệp toàn kinh tế đà đợc cải thiện Tuy nhiên, đến tình trạng lao động chuyên môn kỹ thuật chủ yếu, nớc 73,7% lc lng lao ng cha qua o to, không ngời cha phải hon ton gii ngh C cu lao động ngành nghề bị khp khiễng: thầy nhiều, thợ Kh«ng Ýt ngêi häc ®· trường nhng vÉn làm việc Điều đà to ỏp lc lớn cho đề giải việc làm Một phận lớn lao động khu vực thị hóa, lao động chuyển dịch từ nơng thơn khơng có tay nghề, lại thiếu ý thức, tác phong, thái độ làm việc làm cho mâu thuẫn “thừa” thiu thêm gay gt Chất lợng nguồn nhân lực thấp nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều vị trí chủ chốt doanh nghiệp kể doanh nghiệp nớc phải sử dụng lao động nớc Thực tế ngày chứng tỏ lợi cạnh tranh dựa vào nguồn nhân lực chất lợng cao dựa vào lao động giá rẻ Rõ ràng, chất lợng nguồn nhân lực thấp cấu lao động bất hợp lý nớc ta vấn đề đặt cần có giải pháp thiết thực Để góp phần tìm lời giải cho vấn đề này, xuất phát từ phạm vi công tác thân nay, chọn đề tài Ngun nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho phát triển kinh t - xó hi tnh Hũa Bỡnh để nghiên cứu làm luận văn Cao học chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, vấn đề nguồn nhân lực đà đợc nghiên cứu số công trình khoa học nớc Gần đà có các công trình: Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mai Quốc Chánh, Nxb Chính trị quóc gia, Hà Nội, năm 1999; Về phát triển nguồn nhân lực giới Việt Nam tác giả Ban Khoa giáo Trung ơng, xuất năm 2000; Chơng trình hành động phát triển đào tạo nguồn nhân lực 10 năm thời kỳ 2001-2020 Bộ Giáo dục đào tạo, phát hành năm 2001; Phát triển kinh tế tri thức GS Đặng Hữu, Nxb Chính trị quóc gia, Hà Nội, năm 2001; Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực GS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quóc gia, Hà Nội, năm 2001; Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Vũ Hy Chơng, Nxb Chính trị quóc gia, Hà Nội, năm 2002; Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông á, Lê Lâm, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 2003; Sử dụng hiệu nguồn nhân lực chất lợng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Nguyễn Hu Dũng, Nxb Lao động, Hà Nội 2003; Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai - vấn đề giải pháp Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hng, Nxb Chính trị quc gia, Hà Nội 2004; Báo cáo phát triển Việt Nam 2007 Ngân hàng giới, Nxb Văn hoá thông tin năm 2007 Ngoài ra, diễn đàn thông tin có viết vấn đề này, ví dụ nh: Cạnh tranh lao động thời hội nhập đăng báo Doanh nhân Sài Gòn ngày 25/12/2006; Đừng tự hào lao động giá rẻ đăng báo Phụ nữ ngày 22/12/2006; Nâng chất lợng nguồn lao động, cần chiến lợc quốc gia Hồng Vân, báo Ngời lao động ngày 4/1/2006; Nguồn nhân lực Việt Nam, thừa mà thiếu Ngọc Hằng Nhị Lê, báo Dân trí, ngày 2/1/2007 v.v Tại tỉnh Hòa Bình, gần đà có số công trình nghiên cứu nh: Hoà Bình lực kỷ XXI Công ty cổ phần Thông tin Kinh tế đối ngoại, xuất năm 2005 Báo cáo tổng kết năm thực Chơng trình hành động số 160/CTr-TU cđa tØnh ủ (kho¸ XIII) vỊ thùc hiƯn kÕt ln Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá IX phát triển giáo dục đào tạo Các công trình khoa học viêt đà đề cập làm rõ đợc vấn đề lý luận nguồn nhân lực, phân tích thực trạng đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực nớc số ngành, địa phơng Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật địa bàn tỉnh miền núi nh Hoà Bình dới góc độ kinh tế trị Đề tài luận văn đợc tác giả lựa chọn mới, không trùng với công trình viêt đà đợc công bố Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài luận văn lấy nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật thụng qua đào tạo nghề tiÕp cËn tõ gãc ®é kinh tÕ trị khía cạnh số lợng, cấu chất lợng cung cầu thị trờng làm đối tợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do việc giải vấn đề nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật thụng qua o to ngh nớc lớn, phải có khảo sát phổ rộng, cần nhiều lực lợng thời gian, nên đề tài giới hạn phạm vi luận văn cao học, cụ thể nghiên cứu địa bàn tỉnh Hoà Bình - nơi học viên đà công tác Phạm vi thời gian đợc đa vào nghiên cứu từ năm 2005 đến nay, có dự báo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh đến năm 2020 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mc tiờu nghiờn cu nhằm nhận diện nguồn nhân lực Việt Nam; thách thức mạnh nguồn lực thông qua đào tạo nghề đất nước bước vào thời kỳ mới; đánh giá tình hình phương thức tuyển dụng nhân lực nay; đề mục tiêu cần làm để nâng cao lợi lao động Việt Nam bối cảnh mới; dự báo thị trường lao động thi gian ti Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật thụng qua o to ngh cho ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë tØnh Hòa Bình, mặt đợc, cha đợc nguyên nhân Tìm phơng hớng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật tỉnh Hòa Bình thời gian tới nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội địa phơng 4.2 Nhiệm vụ luận văn 104 - Tập trung xây dựng triển khai đồng chế, sách đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực chất lượng cao Ngoài chế, sách chung thực chức danh cán lãnh đạo quản lý, khoa học công nghệ, ngành, địa phương, đơn vị cần nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm tỉnh khác nước để chủ động xây dựng chế, sách đào tạo nhân lực riêng phù hợp với yếu cầu thực tế đơn vị - Trước mắt, quan tâm nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu số nhân lực chất lượng cao có, tránh “chảy máu chất xám”, đảm bảo phát huy hết tiềm NNL sử dụng có hiệu Chú trọng nâng cao đào tạo lại, quan tâm vấn đề sử dụng, đãi ngộ (lương, thưởng, thu nhập, nhà ở, tôn vinh, cho phép hưởng tỷ lệ phần trăm số lợi ích tạo ra…), vấn đề đánh giá lực - Nghiên cứu để có sách thu hút sử dụng người tài hai đối tượng di chuyển không di chuyển nơi cư trú Quan tâm số học sinh, sinh viên thật có lực trí tuệ du học nước ngoài, đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ cao Trung ương thành phố lớn thu hút làm việc tỉnh Hịa Bình theo chương trình, dự án… Tập trung hỗ trợ ổn định chỗ (cho thuê nhà, giao đất ở…), chế độ chữa bệnh, tham quan, học tập, nghỉ dưỡng… Chú trọng bố trí cơng việc theo trình độ, sở trường, lực; tạo mơi trường thuận lợi để người tài phát huy, cống hiến - Có chế, sách động viên tinh thần, hỗ trợ vật chất cho cá nhân tham gia khóa học nâng cao trình độ, chun mơn Triển khai có hiệu Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Chính phủ cho vay tín dụng học sinh, sinh viên; có biện pháp giải việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp, tạo điều kiện ổn định việc làm thu nhập, hoàn trả vốn vay - Các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sở đào tạo, nghiên cứu có chế, sách bồi dưỡng, đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực chất lượng cao Ngoài việc áp dụng chế, sách 105 chung Nhà nước, Trung ương Tỉnh, tùy theo khả điều kiện đơn vị, bổ sung theo hình thức chăm lo đời sống tinh thần, trả lương cao theo kết lao động hiệu kinh tế; tạo môi trường cho người lao động phấn đấu, phát huy… - Đối với sở đào tạo dạy nghề địa bàn, tỉnh cần có chế, sách khuyến khích việc đẩy mạnh cải cách hành chính, giải nhanh thủ tục thành lập, nâng cấp, địa điểm, giấy chứng nhận thực đầu tư, giải phóng mặt bằng; hỗ trợ kinh phí từ ngân sách, ưu đãi vốn cho vay v.v… 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa, tập trung đầu tư, tăng cường hợp tác nước quốc tế phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật Đẩy mạnh xã hội hóa, tập trung đầu tư, tăng cường hợp tác nước quốc tế giải pháp thiếu việc tạo điều kiện, tiền đề cho hoạt động nhằm phát triển nâng cao chất lượng NNL có CMKT nước nói chung, tỉnh Hịa Bình nói riêng - Phải coi xã hội hố đào tạo dạy nghề tạo NNL có CMKT vừa mục tiêu vừa giải pháp chủ yếu để phát triển Để làm việc này, trước hết cần mở rộng hội học tập cho người thông qua việc phát triển phương thức giáo dục thuờng xuyên Tạo điều kiện thuận lợi cho người học việc chuyển đổi kết học tập phương thức đào tạo, bồi dưỡng, loại hình nhà trường liên thơng cấp học trình độ đào tạo Phấn đấu đến năm 2015 hình thành yếu tố xã hội học tập địa bàn Mặt khác, cần mở rộng hoàn thiện hình thức huy động cộng đồng tham gia quản lý nhà trường giải vấn đề quan trọng đào tạo Tạo điều kiện để nhà giáo, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội đóng góp cơng sức, trí tuệ vào q trình định xây dựng sách; xây dựng chương trình, sách giáo khoa; đánh giá chất lượng đào 106 tạo, giảng dạy, nghiên cứu nhà trường sở đào tạo Các quan quản lý giáo dục sở đào tạo cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức khuyến học, tổ chức xã hội nghề nghiệp để xây dựng môi trường giáo dục, đào tạo lành mạnh, ngăn chặn chống lại thâm nhập tệ nạn xã hội tiêu cực vào nhà trường Tiếp tục mở rộng hệ thống trường ngồi cơng lập, có sách ưu đãi đất đai, thuế tín dụng để tạo điều kiện cho trường phát triển Bảo đảm để trường ngồi cơng lập thực bình đẳng với trường cơng lập việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo quy định liên quan đến tuyển sinh, dạy học, thi kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở đào tạo, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội tham gia vào công tác thành lập sở đào tào nghề theo quy hoạch phát triển Nhà nước - Hiện nay, Nhà nước có sách tài ưu tiên đầu tư bảo đảm giữ mức tỷ lệ 20% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tăng thêm lên đến 21% - 22% Song, tỉnh miền núi, ngồi việc quản lý tốt đầu tư có hiệu nguồn tài từ Trung ương, cần nghiên cứu sách đầu tư theo hướng bước giảm chi ngân sách tỉnh, thực triệt để chủ trương xã hội hóa theo quy định Chính phủ Đầu tư có chọn lọc số sở đào tạo dạy nghề, đề án cụ thể, khả thi, hiệu cao, khơng đầu tư dàn trải, tích cực hỗ trợ ngành nghề mũi nhọn, nghề mới, nghề thiếu để theo kịp tiến cách mạng khoa học công nghệ Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đào tạo dạy nghề theo hướng tăng tỷ lệ sở ngồi cơng lập; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia cơng tác đào tạo nghề Thực có hiệu chế tự chủ sở giáo dục cơng lập Xác định rõ chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo, phát triển mạnh sở 107 giáo dục ngồi cơng lập Ban hành số chế ưu đãi sở ngồi cơng lập hoạt động có hiệu Hỗ trợ tài cho cá nhân, tập thể có sáng kiến hữu ích Căn nhu cầu cụ thể thị trường sức lao động, cấp, ngành cần xây dựng chương trình, kế hoạch hợp tác với sở có uy tín nước nước ngồi đào tạo cán trình độ cao, cơng nhân kỹ thuật lành nghề, phục vụ cho lĩnh vực tỉnh Nghiên cứu hình thức hợp tác với sở đào tạo nhân lực nước, kể sở đào tạo nước Việt Nam để bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cho nhóm đối tượng cán Hợp tác với sở đào tạo nước triển khai đề án đạo tạo công nhân kỹ thuật cao ngành nghề tỉnh không mở, chất lượng đào tạo không đạt yêu cầu sở xã hội hóa kinh phí đào tạo (do người học đóng góp đầu tư doanh nghiệp) Các sở đào tạo thông qua phối hợp đạo tỉnh, cần vào nhu cầu thị trường sức lao động, chủ động tạo điều kiện sở vật chất, đội ngũ giảng viên, mở rộng hợp tác, liên kết với trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nước nước ngoài, phấn đấu đảm bảo chất lượng đào tạo, bước đạt trình độ quốc tế Các tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhu cầu công nhân kỹ thuật chất lượng cao số lượng, cấu ngành nghề, yêu cầu tay nghề, chủ động xây dựng kế hoạch ký kết với sở đào tạo nước nguồn kinh phí xã hội hóa Mở rộng hợp tác với đội ngũ trí thức, chuyên gia người Việt Nam sống nước người em q hương tỉnh Hịa Bình để tranh thủ kiến thức, kinh nghiệm, lực tài họ lĩnh vực đào tạo nhân lực chất lượng cao cho địa phương 108 Cùng với việc huy động đóng góp nhân dân, chủ yếu gia đình có điều kiện khu vực thuận lợi, cần bổ sung, hoàn chỉnh sách hỗ trợ học sinh nghèo em gia đình thuộc diện sách Nhà nước cần có sách tăng ngân sách giáo dục, tiến hành điều chỉnh cấu phân bổ theo hướng không dàn trải dành ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, hỗ trợ học sinh nghèo, em gia đình thuộc diện sách, em thành phố hay nông thôn, trường công hay trường tư Chỉ có nhanh chóng giảm khoảng cách chênh lệch vùng miền phận dân cư khác tỉnh 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động thị trường sức lao động coi trọng chăm sóc sức khỏe cho người dân Ngoài giải pháp trên, điều đáng quan tâm tỉnh Hòa Bình cần phải nâng cao hiệu hoạt động thị trường sức lao động coi trọng chăm sóc sức khỏe cho người dân - Về thị trường sức lao động, cần hoàn thiện phát triển hệ thống giao dịch thị trường sức lao động Trong thị trường sức lao động, để cung cầu lao động gặp nhanh chóng, cần có tổ chức giới thiệu việc làm, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp người lao động, giảm thiểu chỗ làm việc trống người thất nghiệp Tập trung đầu tư hoàn thiện trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn đạt tiêu chuẩn quốc gia; đồng thời, quy hoạch đầu tư hệ thống sở giới thiệu việc làm huyện, sử dụng công nghệ thông tin thực giao dịch lành mạnh hiệu Huy động nguồn lực để phát triển mạnh vùng, ngành, lĩnh vực có khả thu hút nhiều lao động, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế trang trại, hợp tác xã, đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển làng nghề tiểu thủ công mỹ nghệ sản xuất sản phẩm tiêu dùng nước xuất khẩu; tăng đầu tư 109 vào nông thôn, miền núi nhằm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động thông qua sách trợ giúp, tín dụng tạo điều kiện cho người lao động phát triển kinh tế, thu hút nhân lực, tạo việc làm - Giải pháp nâng cao sức khỏe người lao động Đây nội dung quan trọng để nâng cao chất lượng NNL có CMKT Cần thực cơng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người dân, đảm bảo người khám, chữa bệnh an toàn cung cấp dịch vụ y tế Quan tâm chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người có cơng với đất nước, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Thực tốt chiến lược dân số - kế hoạch hóa gia đình Cần giải số vấn đề xúc phải coi việc giảm sinh bà dân tộc thiểu số, người dân cư trú vùng sâu, vùng xa nhiệm vụ quan trọng chương trình kiểm sốt gia tăng dân số Tiếp tục trì mức giảm sinh, đặc biệt số người sinh thứ ba trở lên để tiến tới ổn định quy mô gia đình, quy mơ dân số hợp lý Giải bước chất lượng dân số, nâng cao thể lực, trí lực người Đẩy mạnh cơng tác tun truyền dân số - kế hoạch hóa gia đình Tăng cường đầu tư sở vật chất cho việc thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Phấn đấu giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,5‰ để giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1% giữ ổn định khơng đến năm 2015 mà cịn nhiều năm tiếp theo, đồng thời nâng cao chất lượng dân số xây dựng cấu dân số hợp lý Do có khác nhận thức bà dân tộc thiểu số sinh sống miền núi, phải chủ động thúc đẩy trình di dân hợp lý phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo cấu nguồn nhân lực hợp lý theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động khu vực nông thôn, tăng dần nguồn nhân lực thị trấn, thị tứ, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đây 110 giải pháp cần coi trọng nhằm nâng cao chất lượng NNL có CMKT địa bàn tỉnh miền núi Hịa Bình 111 KẾT LUẬN NNL nói chung, NNL có CMKT nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tỉnh, thành phố nước Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Lợi so sánh ngày khơng cịn chủ yếu tài nguyên thiên nhiên hay nguồn nhân công rẻ mạt mà trí tuệ Sức mạnh trí tuệ yếu tố định hàng đầu sản xuất cải, sức cạnh tranh phát triển kinh tế - xã hội Phát triển NNL có CMKT nhu cầu cấp bách Việt Nam nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng giai đoạn có ảnh hưởng lớn đến mơi trường đầu tư kinh doanh, khơi dậy nguồn vốn nước thu hút đầu tư nước ngồi Thế nhưng, tỉnh Hịa Bình chất lượng NNL có CMKT cịn thấp, cấu NNL cịn nhiều bất cập Cần tìm lời giải cho thực trạng nguồn lực Bằng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị, luận văn tiến hành hệ thống hóa lý luận NNL có CMKT, xác định bao gồm người qua đào tạo để có nghề định huy động vào trình phát triển kinh tế - xã hội Đặc trưng bật NNL lao động phức tạp dựa CMKT đào tạo chuyên nghiệp, trang bị kỹ thực hành công việc để tham gia vào hệ thống sản xuất xã hội; sử dụng có suất, chất lượng hiệu cao so với người khơng có CMKT Đặc biệt, số có nhà khoa học người có chuyên môn sâu, lao động sáng tạo xã hội trân trọng NNL có CMKT lực lượng chủ lực bảo đảm gia tăng suất, chất lượng hiệu quả, có vai trị lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhân tố định giàu có quốc gia nhân tố chủ yếu thúc đẩy tiến khoa học, công nghệ phát triển kinh tế tri thức 112 Sự phát triển NNL chịu tác động yếu tố làm biến đổi mặt số lượng, cịn có nhiều yếu tố tác động làm biến đổi mặt chất lượng Ngoài chịu chi phối thị trường, trình độ phát triển kinh tế xã hội, quy mơ trình độ phát triển giáo dục, đạo tạo, chất lượng NNL chịu tác động chế sách Nhà nước Luận văn nghiên cứu để rút kinh nghiệm số nước ASEAN, Hàn Quốc số địa phương nước Lạng Sơn, Bình thuận Đắc Lắc nâng cao chất lượng NNL có CMKT để tỉnh Hịa bình tham khảo Dựa vào lý luận thực tiễn trên, luận văn nêu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình có liên quan đến NNL có CMKT, phân tích đánh giá thực trạng nguồn lực địa bàn từ năm 2005 đến nay, xác định kết đạt được, hạn chế bất cập nguyên nhân Từ khẳng định, số lượng, chất lượng cấu nguồn lực tỉnh Hịa Bình cịn nhiều nan giải Trên sở lý luận thực tiễn NNL có CMKT nêu trên, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng NNL có CMKT tỉnh Hòa Binh thời gian tới Những giải pháp đề xuất là: tiếp tục đổi nhận thức hoàn thiện việc quy hoạch phát triển NNL có CMKT; mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng sở đào tạo kiện toàn việc quản lý dạy nghề; xây dựng thực sách khuyến khích đào tạo, thu hút sử dụng NNL chất lượng cao; đẩy mạnh xã hội hóa, tập trung đầu tư, tăng cường hợp tác nước quốc tế phát triển nâng cao chất lượng NNL có CMKT; nâng cao hiệu hoạt động thị trường sức lao động coi trọng chăm sóc sức khỏe cho người dân Mặc dù học viên có nhiều cố gắng nghiên cứu, lực có hạn, nên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Học viên xin cảm ơn góp ý nhà khoa học quan tâm đến vấn đề 113 DANH MơC TµI LIệU THAM KHảO Hoàng Chí Bảo (1993), "ảnh hởng văn hóa việc phát huy nguồn lực ngêi", T¹p chÝ TriÕt häc, (13), tr.14 PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ sè ph¸t triĨn gi¸o dơc HDI, c¸ch tiÕp cËn số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội (1999, 2000, 2001, 2004), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 1998, 1999, 2000, 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội (2006), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm Việt Nam, Nxb Lao động-Xà hội Bộ Kế hoạch Đầu t (5/2005), Tuần tin Kinh tế- Xà hộiTrung tâm thông tin dù b¸o Kinh tÕ- X· héi quèc gia, (5) Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lợng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình (2009), Niên giám thống kê năm 2009 Đỗ Minh Cơng Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Hoà Bình (2006), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV(nhiệm kỳ 2006-2010), 114 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đờng (1996), Bồi dỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 13 Bình Giang (2010), Tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc, http://www.baohoabinh.com.vn/ (23/3) 14 Trần Lưu Hải (2007), Hịa Bình nhìn lại sau 15 năm tái lập tới, http://www.tapchicongsan.org.vn (15/1) 15 GS.VS Ph¹m Minh H¹c (2001), Về phát triển toàn diện ngời thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Hịa Bình (2010), Nghị số 144/2010/NQHĐND Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 (21/7/2010) 17 TS Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lợng nguồn nhân lực, học thùc tiƠn tõ NhËt B¶n, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 18 ThS Lê Văn Hùng (2006), Nguồn nhân chất lợng cao cho phát triển kinh tế xà hội thành phố Đà Nẵng, Luận án thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 115 19 Kết điều tra lao động, việc làm Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231) 20 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực ngời qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Thị Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 22 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 Huy Lê (09/7/2006), Để không lÃng phí nguồn lực chất lợng cao", Báo Nhân dân, (28) 24 Cẩm Lệ (2008), Gắn chất lượng đào tạo với nhu cầu xã hội, http://www.baohoabinh.com.vn/ (23/9) 25 Hoµng Văn Liên - Hiệu trởng trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội (14/4/2006), Đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao- toán hóc búa doanh nghiệp trẻ, Báo ®iƯn tư - thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam 26 Nguyễn Đình Luận (2005), Nguồn nhân lực chất lợng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nớc, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (14) 27 C Mác (1998), T b¶n, Qun I, TËp I, Nxb Sù thËt, Hà Nội 28 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 31 TS Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thøc, Ln ¸n tiÕn sÜ Kinh tÕ, Häc viƯn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Ngân hàng thÕ giíi (2006), B¸o c¸o ph¸t triĨn ViƯt Nam 2007 "Hớng tới tầm cao mới" , Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam, Hà Nội 33 Ngân hàng giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2008 "Bảo trợ xà hội", Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam, Hà Nội 34 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 35 Qc héi níc Céng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Điều 13 36 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2004), Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 37 TS Vị Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực ngời để CNH, HĐH, Nxb Lao động-Xà hội, Hà Nội 38 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 331/QĐ-TTg chơng trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2010 39 Thủ tớng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐTTg việc xây dựng chơng trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 40 Tỉnh ủy Hòa Bình (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hòa Bình khóa XIV trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, (th¸ng 11) 117 41 PGS.TS Ngun TiƯp - Trêng Đại học Lao động Xà hội (7/2005), Phát triển thị trờng lao động nớc ta năm 2005-2010, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326) 42 Đỗ Thế Tùng (1996) Vấn đề lao động việc làm, Trung tâm thông tin t liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trung tâm Thông tin Kinh tÕ - X· héi quèc gia (9/2005), Ph©n tÝch khả đạt tăng trởng cao nên kinh tế Việt Nam, (12) 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2002-2008), Các đề án, Nghị quyết, Báo cáo tỉnh Hoà Bình phát triển nguồn nhân lực (2002-2008) 47 ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2010), D thảo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hịa Bình 2011-2020 (thỏng 10) 48 Bùi Văn (11/9/2006), "Giáo dục thắng thua", Vietnamnet-WTO 49 Viện Chiến lợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học vấn đề chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Viện Nghiên cứu ngời (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 118 51 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ơng (2006), Thông tin chuyên đề giải việc làm Việt Nam năm 2006-2010 52 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ơng (1999), Hớng tới chiến lợc phát triĨn ngêi, Hµ Néi 53 Website: http://www.baohoabinh.com.vn, Hịa Bình nhận rõ tiềm mạnh để phát triển, Thứ Bẩy, 08/05/2010 54 Website: http://www.diaoconline.vn, Hịa Bình chủ trương phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch Thủ đô, 05/02/2009 ... nhằm phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Hòa Bình 9 Chng C S LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ... tiễn nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xà hội 8 Chơng 2: Thực trạng nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Hòa Bình từ năm 2005 đến... VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1 Nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật vai trị phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số dõn và nguồn nhõn lực trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2005 - 2009 [7] - nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế   xã hội tỉnh hòa bình
Bảng 2.1 Số dõn và nguồn nhõn lực trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2005 - 2009 [7] (Trang 54)
Bảng 2.3:Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật tỉnh Hũa Bỡnh năm 2005 - nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế   xã hội tỉnh hòa bình
Bảng 2.3 Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật tỉnh Hũa Bỡnh năm 2005 (Trang 60)
Bảng 2.4: Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật tỉnh Hũa Bỡnh (2005-2009) [13, tr.15] - nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế   xã hội tỉnh hòa bình
Bảng 2.4 Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật tỉnh Hũa Bỡnh (2005-2009) [13, tr.15] (Trang 62)
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật tỉnh Hũa Bỡnh (2005-2009) - nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế   xã hội tỉnh hòa bình
Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật tỉnh Hũa Bỡnh (2005-2009) (Trang 63)
Bảng 2.7: Số học sinh chuyờn nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2005 - 2010 - nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế   xã hội tỉnh hòa bình
Bảng 2.7 Số học sinh chuyờn nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 67)
cầu của các doanh nghiệp. Bảng 3.1 dới đây là dự bỏo nhu cầu về NNL cú CMKT ở tỉnh Hũa Bỡnh đến năm 2015. - nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế   xã hội tỉnh hòa bình
c ầu của các doanh nghiệp. Bảng 3.1 dới đây là dự bỏo nhu cầu về NNL cú CMKT ở tỉnh Hũa Bỡnh đến năm 2015 (Trang 89)
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng - nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế   xã hội tỉnh hòa bình
Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w