- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn
3.1.2. Phương hướng phỏt triển nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh đến năm
thuật trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh đến năm 1015
Mục tiêu phát triển NNL có CMKT là tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng NNL theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự nghiệp CNH, HĐH. Để thực hiện mục tiếu này, Bộ Lao động - thương bỡnh và xó hội đó xõy dựng Đề ỏn Đổi mới và phỏt triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 trong đú đặt ra mục tiờu tạo sự đột phỏ về chất lượng dạy nghề theo hướng tiếp cận trỡnh độ khu vực và thế giới; tăng quy mụ đào tạo nghề; gắn kết dạy nghề với doanh nghiệp. Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chớnh phủ cũng đó ra Quyết định số 1956 phờ duyệt đề ỏn “Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020” với mục tiờu bỡnh quõn hàng
năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nụng thụn, trong đú đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cỏn bộ, cụng chức xó.
Theo phương hướng chung này, việc đào tạo NNL phảI đủ về số lợng, đảm bảo chất lợng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của từng vùng, từng địa phơng; cơ cấu NNL có CMKT phải hợp lý. Từng bớc hoàn chỉnh đào tạo theo qui hoạch cân đối giữa các chuyên ngành. Đào tạo đợc đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có trình độ cao, có khả năng bổ sung, thay thế đội ngũ hiện có về số lợng và chất lợng, đảm bảo kế tục, phát triển đội ngũ và có khả năng làm chủ khoa học - công nghệ hiện đại và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật trong thực tế. Đảm bảo khoa học - công nghệ trong các ngành kinh tế hội nhập đợc với các quốc gia trong cùng khu vực và trên thế giới.
Hiện nay và trong 5 năm tới, hầu hết tất cả các ngành kinh tế trong tỉnh Hoà Bình đều trong tình trạng khan hiếm nhân lực, đặc biệt là nhân lực có trình độ cao. Nhu cầu về NNL đã và đang trở thành cấp thiết đối với các ngành kinh tế, kỹ thuật trên địa bàn. Theo số liệu báo cáo thống kê về tình hình lao động trong các thành phần kinh tế tại thời điểm ngày 01/7/2009 là 58.000 lao động, dự kiến với tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 2010-2015 là 10,5% thì số lao động cần có tại các doanh nghiệp vào năm 2015 là trên 100.000 lao động, bình quân mỗi năm tăng 10.000 lao động.
Thực tế thì hầu hết các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hoà Bình đều có nhu cầu cần tuyển dụng lao động. Một số lĩnh vực nh xây dựng, may mặc, chế biến lâm sản thì số lao động mới chỉ đáp ứng đợc 50% nhu
cầu của các doanh nghiệp. Bảng 3.1 dới đây là dự bỏo nhu cầu về NNL cú CMKT ở tỉnh Hũa Bỡnh đến năm 2015.
Bảng 3.1: Dự bỏo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn
kỹ thuật của tỉnh Hoà Bình (2010-2015)
Đơn vị tính: ngời
Trình độ Ngành nghề 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Năm Cao đẳng nghề Cơ khí chế tạo 1.000 1.100 1.300 1.500 1.800 2.000 Điện - Điện tử 1.200 1.300 1.400 1.500 1.800 2.000 Tin học 1.000 1.200 1.300 1.500 2.000 2.000 Chế biến lâm sản 500 600 700 800 1.000 1.500 Kinh tế 500 750 900 1.000 1.000 1.000 Trung cấp nghề Cơ khí chế tạo 2.000 1.800 1.500 1.300 1.100 1.000 Điện - Điện tử 2.000 1.800 1.500 1.400 1.300 1.200 Tin học 2.000 2.000 1.500 1.300 1.200 1.000 Chế biến lâm sản 1.500 1.000 800 700 600 500 Kinh tế 1.000 1.000 1.000 900 750 500 Sơ cấp nghề Cácnghề ngành 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình đến năm 2015 [47, tr.95].
Hiện nay, do tỷ trọng NNL có CMKT ở tỉnh Hoà Bình còn thấp so với các tỉnh trong cùng khu vực và so với cả nớc, nên việc đào tạo NNL này là rất cấp bách. Đối tợng đợc đặc biệt quan tâm đào tạo là cao đẳng nghề để đáp ứng yêu cầu NNL kỹ thuật chất lợng cao cho sự phát triển công nghiệp tại các khu công nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hoà Bình nói chung. Bởi vì lực lợng lao động đợc đào tạo cao đẳng nghề sẽ trở thành lực lợng nòng cốt tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong tỉnh (kỹ s thực hành vừa có kiến thức chuyên môn kỹ thuật vững vàng, vừa
có kỹ năng thực hành nghề cao, có tác phong công nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ sản xuất hiện đại). Theo thống kê tính toán nhu cầu về lao động trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, thì số lợng ngời có nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng nghề hàng năm khoảng 5.000. Để đáp ứng nhu cầu này, cần mở rộng đầu t và nâng cao chất lợng đào tạo cho nhu cầu này. Việc đào tạo nhân lực phải đảm bảo ngời lao động có đợc trình độ tiên tiến và hiện đại phù hợp với bớc phát triển của khoa học hiện nay.
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng
nghề
trên địa bàn tỉnh Hoà Bình đến năm 2015
Đơn vị tính: ngời Năm 201 0 2011 2012 2013 2014 2015 1. Nhóm ngành cơ khí chế tạo 1.00 0 1.100 1.300 1.500 1.800 2.000 2. Nhóm ngành điện - điện tử 1.20 0 1.300 1.400 1.500 1.800 2.000 3. Nhóm ngành tin học 1.00 0 1.200 1.300 1.500 2.000 2.000 4. Nhóm ngành chế biến lâm sản 500 600 700 800 1.000 1.500 5. Nhóm ngành về kinh tế 500 750 900 1.000 1.000 1.000 Tổng cộng 4.2 00 4.95 0 5.60 0 6.30 0 7.60 0 8.50 0
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình đến năm 2015 [4, tr.17].
Phỏt triển NNL cú CMKT về thực chất là ngày càng phải làm tốt hơn việc giải phúng người lao động ở trỡnh độ cao. Đũi hỏi này đặt ra hai yờu cầu cựng một lỳc: phải tập trung trớ tuệ và nguồn lực cho phỏt triển NNL, mặt khỏc phải đồng thời thường xuyờn cải thiện và đổi mới mụi trường kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, gỡn giữ mụi trường tự nhiờn của quốc gia.
Phương hướng chung về phỏt triển NNL của cả nước được nờu trong Dự thảo cỏc văn kiện trỡnh Đại hội XI của Đảng vào thỏng 1/2011 tới là: Phỏt triển NNL, nhất là NNL chất lượng cao là một đột phỏ chiến lược, là yếu tố quyết định quỏ trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh dài hạn, bảo đảm kinh tế - xó hội phỏt triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Đặc biệt coi trọng phỏt triển đội ngũ cỏn bộ lónh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyờn gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cỏn bộ khoa học, cụng nghệ đầu đàn. Đào tạo NNL đỏp ứng yờu cầu đa dạng, đa tầng của cụng nghệ và trỡnh độ phỏt triển của cỏc lĩnh vực, ngành nghề.
Phương hướng chung về phỏt triển NNL của tỉnh Hũa Bỡnh được xỏc định tại Đại hội lần thứ XV (thỏng 11/2010) của Đảng bộ tỉnh là: Nõng cao chất lượng NNL, nhanh chúng tạo ra bước phỏt triển mang tớnh đột phỏ về mặt qui mụ và chất lượng đào tạo đối với cỏc lực lượng lao động của tỉnh, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp,dịch vụ trờn địa bàn, đồng thời cung cấp cho cỏc thị trường lao động trong và ngoài nước.
Từ thực tế NNL cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Hũa Bỡnh và theo phương hướng chung về phỏt triển NNL của đất nước và của Tỉnh, dưới đõy là những nội dung cụ thể của phương hướng phỏt triển NNL cú CMKT tỉnh Hũa Bỡnh đến năm 2015.
Một là, mở rộng qui mụ và nõng cao chất lượng đào tạo NNL đỏp ứng nhu cầu thị trường sức lao động.
Từ quan điểm nhõn tố con người vẫn tiếp tục đúng vai trũ quyết định thắng lợi cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội của cả nước núi chung, việc tăng nhanh số lượng và chất lượng NNL cú CMKT đối với tỉnh Hũa Bỡnh hiện nay được đặt ra như một đũi hỏi bức thiết. NNL cú CMKT đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội bao gồm những người cú đức, cú tài, ham học hỏi, thụng minh, sỏng tạo, được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, về điều hành vĩ mụ nền kinh tế và toàn xó hội, cú trỡnh độ khoa học và kỹ thuật vươn lờn ngang tầm khu vực và thế giới, đỏp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu của thị trường sức lao động.
Trong nguồn nhõn lực mới ấy, việc xõy dựng giai cấp cụng nhõn là nhiệm vụ trọng tõm, bởi vỡ chỉ với một giai cấp cụng nhõn trưởng thành về chớnh trị, cú trỡnh độ tổ chức, kiến thức và kinh nghiệm cao, cú trỡnh độ làm chủ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ mới, trớ thức hoỏ, mới cú thể làm nũng cốt liờn minh nụng dõn, trớ thức, tập hợp và đoàn kết cỏc thành phần khỏc, phấn đấu đưa cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đến thành cụng.
Việc xõy dựng, phỏt triển NNL cú CMKT trong những năm tới ở tỉnh Hũa Bỡnh phải được tiến hành theo hướng mở rộng qui mụ và nõng cao chất lượng đào tạo cho thớch hợp, đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH của tỉnh núi riờng và của cả nước núi chung.
Theo hướng này, trong 5 năm tới cần căn cứ vào hoạch định phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh để tiếp tục mở rộng và nõng cấp cỏc cơ sở đào tạo trờn địa bàn. Nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa một cỏch đồng bộ từ mục tiờu, nội dung chương trỡnh, phương phỏp đào tạo, phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập, đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề. Việc nõng cao chất lượng đào tạo phải dựa vào thị trường và phải đỏp ứng theo nhu cầu xó hội.
Phối hợp với cỏc cơ quan chức năng trong tỉnh xõy dựng quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực của địa phương. Cỏc trường cao đẳng sư phạm,
trung học chuyờn nghiệp và cỏc trường đào tạo nhõn lực khỏc phải nghiờn cứu để thực hiện cụng bố chuẩn đầu ra cỏc ngành đào tạo.
Cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn, lao động hướng nghiệp phải xỏc định rừ phương hướng hoạt động trong việc đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nõng cao năng lực đội ngũ giỏo viờn, xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh phự hợp với hướng nghiệp và đào tạo nghề cho lao động nụng thụn.
Thực hiện nghiờm tỳc chế độ cử tuyển học sinh dõn tộc vào đại học, cao đẳng. Việc tuyển sinh vào cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ huyện, tỉnh phải theo đỳng quy định. Thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch, chế độ cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn cụng tỏc tại cỏc trường này theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về chớnh sỏch đối với nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục ở cỏc trường chuyờn biệt, ở vựng kinh tế, xó hội đặc biệt khú khăn.
Mở rộng quy mụ giỏo dục nghề, nõng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, tạo mụi trường học tập với những trang thiết bị cần thiết… đỏp ứng yờu cầu về nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.
Đi đụi với đào tạo, bồi dưỡng, phải bố trớ và sử dụng tốt nguồn nhõn lực đó được đào tạo, phỏt huy tốt khả năng, nhiệt tỡnh và sở trường, sỏng tạo của người lao động để họ làm việc cú năng suất, chất lượng và hiệu quả cao đúng gúp xứng đỏng vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Hai là, giỏo dục và đào tạo phải thật sự là quốc sỏch hàng đầu trong phỏt triển nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật.
Để cú nguồn nhõn lực phự hợp với yờu cầu sự nghiệp CNH, HĐH, cần coi đầu tư cho giỏo dục, đào tạo là một trong những hướng chớnh của đầu tư phỏt triển. Giỏo dục và đào tạo cần thật sự là quốc sỏch hàng đầu. Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người. Hệ thống giỏo dục và đào tạo ở nước ta núi chung, tỉnh Hũa Bỡnh núi riờng hiện chưa đỏp ứng được yờu cầu đào tạo NNL chất lượng cao, đặc biệt cỏc ngành khoa học mũi
nhọn, cỏc ngành cụng nghệ mới. Tỉnh phải cựng với cả nước đào tạo một cơ cấu nhõn lực đồng bộ bao gồm cỏc lĩnh vực khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội, cỏn bộ nghiờn cứu và triển khai cụng nghệ, cỏn bộ quản lý về nghiệp vụ kinh tế, cỏn bộ trong cỏc ngành kinh doanh, cụng nhõn kỹ thuật…
Hiện tại, năng lực CMKT của người lao động Việt Nam cũn tương đối yếu, trong khi đõy là yếu tố vụ cựng quan trọng để chỳng ta cú thể thực hiện chiến lược CNH rỳt ngắn. Để phỏt triển NNL cú CMKT một cỏch nhanh nhất và bắt kịp trỡnh độ của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, cần ưu tiờn hợp tỏc quốc tế về giỏo dục và đào tạo. Đõy là con đường nhanh nhất giỳp ta cú thể đi tắt đến với cỏc thành tựu mới nhất của thế giới. Thời gian qua, chỳng ta đó ỏp dụng cỏc hỡnh thức hợp tỏc đào quốc tế tạo sau đõy: hợp tỏc đào tạo song phương và đa phương giữa chớnh phủ cỏc nước, được sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức quốc tế như UNDP, UNICEF, WHO… và sự hỗ trợ đào tạo của cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức xó hội và từ thiện quốc tế, liờn kết đào tạo giữa cỏc trường đaị học, cao đẳng, cụng nhõn kỹ thuật…của Việt Nam với cỏc trường đại học, học viện cú uy tớn của nhiều quốc gia phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới. Để nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế trong phỏt triển NNL cú CMKT của tỉnh, cỏc cấp chớnh quyền và cơ quan, tổ chức cú liờn quan cần phối hợp với nhà nước trung ương để cú quy hoạch cụ thể về hợp tỏc quốc tế giỏo dục - đào tao, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh hợp tỏc đào tạo quốc tế cho phự hợp với điều kiện của cỏc đơn vị khỏc nhau trờn địa bàn.
Tham gia trong tổ chức ASEAN, thỏng 10/2010 vừa qua đó diễn ra Hội nghị "Phỏt triển nguồn nhõn lực cho phục hồi kinh tế và phỏt triển". Hướng phỏt triển NNL cú CMKT đũi hỏi nhà nước cần rà soỏt việc thực hiện cỏc chương trỡnh, kế hoạch hợp tỏc kể từ ALMM 20 và triển khai kế hoạch tổng thể của Cộng đồng Văn húa-Xó hội (ASCC) trờn cỏc lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực và kỹ năng nghề; quan hệ lao động, thỳc đẩy và bảo vệ quyền của lao động di cư...; đề ra cỏc biện phỏp và giải phỏp để hợp tỏc lao động
ASEAN đối phú với những thỏch thức và khú khăn trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu tỡm hướng đi mới cho phỏt triển NNL cú CMKT.
Bờn cạnh đú, vấn đề đào tạo lớp trẻ kế cận cũng phải được quan tõm. Hiện nay, hệ thống giỏo dục và đào tạo của cả nước cũng như của tỉnh Hũa Binh cũn rất nhiều bất cập, lý luận xa rời thực tiễn. Tỡnh trạng người học sau khi tốt nghiệp khụng cú việc làm hoặc làm việc khụng đỳng với CMKT của mỡnh tương đối phổ biến. Vỡ vậy, quỏn triệt tư tưởng của Đảng cần tiếp tục nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giỏo dục, xõy dựng quy hoạch đào tạo nhõn lực theo phương thức kết hợp học tập trung, học từ xa, học qua mỏy tớnh…
CNH, HĐH đũi hỏi người lao động phải cú sức khoẻ và thể lực tốt. Muốn vậy, phải thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội: phỏt triển y tế, cải thiện mụi trường sống, nõng cao mức sống cho người lao động, nhằm chăm súc tốt sức khoẻ và nõng cao thể lực cho người lao động.
Tiếp tục bồi dưỡng, nõng cao chất lượng, nhất là trỡnh độ ngoại ngữ và