Kinh nghiệm của một số nước ASEAN

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 40 - 41)

- Nhúm nhõn tố thuộc về cơ chế chớnh sỏch

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN

Trước nhu cầu ngày càng tăng về tốc độ phỏt triển cụng nghiệp và sức ộp cạnh tranh trong cơ chế thị trường đó làm nảy sinh vấn đề cần được giải quyết là cung về nhõn lực phải đỏp ứng được sự biến đổi nhanh của cầu về nhõn lực trờn thị trường. Từ đú đặt ra yờu cầu mở rộng và nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực cho nền kinh tế ở một số nước ASEAN. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong lĩnh vực đào tạo, nhưng tỡnh trạng thiếu hụt về nhõn cụng cú tay nghề ở những nước này vẫn theo chiều hướng gia tăng. Sự thiếu hụt nhõn cụng trước hết là tỡnh trang yếu kộm của hệ thụng Giỏo dục - Đào tạo.

Những năm 80 của thờ kỷ XX, ở Malixia, nếu tỷ lệ nhập học bậc Trung học là 72% thỡ tỷ lệ nhập học bậc Đại học chỉ là 10%. Thỏi Lan chỉ đạt 33% ở bậc Trung học và 19% ở bậc Đại học, kộm xa so với tỷ lệ này ở Hàn Quốc cựng thời điểm (38%). Nếu nghiờn cứu cơ cấu ngành nghề đào tạo càng thấy sự bất cập so với nhu cầu của thị trường về nhõn cụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Thỏi Lan ngành văn học và sư phạm thu hỳt gần 2/3 số sinh viờn, ngành luật 24% , trong khi cỏc ngành cú nhu cầu khỏ nhiều như chế tạo mỏy,

cơ khớ, nụng học thỡ chỉ cú khoảng 2 - 2,3% số sinh viờn theo học. Ở Malaixia, tỷ lệ giữa sinh viờn khối khoa học xó hội và nhõn văn với sinh viờn khối khoa học tự nhiờn khỏ cõn đối (53% và 47%). Ngược lại, số được đào tạo để cấp “Chứng chỉ” thỡ ưu thế nghiờng hẳn về cỏc mụn khoa học kỹ thuật (15% và 85%) trước đõy và (40% và 60%) của những năm đầu thế kỷ XXI.

Nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước trong lĩnh vực đào tạo và phỏt triển cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, cỏc chớnh sỏch ở tầm vĩ mụ đó được chỉ đạo chặt chẽ trờn hai mặt: (1) Nõng cao chất lượng hệ thống giỏo dục và đào tạo nghề; (2) Phỏt triển nghiờn cứu khoa học để làm cơ sở vững chắc cho phỏt triển cỏc cụng nghệ nổi trội, thu hỳt được lao động và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Chớnh nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của đú của nhà nước mà trong hơn hai thập kỷ qua, Thỏi Lan và Malaixia cú nhiều tiến bộ quan trọng trong phỏt triển NNL đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, ở cỏc nước này vẫn cũn gặp những khú khăn nhất định và một trong những khú khăn cơ bản là khu vực tư nhõn ớt tham gia vào cỏc đầu tư này, nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thiờn về phỏt triển cỏc chiến lược thương mại ngắn hạn để mở rộng thị trường hơn là đầu tư vào nghiờn cứu để cú cụng nghệ và NNL mới.

Trong điều kiện đú, cựng với vốn đầu tư trong nước cũn thiếu, giải phỏp chủ yếu cho cỏc vẫn đề này của cụng tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học là dựa vào sự hợp tỏc quốc tế rộng rói trong khuụn khổ viện trợ đa phương, song phương cũng như với cỏc tập đoàn lớn.

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w