Tiếp tục đổi mới nhận thức và hoàn thiện việc quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật trờn phạm vi toàn tỉnh

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 100 - 105)

- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn

3.2.1. Tiếp tục đổi mới nhận thức và hoàn thiện việc quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật trờn phạm vi toàn tỉnh

triển nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật trờn phạm vi toàn tỉnh

- Đổi mới nhận thức về phỏt triển nguồn nhõn lực:

Đảng ta luụn khẳng định, con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phỳc con người là mục tiờu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, coi việc nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng và phỏt huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhõn tố quyết định thắng lợi cụng cuộc CNH, HĐH.

Cần sớm khắc phục hiện trạng một số cấp lónh đạo, quản lý cũn thiếu sự chỉ đạo sõu sỏt và quyết liệt đối với cỏc chớnh sỏch, giải phỏp mang tớnh đột phỏ trong phỏt triển NNL về vai trũ quyết định của NNL cú CMKT đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Cần tạo ra được sự chuyển biến nhận thức cơ bản về phỏt triển NNL theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ cần phải đổi mới toàn diện giỏo dục và đào tạo mà trước hết là đổi mới tư duy giỏo dục và đào tạo. Khắc phục cỏch xử lý chắp vỏ, cục bộ, từng phần; xõy dựng tầm nhỡn tổng thể về giỏo dục phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức. Tiếp tục quỏn triệt tư tưởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục, phỏt huy sức mạnh của nhõn dõn, xõy dựng một hệ thống đào tạo nhõn lực theo hướng đại chỳng (của dõn, do dõn và vỡ dõn), bảo đảm ai cũng được học hành, học liờn tục, học suốt đời và xõy dựng toàn tỉnh cũng như cả nước trở thành xó hội học tập. Cần nhận thức rằng muốn nõng cao chất lượng NNL đỏp ứng yờu cầu mới của sự phỏt triển khoa học, cụng nghệ và kinh tế tri thức cần phải cú một hệ thống giỏo dục và đào tạo mở, cú chất lượng, từng bước nõng cao vị thế trong khu vực và trờn thế giới.

Cỏc cơ quan chức năng của Đảng và chớnh quyền cỏc cấp cần xõy dựng cỏc chương trỡnh, nội dung và tổ chức những lớp bồi dưỡng quỏn triệt về cỏc nhiệm vụ, quan điểm, mục tiờu, lộ trỡnh, giải phỏp phỏt triển NNL trờn cơ sở chủ trương của Đảng phải làm cho giỏo dục và đào tạo thật sự là quốc sỏch

hàng đầu. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thường xuyờn cú cỏc chương trỡnh nõng cao nhận thức cho mọi người dõn về trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước trước những ỏp lực của toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế để từ đú cú quyết tõm vươn lờn trong học tập, tiếp cận những tri thức mới về khoa học và cụng nghệ, vận dụng vào sản xuất và đời sống.

Cần nhận thức rằng, phỏt triển NNL ngày nay khụng thể chỉ đơn thuần một chiều hiểu theo nghĩa phỏt triển lực lượng lao động như lõu nay thường làm: mở thờm cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo nghề, cải tiến nội dung dạy, đổi mới chớnh sỏch lao động tiền lương, cải tiến cụng tỏc cụng đoàn, phổ biến kỹ thuật nụng nghiệp cho nụng dõn… Phỏt triển NNL ngày nay cú nghĩa là phải đồng thời và từng bước làm rất nhiều việc khỏc - vớ dụ những việc đó liệt kờ ra được như cải cỏch hành chớnh, xúa bỏ chủ quản, xúa bỏ bao cấp.., giảm biờn chế hành chớnh, bổ tỳc và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ viờn chức cỏc cấp, mở rộng và nõng cao đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý, người làm chớnh sỏch, đổi mới chớnh sỏch phỏt huy con người và dựng người…; và nhiờu việc chưa liệt kờ ra được như trong phỏt huy dõn chủ, trong đổi mới thể chế quốc gia, trong hội nhập sõu hơn và đầy đủ hơn vào cỏc thể chế kinh tế toàn cầu và song phương v.v...

Cần nhận thức rằng, một xó hội học tập phải được bắt nguồn từ một xó hội lao động. Mọi chớnh sỏch bao giờ cũng phải khuyến khớch để tạo nờn một xó hội hăng say lao động, tiến tới một xó hội học tập. Trong đú mọi người dõn đều chăm lo cụng việc và từ đú nảy sinh nhu cầu học tập để đỏp ứng đũi hỏi của cụng việc và đi dến một xó hội mà mọi người dõn đều mong muốn học tập suốt đời để nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội.

Phỏt triển NNL đũi hỏi phải đồng thời đổi mới triệt để toàn xó hội hướng thiện - theo những giỏ trị chõn chớnh - vớ dụ, để cú một mụi trường xó hội trọng cụng bằng, kỷ cương, đạo đức; phỏp luật được coi làm chuẩn mực;

xó hội trở thành xó hội học tập. Thắt lưng buộc bụng cho sự học. Cỏc cấp chớnh quyền và toàn xó hội cần được nhận thức sõu sắc rằng, bất luận lựa chọn và quyết định giải phỏp gỡ và trong bất cứ hoàn cảnh nào, ý chớ muốn học, tinh thần ham học, quyết tõm chịu đựng mọi hy sinh khốn khú để học và học cho đến cựng của người dõn nước ta cần được gỡn giữ, nõng niu và cổ vũ cho cỏc thế hệ.

Cần cú những đỏnh giỏ nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức xó hội thụng qua kết quả hàng năm việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phỏt triển NNL. Cú chớnh sỏch biểu dương kịp thời cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn cú đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển NNL. Trờn cơ sở đú, kớch thớch việc đầu tư vốn cho phỏt triển nõng cao chất lượng NNL cú CMKT.

- Quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật trờn phạm vi toàn tỉnh.

Tiến hành sắp xếp quy hoạch lại mạng lưới cỏc cơ sở đào tạo cỏc trường nghề, trung tõm dạy nghề theo hướng đa dạng húa ngành nghề và loại hỡnh đào tạo nghề. Việc quy hoạch phải căn cứ vào nhu cầu thị trường sức lao động trờn cơ sở dự bỏo đỳng. Phải căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh trong thời gian đến năm 2015 đó được Đại hội tỉnh đảng bộ lần thứ XV thụng qua như: “Bước đầu hỡnh thành vựng động lực kinh tế và ngành kinh tế mũi nhọn làm đầu tầu cho sự phỏt triển kinh tế của tỉnh”. “Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ mũi nhọn” theo hướng phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, gắn với phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh. Phỏt triển cỏc ngành hàng, loại hỡnh dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao như: thương mại, du lịch, vận tải, tư vấn, bưu chớnh, viễn thụng, cụng nghệ thụng tin, tài chớnh, ngõn hàng… Phấn đấu đến năm 2015, kinh tế tỉnh Hũa Bỡnh cơ bản đạt mức phỏt triển trung bỡnh của cả nước.

Việc quy hoạch phỏt triển nõng cao chất lượng NNL phải sớm tạo ra bước phỏt triển mang tớnh đột phỏ về mặt quy mụ và chất lượng đào tạo đối với lực lượng lao động của tỉnh, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ trờn địa bàn, đồng thời cung cấp cho cỏc thị trường trong và ngoài nước. Đào tạo nghề phải gắn chặt chẽ với giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập, xúa đúi giảm nghốo; coi giải quyết việc làm như đầu ra, thị trường của đào tạo nghề và là tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả của đào tạo nghề. Phải tạo ra được cơ chế để huy động đa dạng cỏc nguồn lực của nhà nước và xó hội đầu tư cơ sở vật chất và nõng cao năng lực đào tạo của cỏc trường nghề hiện cú; để xõy dựng mới, nõng cấp một số trường nghề của tỉnh.

Do Hũa Bỡnh là tỉnh cú tỷ lệ NNL người dõn tộc thiểu số cao - trờn 60% tổng số NNL toàn tỉnh, nờn trong quy hoạch phải thể hiện được sự ưu tiờn nhằm nõng cao chất lượng đào tạo NNL là người dõn tộc thiểu số trong cỏc nhà trường theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Phải làm tốt chế độ chớnh sỏch nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người học; quan tõm, giỳp đỡ học sinh nghốo, học sinh dõn tộc vựng cao, vựng sõu, vựng lũng hồ sụng Đà.

Để phỏt triển NNL tăng về số lượng và nõng cao chất lượng, trong quy hoạch cần hướng tập trung đầu tư xõy dựng, nõng cấp cơ sở hạ tầng cỏc trường nghề hiện cú như trường trunng nghề, trường trung học kinh tế - kỹ thuật, trường cao đẳng sư phạm, trường trung học y tế và cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn trờn địa bàn tỉnh. Phải cú quy hoạch để tập trung đầu tư để nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn, mở rộng ngành nghề đào tạo theo hướng phỏt triển ngành nghề mới do tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại.

Yờu cầu việc quy hoạch phải xỏc định rừ mục tiờu cần đạt được, tiến trỡnh tổ chức thực hiện, nguồn lực bảo đảm việc thực hiện quy hoạch. Quy hoạch về nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chớnh, phương thức huy động để cú nguồn lực đú cú ý nghĩa rất quan trọng để cỏc mục tiờu quy hoạch cú điều

kiện trở thành hiện thực. Cần khắc phục tỡnh trạng quy hoạch treo như rất phổ biến trong xõy dựng kết cấu hạ tầng đụ thị và giao thụng khụng chỉ ở tỉnh Hũa Bỡnh mà cũn ở nhiều tỉnh, thành phố khỏc trong cả nước.

Việc quy hoạch cũng phải tạo cơ hội để khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức kinh tế xó hội, cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn ở mọi thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển hệ thống đào tạo nhõn lực, khuyến khớch đào tạo nghề tại chỗ đối với những nghề gắn liền với phong tục tập quỏn sản xuất truyền thống của người dõn miền nỳi. Đồng thời từng bước đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị để tổ chức đào tạo nghề ở trỡnh độ sơ cấp, trung cấp cho lao động cú nhu cầu làm việc tại cỏc doanh nghiệp yờu cầu trỡnh độ tay nghề cao hơn, cú cỏc phong trào lao động cụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật tại chỗ và tăng nhanh quy mụ, chất lượng NNL trong ngành nụng, lõm, thủy sản.

Trong quy hoạch, cần hướng đến việc củng cố mạng lưới cỏc trung tõm dạy nghề ở cỏc huyện lấy hạt nhõn là cỏc trường trung cấp nghề, trường trung học kinh tế - kỹ thuật, trường cao đẳng nghề… của tỉnh để thực hiện việc liờn kết đào tạo những nghề mà cỏc trường, cỏc trung tõm chưa cú điều kiện thực hiện như: đội ngũ giỏo viờn, trang thiết bị thực hành nghề. Đồng thời, thụng qua mụ hỡnh liờn kết đào tạo này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người học nghề khi họ chưa thể đi học xa, hoặc với đối tượng học nghề là nụng dõn, hoặc cỏc hộ nghốo v.v…

Trong quy hoạch, cần đặc biệt coi trọng việc dạy nghề cho lao động nụng thụn, nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số ở vựng sõu, vựng xa, cỏc xó cú nhiều khú khăn về kinh tế và giao thụng. Nghiờn cứu tỡm cơ chế và chớnh sỏch thớch hợp cho việc thực hiện Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch dạy nghề đối với học sinh dõn tộc nội trỳ quy định chớnh sỏch ưu tiờn học nghề đối với học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thụng cỏc trường dõn tộc nội

trỳ kể cả nội trỳ dõn nuụi được hưởng học bổng, trợ cấp xó hội và cỏc chớnh sỏch khỏc như học sinh trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ. Đõy là chớnh sỏch lớn nhất quy định cụ thể về dạy nghề cho học sinh dõn tộc thiểu số. Cần cú cơ chế đào tạo liờn thụng đối với học sinh dõn tộc thiểu số học tại cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ. Đào tạo liờn thụng giữa cấp trung học cơ sở với cấp trung học phổ thụng ở cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ. Đào tạo liờn thụng giữa hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ với cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn. Cụ thể: Trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ ở huyện gồm cấp trung học cơ sở và trung học phổ thụng; tổ chức mụ hỡnh liờn thụng đào tạo học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thụng với cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn. Hiện nay, nhiều em tốt nghiệp trung học phổ thụng thi khụng đỗ đại học, cao đẳng lại trở về địa phương sản xuất, gõy lóng phớ kinh phớ đào tạo của Nhà nước, đồng thời lóng phớ NNL cho vựng miền nỳi.

Chuyển giao kỹ thuật cỏc nghề truyền thống để nõng cao năng suất cõy trồng, vật nuụi, đặc biệt là nghề giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Củng cố và mở rộng hệ thống khuyến nụng, khuyến lõm đến cỏc xó để tư vấn việc làm cho người lao động nụng thụn; phấn đấu tỷ lệ lao động được đào tạo từ 26% hiện nay lờn 33,5% vào năm 2015, tức là bằng mức chung của cả nước hiện nay.

3.2.2. Mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng cỏc cơ sở đào tạo vàkiện toàn việc quản lýdạy nghề

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w