NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Cể CHUYấN MễN KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 28 - 35)

NHÂN LỰC Cể CHUYấN MễN KỸ THUẬT

Phỏt triển NNL là sự biến đổi về số lượng và chất lượng NNL, biểu hiện qua cỏc mặt cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cần thiết cho cụng việc của người lao động, qua đú mà tạo việc làm ổn định, nõng cao địa vị kinh tế và xó hội của người lao động. Ở tầm vĩ mụ, phỏt triển NNL là cỏc hoạt động nhằm tạo ra NNL cú khả năng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển

kinh tế - xó hội trong mỗi giai đoạn phỏt triển cả về quy mụ, cơ cấu số lượng và chất lượng.

Thực chất, đõy là việc làm tăng lờn về số lượng và nõng cao về chất lượng nhõn lực nhằm tạo ra quy mụ và cơ cấu ngày càng phự hợp với nhu cầu của sản xuất kinh doanh hàng húa và dịch vụ vỡ mục tiờu của doanh nghiệp, của ngành, địa phương và phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia. Số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực luụn gắn bú với nhau và tỏc động qua lại với nhau. Số lượng là tăng nguồn lao động; chất lượng là tăng NNL cú CMKT, cú sức khỏe, cú tớnh trỏch nhiệm, tớnh kỷ luật và cú tỏc phong làm việc năng động, khoa học. Nõng cao chất lượng NNL là bao gồm việc nõng cao chất lương dõn số, giỏo dục, đào tạo, nõng cao sức khỏe, dạy nghề, tạo việc làm, quản lý và sử dụng cú hiệu quả NNL.

Phỏt triển NNL cú CMKT chịu sự tỏc động bởi cỏc nhõn tố phỏt triển NNL núi chung của một nền kinh tế. Tuy nhiờn, do là bộ phận nhõn lực cú chất lượng cao hơn, nờn NNL cú CMKT cũn chịu tỏc động bởi cỏc nhõn tố mang tớnh riờng biệt. Dưới đõy là sự tổng hợp cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển NNL cú nhấn mạnh NNL cú CMKT.

1.2.1. Nhúm nhõn tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật

Nhúm nhõn tố này bao gồm quy mụ, cơ cấu và tốc độ gia tăng dõn số. Quy mụ dõn số phản ỏnh tổng số dõn của một vựng, một quốc gia vào một thời điểm nhất định. Trong nghiờn cứu, phõn tớch đỏnh giỏ quy mụ phỏt triển kinh tế cũng như trong việc hoạch định chiến lược phỏt triển ở phạm vi tỉnh, thành phố, vựng lónh thổ, quy mụ dõn số là một chỉ tiờu rất quan trọng khụng thể khụng tớnh đến. Quy mụ dõn số và số lượng NNL cú quan hệ cựng chiều với nhau. Quy mụ dõn số của một địa bàn càng lớn, thỡ số lượng NNL ở địa bàn đú càng lớn. Tức là tốc độ gia tăng dõn số cũng tỏc động cựng chiều với

tốc độ gia tăng NNL của xó hội. Cơ cấu dõn số theo độ tuổi cũng là nhõn tố ảnh hưởng đến quy mụ NNL. Tất nhiờn, sự gia tăng dõn số và sự thay đổi cơ cấu dõn số mới chủ yếu núi lờn yếu tố tiềm năng làm gia tăng NNL cú CMKT. Nếu tiềm năng này lại khụng cú quy mụ gia tăng tương ứng của giỏo dục - đào tạo nhõn lực thỡ nú khụng thể trở thành hiện thực tỏc động vào nõng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng, phỏt triển kinh tế - xó hội được.

Theo tớnh toỏn của cỏc nhà dõn số học thỡ một cơ cấu thớch hợp để bảo cho dõn số ổn định là:

- Tỷ lệ trẻ em dưới tuổi lao động là: 26 - 28% - Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động là: 60 - 64%

- Tỷ lệ người già trờn độ tuổi lao động là: 10 - 12% [31, tr.84].

Gia tăng dõn số là cơ sở để hỡnh thành và phỏt triển nguồn nhõn lực. Khi dõn số tăng lờn thỡ sẽ đến giai đoạn lực lượng lao động tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng dõn số. Do cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn như đất, mặt nước, tài nguyờn khoỏng sản… cú giới hạn, nờn số lao động được sử dụng trờn một đơn vị diện tớch đất ngày càng tăng lờn, tổng sản phẩm tăng, nhưng sản phẩm bỡnh quõn đầu người bị giảm nếu khụng cú sự phỏt triển nhanh hơn về kinh tế. Khi dõn số tăng nhanh sẽ làm cho chất lượng vốn nhõn lực giảm xuống hoặc ở mức thấp và hầu như khụng cải thiện được. Điều này nú liờn quan đến việc cung cấp khụng đầy đủ dinh dưỡng và chăm súc y tế cho trẻ em và cả người lao động, trỡnh độ học vấn thấp và phần lớn khụng được đào tạo. Năng suất lao động khụng cao là nguyờn nhõn trực tiếp làm cho tổng sản phẩm quốn dõn tăng chậm. Do đú, tăng nhanh dõn số ở cỏc nước nghốo là bất lợi cho tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội.

Tăng trưởng dõn số tỏc động trực tiếp tới số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực, mức tăng dõn số nhanh, thỡ nguồn lao động trong tương lai của xó hội cũng tăng nhanh, từ đú một loạt cỏc vấn đề nảy sinh như: tăng ỏp lực việc làm và nạn thất nghiệp, làm xuất hiện cỏc vấn đề kinh tế xó hội, làm giảm tốc

độ tăng thu nhập bỡnh quõn/đầu người. Vỡ vậy, dõn số luụn là vấn đề thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của nhà nước và mọi tầng lớp trong xó hội.

Sự gia tăng dõn số sẽ tăng ỏp lực việc làm, bởi hàng năm số người đến tuổi lao động gia tăng đũi hỏi phải giải quyết việc làm cho họ. Thụng thường, cỏc quốc gia khú cú thể giải quyết tốt việc làm cho người lao động trong một thời gian ngắn, nhất là đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển, vỡ muốn cú việc làm phải cú vốn, thị trường, cú nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu cả phỏt triển sản xuất, trong khi tất cả cỏc vấn đề trờn, cỏc quốc gia đang phỏt triển đều gặp khú khăn. Vớ dụ: Ở Việt Nam giai đoạn 1985 - 1990 mức tăng dõn số bỡnh quõn là 2,25%/năm, mức tăng nguồn lao động là 3,06%/năm, nhưng mức gia tăng việc làm chỉ 2,54%/năm. Những năm 1990 - 1995 mức gia tăng dõn số bỡnh quõn mỗi năm khoảng 1.200 nghỡn người và hàng năm trung bỡnh giải quyết được khoảng 1,1 triệu chỗ làm việc mới, như vậy vẫn cũn khoảng 100 nghỡn người chưa cú việc làm, chưa kể số dụi dư hàng năm từ trước. Nghĩa là vẫn cũn khoảng cỏch tương đối lớn giữa việc làm và lực lượng lao động dụi dư hàng năm, cầu việc làm thấp hơn cung về nú, vỡ vậy nạn thất nghiệp vẫn tồn tại ở mức cao, nhất là đối với lao động khụng được đào tạo. Ngoài ra cũn phải kể đến số lao động bị mất việc làm trong cỏc khu vực kinh tế khỏc do sức cạnh tranh kộm.

Tỷ lệ sinh đẻ cao ở nụng thụn, nhất là nụng thụn miền nỳi cũng là yếu tố làm cho tỷ lệ người bước vào độ tuổi lao động hàng năm tăng, việc làm ớt tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nụng thụn chưa cao nờn gõy tỡnh trạng di chuyển dõn cư từ nụng thụn ra thành thị để tỡm kiếm việc làm, mà chủ yếu là lao động trẻ, khỏe, cú vốn kiến thức khỏ nhất của khu vực này. Từ đú, dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp tăng ở khu vực thành thị, cũn nụng thụn lại thiếu hụt lao động trẻ, cú khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Như vậy, dõn số tăng nhanh khi trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ của nền kinh tế cũn thấp gõy khú khăn cho việc nõng cao chất lượng NNL. Vấn đề đầu tư cho nõng cao năng lực và chất lượng của những người đang trong độ tuổi lao động và cú việc làm gặp khú khăn. Bởi cơ sở vật chất để nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo cũn cú nhiều hạn chế và bất cập, hơn nữa NNL chất lượng cao sẽ loại bỏ một số lượng lớn lao động giản đơn, làm trầm trọng thờm tỡnh trạng thất nghiệp. Ngoài ra, NNL trẻ, khỏe dồi dào và do sức ộp về thất nghiệp gia tăng họ chấp nhận làm việc với mức tiền cụng thấp buộc cỏc doanh nghiệp phải cho những người cú kinh nghiệm, cú tri thức lớn tuổi về nghỉ cỏc chế độ sớm nhằm nhường việc làm cho lớp trẻ nờn đó dẫn đến tỡnh trạng vừa thiếu chất xỏm, vừa lóng phớ một lượng lớn chất xỏm, khụng tận dụng hết được tiềm năng của NNL chất lượng cao cho phỏt triển kinh tế - xó hội.

Mặt khỏc, dõn số tăng nhanh, sản xuất của xó hội cũng phải chuyển theo hướng đỏp ứng yờu cầu của việc tăng dõn số. Hay núi cỏch khỏc, chi tiờu cho mục đớch tiờu dựng sẽ lớn hơn so với chi tiờu cho phỏt triển, đặc biệt là phỏt triển nõng cao chất lượng NNL. Ngoài ra, do khụng cú việc làm cho lớp lao động trẻ sẽ làm cho cỏc tệ nạn xó hội gia tăng, gỏnh nặng của nhà nước để giải quyết cỏc vấn đề xó hội ngày càng lớn. Do đú, tăng trưởng dõn số phự hợp với mức tăng trưởng của sức sản xuất xó hội, trong đú phự hợp với tăng chất lượng của NNL sẽ giỳp cho kinh tế - xó hội phỏt triển ổn định. Núi cỏch khỏc, việc chủ động trong kế hoạch húa dõn số là một điều kiện quan trọng để phỏt triển NNL núi chung, NNL cú CMKT núi riờng khụng chỉ đối với một quốc gia mà cũn đối với cả từng địa phương tỉnh, thành phố.

1.2.2. Nhúm nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật

Nhúm này bao gồm cỏc nhõn tố về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội, giỏo dục, đào tạo và cơ chế, chớnh sỏch.

Đõy là nhõn tố đúng vai trũ quyết định đến trỡnh độ phỏt triển NNL hay chất lượng NNL cú CMKT của một nước. Bởi vỡ, chất lượng NNL khụng chỉ phản ảnh trỡnh độ phỏt triển kinh tế, mà cũn phản ảnh trỡnh độ phỏt triển xó hội. Nếu chất lượng NNL cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với tư cỏch khụng chỉ là một nguồn lực của sự phỏt triển, mà cũn thể hiện mực độ văn minh của một xó hội nhất định. Tại một quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao, thỡ ở đú NNL cũng cú chất lượng cao, kể cả trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, sức khỏe, tuổi thọ. Thực tế cho thấy, khi nền kinh tế tăng trưởng và phỏt triển, đời sống chung của nhõn dõn ổn định ở mức cao sẽ cú điều kiện thuận lợi và nõng cao chất lượng NNL. Chất lượng NNL là động lực trực tiếp cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Bởi sức khỏe, tuổi thọ, trỡnh độ dõn trớ, trỡnh độ chuyờn mụn, nghề nghiệp phụ thuộc vào quỏ trỡnh hiện đại húa của nền kinh tế và chớnh sỏch xó hội của mỗi quốc gia. Đến lượt nú, quỏ trỡnh cụng CNH, HĐH lại thỳc đẩy sự phỏt triển của NNL. Thụng qua cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng NNL và cỏc yếu tố cấu phần của chỳng, cú thể xỏc định được hệ thống cỏc nhõn tố tỏc động đến chất lượng NNL.

Xem xột chất lượng NNL trước hết phải xem xột chất lượng cuộc sống của dõn cư núi chung. Chỉ số GDP thực tế bỡnh quõn đầu người chỉ là số liờn quan và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người lao động, đến mặt thể lực của NNL… Nú phụ thuộc vào quy mụ và tốc độ phỏt triển GDP cũng như quy mụ và tốc độ gia tăng dõn số. Quan hệ giữa chỉ số này với NNL được cụ thể húa trong cỏc chỉ tiờu như: điều kiện sức khỏe, dinh dưỡng, chăm súc y tế, chất lượng nhà ở, mức tiờu thụ cỏc hàng húa, dịch vụ… Vỡ cú phỏt triển kinh tế mới cú điều kiện cải thiện và nõng cao chất lượng cuộc sống con người, cú điều kiện chăm súc sức khỏe, cú điều kiện để phỏt triển giỏo dục và đào tạo. Ở cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển, thu nhập bỡnh quõn đầu người trong năm và tuổi thọ thường cao.

Từ số liệu ở bảng 1.1 cho thấy, khi trỡnh độ phỏt triển của kinh tế - xó hội càng cao thỡ tuổi thọ của người lao động cũng cao, vỡ họ cú điều kiện kinh tế để chăm súc sức khỏe cho con người. Sức khỏe là trạng thỏi thoải mỏi về thể chất, tinh thần và xó hội chứ khụng đơn thuần là khụng cú bệnh tật. Sức khỏe con người là tổng hũa cỏc yếu tố tạo nờn giữa bờn trong và bờn ngoài, giữa thể chất và tinh thần. Sức khỏe là nhõn tố tỏc động trực tiếp đến thể chất của dõn cư và NNL, là yếu tố tỏc động đến số lượng và chất lượng lao động. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế gúp phần quan trọng vào việc nõng cao mức sống, cải thiện tỡnh hỡnh sức khỏe và dinh dưỡng của con người. Tuy nhiờn, khụng thể khẳng định điều ngược lại, một đất nước cú trỡnh độ dõn trớ cao là nước cú nền kinh tế phỏt triển, vỡ trong thực tế cú rất nhiều quốc gia cú trỡnh độ văn húa cao, nhưng phỏt triển kinh tế lại cú phần hạn chế, vớ dụ nước Nga. Điều đú chứng tỏ rằng, một quốc gia cú NNL chất lượng cao, nhưng nếu khụng cú chớnh sỏch sử dụng và khai thỏc đỳng đắn NNL đú thỡ cũng khụng phỏt triển được. Mối quan hệ giữa sức khỏe và phỏt triển là mối quan hệ hai chiều, bản thõn sự phỏt triển kinh tế cú tỏc động cải thiện điều kiện sức khỏe và ngược lại, sức khỏe và dinh dưỡng được cải thiện sẽ nõng cao chất lựơng NNL. Mọi người cú thể được lợi nhờ sức khỏe tốt trong hiện tại và việc cải thiện sức khỏe cho tầng lớp trẻ sẽ dẫn tới một thế hệ khỏe mạnh trong tương lai. Người lao động cú sức khỏe tốt cú thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp bằng việc nõng cao sức mạnh, sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao trong khi làm việc. Việc nuụi dưỡng và chăm súc sức khỏe tốt cho trẻ em sẽ là yếu tố làm tăng năng suất lao động trong tương lai, giỳp đỡ trẻ trở thành những lao động khỏe về thể chất, lành mạnh về tinh thần, đồng thời nhanh chúng đạt được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết thụng qua giỏo dục và đào tạo.

Tờn nước

GDP danh nghĩa/người

(USD) năm 1991 Năm/ thời kỳ Nam giới Nữ giới

Nhật Bản 27.005 1991 76,11 82,11 Mỹ 22.468 1990 72,00 78,80 Đức 24.553 1987 - 1989 72,39 78,88 Phỏp 20.961 1990 72,75 80,94 Hàn Quốc 6.561 1989 66,92 74,96 Thỏi Lan 1.430 1985 - 1986 63,82 68,85 Trung Quốc 323 1985 - 1990 67,78 70,94 Nguồn: Bộ Y tế và phỳc lợi Nhật Bản.

Sự phỏt triển kinh tế - xó hội bao giờ cũng kộo theo quỏ trỡnh đụ thị húa. Thường thỡ cỏc nước cụng nghiệp, dõn số sống ở thành thị chiếm tỷ lệ cao. Tỷ lệ dõn cư thành thị cao sẽ tạo điều kiện phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, gúp phần trực tiếp nõng cao chất lượng NNL, nõng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp cho lực lượng này. Dõn số thành thị cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, nõng cao tỷ trọng của ngành cụng nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của ngành nụng nghiệp trong GDP, tức là giảm lực lượng lao động nụng nghiệp trong tổng lực lượng lao động xó hội. Ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, tỷ lệ dõn số sống ở thành thị tương đối cao, năm 1999: 89% ở Anh, 86% ở Đức, 77% ở Nhật, 74% ở Phỏp, 79% ở Hàn Quốc, 77% ở Đài loan. Với Việt Nam do tỷ lệ đụ thị húa cũn thấp, nờn dõn số thành thị mới chỉ chiếm khoảng 30%.

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w