Đẩy mạnh xó hội húa, tập trung đầu tư, tăng cường hợp tỏc trong nước và quốc tế trong phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 110 - 113)

- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn

3.2.4. Đẩy mạnh xó hội húa, tập trung đầu tư, tăng cường hợp tỏc trong nước và quốc tế trong phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn

trong nước và quốc tế trong phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật

Đẩy mạnh xó hội húa, tập trung đầu tư, tăng cường hợp tỏc trong nước và quốc tế là giải phỏp khụng thể thiếu được trong việc tạo ra những điều kiện, tiền đề cơ bản cho cỏc hoạt động nhằm phỏt triển và nõng cao chất lượng NNL cú CMKT của cả nước núi chung, tỉnh Hũa Bỡnh núi riờng.

- Phải coi xó hội hoỏ đào tạo và dạy nghề tạo NNL cú CMKT vừa là mục tiờu vừa là một trong những giải phỏp chủ yếu để phỏt triển. Để làm được việc này, trước hết cần mở rộng cơ hội học tập cho mọi người thụng qua việc phỏt triển phương thức giỏo dục thuờng xuyờn. Tạo điều kiện thuận lợi cho người học trong việc chuyển đổi kết quả học tập giữa cỏc phương thức đào tạo, bồi dưỡng, loại hỡnh nhà trường và liờn thụng giữa cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo.

Phấn đấu đến năm 2015 hỡnh thành những yếu tố cơ bản của một xó hội học tập trờn địa bàn. Mặt khỏc, cần mở rộng và hoàn thiện cỏc hỡnh thức huy động cộng đồng tham gia quản lý nhà trường và giải quyết những vấn đề quan trọng của đào tạo. Tạo điều kiện để cỏc nhà giỏo, nhà khoa học, nhà hoạt động xó hội ... đúng gúp cụng sức, trớ tuệ vào quỏ trỡnh ra quyết định và xõy dựng chớnh sỏch; xõy dựng chương trỡnh, sỏch giỏo khoa; đỏnh giỏ chất lượng đào

tạo, giảng dạy, nghiờn cứu tại cỏc nhà trường và cơ sở đào tạo. Cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và cơ sở đào tạo cần cú sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa với cỏc tổ chức khuyến học, cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp... để xõy dựng mụi trường giỏo dục, đào tạo lành mạnh, ngăn chặn và chống lại sự thõm nhập của cỏc tệ nạn xó hội và tiờu cực vào nhà trường.

Tiếp tục mở rộng hệ thống cỏc trường ngoài cụng lập, cú chớnh sỏch ưu đói về đất đai, về thuế và tớn dụng để tạo điều kiện cho cỏc trường này phỏt triển. Bảo đảm để trường ngoài cụng lập thực sự bỡnh đẳng với trường cụng lập trong việc thực hiện mục tiờu, nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo và cỏc quy định liờn quan đến tuyển sinh, dạy và học, thi và kiểm tra, cụng nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng. Xỏc định rừ ràng, cụ thể cỏc tiờu chớ thành lập cơ sở đào tạo, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn và cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội tham gia vào cụng tỏc thành lập cơ sở đào tào nghề theo quy hoạch phỏt triển của Nhà nước.

- Hiện nay, Nhà nước đó cú chớnh sỏch tài chớnh ưu tiờn đầu tư bảo đảm giữ mức tỷ lệ 20% tổng chi ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục và cú thể tăng thờm lờn đến 21% - 22%. Song, do là một tỉnh miền nỳi, ngoài việc quản lý tốt và đầu tư cú hiệu quả nguồn tài chớnh từ Trung ương, cần nghiờn cứu chớnh sỏch đầu tư theo hướng từng bước giảm chi ngõn sỏch của tỉnh, thực hiện triệt để chủ trương xó hội húa theo quy định của Chớnh phủ. Đầu tư cú chọn lọc một số cơ sở đào tạo và dạy nghề, cỏc đề ỏn cụ thể, khả thi, hiệu quả cao, khụng đầu tư dàn trải, tớch cực hỗ trợ cỏc ngành nghề mũi nhọn, nghề mới, nghề cũn thiếu để theo kịp những tiến bộ mới của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ.

Đẩy mạnh xó hội húa hoạt động đào tạo và dạy nghề theo hướng tăng tỷ lệ cơ sở ngoài cụng lập; khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia cụng tỏc đào tạo nghề. Thực hiện cú hiệu quả cơ chế tự chủ đối với cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập. Xỏc định rừ cỏc cơ chế, chớnh sỏch đẩy mạnh xó hội húa, huy động cỏc nguồn lực xó hội đầu tư cho giỏo dục, đào tạo, phỏt triển mạnh cỏc cơ sở

giỏo dục ngoài cụng lập. Ban hành một số cơ chế ưu đói cỏc cơ sở ngoài cụng lập hoạt động cú hiệu quả. Hỗ trợ tài chớnh cho cỏc cỏ nhõn, tập thể cú sỏng kiến hữu ớch.

Căn cứ nhu cầu cụ thể của thị trường sức lao động, cỏc cấp, cỏc ngành cần xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch hợp tỏc với cỏc cơ sở cú uy tớn trong nước và nước ngoài đào tạo cỏn bộ trỡnh độ cao, cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, phục vụ cho cỏc lĩnh vực của tỉnh.

Nghiờn cứu hỡnh thức hợp tỏc với cỏc cơ sở đào tạo nhõn lực trong nước, kể cả cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài tại Việt Nam để bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học cho từng nhúm đối tượng cỏn bộ. Hợp tỏc với cỏc cơ sở đào tạo ở nước ngoài triển khai đề ỏn đạo tạo cụng nhõn kỹ thuật cao những ngành nghề tỉnh khụng mở, hoặc chất lượng đào tạo khụng đạt yờu cầu trờn cơ sở xó hội húa kinh phớ đào tạo (do người đi học đúng gúp hoặc đầu tư của cỏc doanh nghiệp).

Cỏc cơ sở đào tạo thụng qua sự phối hợp chỉ đạo của tỉnh, cần căn cứ vào nhu cầu của thị trường sức lao động, chủ động tạo điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viờn, mở rộng hợp tỏc, liờn kết với cỏc trường đại học, cao đẳng, viện nghiờn cứu trong nước và nước ngoài, phấn đấu đảm bảo chất lượng đào tạo, từng bước đạt trỡnh độ quốc tế.

Cỏc tập đoàn, tổng cụng ty, doanh nghiệp căn cứ nhu cầu cụng nhõn kỹ thuật chất lượng cao cả về số lượng, cơ cấu ngành nghề, yờu cầu tay nghề, chủ động xõy dựng kế hoạch ký kết với cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài bằng nguồn kinh phớ xó hội húa. Mở rộng hợp tỏc với đội ngũ trớ thức, cỏc chuyờn gia là người Việt Nam sống ở nước ngoài nhất là những người là con em quờ hương tỉnh Hũa Bỡnh để tranh thủ kiến thức, kinh nghiệm, năng lực tài chớnh của họ trong lĩnh vực đào tạo nhõn lực chất lượng cao cho địa phương.

Cựng với việc huy động sự đúng gúp của nhõn dõn, chủ yếu là đối với cỏc gia đỡnh cú điều kiện và ở cỏc khu vực thuận lợi, cần bổ sung, hoàn chỉnh cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đối với học sinh nghốo và con em gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch. Nhà nước cần cú chớnh sỏch tăng ngõn sỏch giỏo dục, tiến hành điều chỉnh cơ cấu phõn bổ theo hướng khụng dàn trải và dành ưu tiờn đầu tư phỏt triển giỏo dục vựng khú khăn, vựng đồng bào dõn tộc, hỗ trợ học sinh nghốo, con em gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch, bất kể cỏc em này ở thành phố hay ở nụng thụn, ở trường cụng hay ở trường tư. Chỉ cú như vậy mới nhanh chúng giảm được khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc vựng miền và giữa cỏc bộ phận dõn cư khỏc nhau trong tỉnh.

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w