Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 76 - 81)

- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn

2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn

Những hạn chế, bất cập nờu trờn do tỏc động bởi nhiều nguyờn nhõn, cả khỏch quan và chủ quan.

- Về khỏch quan, do điểm xuất phỏt về kinh tế của tỉnh Hũa Bỡnh cũn thấp, đời sống của một bộ phận khụng nhỏ nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn, thu nhập thấp, nờn thiếu nguồn lực đầu tư cho phỏt triển NNL.

Do điều kiện tự nhiờn phức tạp cựng với tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, thu nhập thấp, nờn trỡnh độ học vấn thấp, cả tỉnh chỉ cú khoảng 40% những người trong tuổi lao động là học hết cấp 2 và trong đú chỉ cú khoảng 8% là học hết cấp 3 (phổ thụng trung học), cũn lại là mới hết tiểu học hoặc chưa hết tiểu học và chưa biết chữ. Thờm vào đú, phong tục tập quỏn lạc hậu, nếp nghĩ mang tớnh bảo thủ và phương phỏp, lề lối làm việc của nhõn dõn và cỏn bộ của tỉnh chủ yếu theo thúi quen lao động dựa vào tự nhiờn, nờn nhu cầu học để cú một trỡnh độ CMKT chưa được coi trọng.

- Mặc dự nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành về phỏt triển NNL cú CMKT được coi là một nhõn tố quyết định thành cụng của quỏ trỡnh CNH, HĐH và phỏt triển kinh tế - xó hội, nhưng trờn thực tế vẫn chưa thấy hết tầm quan trọng của dạy nghề, nờn chưa chủ động, kịp thời đề ra chủ trương và quyết sỏch đỳng đắn, sỏng tạo trong tổ chức thực hiện.

Nhiều người trong cỏn bộ và trong nhõn dõn tuy đó bắt đầu cú ý thức học tập thường xuyờn để nõng cao hiểu biết và trỡnh độ CMKT, đó tham gia vào cỏc hỡnh thức đào tạo mới (đào tạo từ xa, tại chức, liờn thụng…), nhưng chưa hỡnh thành được trào lưu “học suốt đời” và xó hội cũng chưa thật sẵn sàng chuẩn bị cả về nội dung, cơ sở vật chất, phương thức và loại hỡnh cho đào tạo này để giỳp người lao động thường xuyờn tham gia học tập ngày một nhiều hơn.

- Về cơ sở vật chất, thiết bị cho đào tạo NNL ở các cơ sở dạy nghề mặc dù đã đợc tỉnh và Trung ơng quan tâm, nhng việc đầu t vẫn còn dàn trải cho tất cả các cơ sở dạy nghề, cha tập trung vào một số nghề trọng điểm phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, các trang thiết dạy nghề vẫn còn thiếu về số lợng và lạc hậu về công nghệ. Nhiều trờng, trung tâm dạy nghề có quy mô đào tạo nhỏ; vẫn còn 60% số xởng thực hành là nhà cấp 4 và bán kiên cố cho nên cha đáp ứng đợc nhu cầu dạy và học nghề, nhất là đối với đào tạo các nghề cần có thí nghiệm, thực hành.

Do cơ sở vật chất - kỹ thuật, những năm qua cựng với sự đầu tư của ngõn sỏch nhà nước, cỏc ngành, cỏc tổ chức cỏ nhõn, cỏc cơ sở đào tạo đó huy động được nhiều nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, hệ thống cỏc phũng học lý thuyết, cỏc xưởng thực hành, phũng thớ nghiệm bước đầu được trang bị, tập trung cho một số trường: Cao đẳng sư phạm Hũa Bỡnh; Trường cao đẳng nghề Hũa Bỡnh; Trường cao đẳng văn húa nghệ thuật Tõy Bắc, cỏc trung tõm dạy

nghề cấp huyện… Tuy nhiờn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cũn hạn chế, thiếu về phũng học lý thuyết, trang thiết bị dạy nghề, phũng thớ nghiệm cũn thiếu và lạc hậu chưa đảm bảo cho yờu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, nhiều cơ sở đào tạo đã không đủ điều kiện để mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực.

Việc đào tào nghề cho lao động, đặc biệt là lao động có trình độ cao trên địa bàn tỉnh Hoà Bình cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời học, cha đáp ứng đủ nguồn nhân lực có tay nghề cao cho các doanh nghiệp trong tỉnh và khu vực lân cận. Số lao động phổ thông phát sinh hàng năm nhiều, nhng cha có nhiều lựa chọn để đợc học nghề mà bản thân họ yêu thích.

Thêm vào đó, các cơ sở đào tạo nghề còn hạn hẹp ở một số ngành nghề nhất định, cha phong phú và cha phù hợp với nhu cầu của mọi đối tợng lao động, cha đáp ứng đợc tính đa dạng về nhu cầu nhân lực trên thị trờng.

- Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý của hầu hết cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh chưa đủ, chưa ổn định, chất lượng cũn thấp, chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý và giảng dạy, do cỏc cơ sở này đều là mới thành lập, quy mụ đào tạo cũn nhỏ. Đặc biệt là kinh nghiệm giảng dạy cho cỏc đối tượng đặc thự; dạy nghề cho lao động nụng thụn, thanh niờn dõn tộc thiểu số, người tàn tật. Mặt khỏc, việc biờn chế giỏo viờn cũn gặp nhiều khú khăn, hầu hết giỏo viờn dạy nghề đang phải ký hợp đồng giảng dạy theo lớp, theo nghề nờn ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý và giảng dạy. Trong khi đú, nhu cầu học nghề của lao động địa phương ngày càng nhiều. Núi chung đội ngũ giỏo viờn dạy nghề của cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh đó gia tăng, song chưa cải thiện được chất lượng đào tạo nghề. Nhiều giỏo viờn dạy tốt lý thuyết thỡ

lại kộm khi thực hành và ngược lại, người dạy thực hành tốt thỡ khả năng sư phạm khi giảng dạy lý thuyết lại cú vấn đề.

Nội dung chương trỡnh và phương thức đào tạo tuy đó được chỳ trọng và đổi mới, nhưng tốc độ cũn chậm, chưa tạo được sự liờn thụng và gắn kết giữa đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động trong và ngoài nước, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp, hệ thống giỏo trỡnh chuẩn vẫn cũn thiếu và chậm đổi mới về nội dung cho thớch ứng với cụng nghệ và thực tế sản xuất.

- Cỏc cơ sở dạy nghề chưa thay đổi kịp thời cơ chế tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trong hoạt động đào tạo; chưa chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề. Cụng tỏc giỏo dục và đào tạo cũn nhiều bất cập. Bệnh thành tớch và xu thế chưa coi trọng đào tạo cỏc trỡnh độ dưới cử nhõn đại học như đào tạo trung cấp, cụng nhõn kỹ thuật vẫn cũn tương đối phổ biến. Việc đổi mới nội dung, phương phỏp dạy và học, hệ thống trường lớp, quản lý giỏo dục theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa nhằm nõng cao tớnh độc lập, sỏng tạo, tự lực, tự hoàn thiện học vấn và nõng cao tay nghề của cỏc cơ sở đào tạo cũn nhiều vấn đề phải quan tõm.

- Sự đầu tư và hỗ trợ của Nhà nước cho dạy nghề cú tăng nhưng tốc độ tăng chậm, chưa tương xứng với tốc độ tăng chỉ tiờu đào tạo của cỏc cơ sở. Mức chi thường xuyờn đối với giỏo dục đào tạo, trong đú cú đào tạo NNL được quy định từ năm 1998 đến nay vẫn chưa sửa đổi. Nay chỉ đỏp ứng được khoảng 50% chi phớ đào tạo. Mức thu học phớ của cỏc cơ sở đào tạo cụng lập được quy định từ năm 1998 cũng chưa được sửa đổi. Việc xỏc định chỉ tiờu kinh phớ dào tạo chưa cú mối quan hệ chặt chẽ với xỏc định chỉ tiờu tuyển sinh trong xõy dựng quy hoạch. Những nguyờn nhõn này làm cho chi thường xuyờn khụng thể đỏp ứng chi phớ đào tạo, điều đú ảnh hưởng khụng tốt đến chất lượng đào tạo NNL.

- Thị trường sức lao động cũn nhiều yếu tố sơ khai, chưa phỏt triển. Tuy đó hỡnh thành cỏc trung tõm giới thiệu việc làm nhưng hoạt động cũn yếu.

Cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, tư vấn dạy nghề cũn yếu. Xó hội núi chung, thanh niờn núi riờng nhất là thanh niờn người dõn tộc thiểu số chưa hiểu đỳng và chưa coi học nghề để cú một trỡnh độ CMKT nhất định là một trong những con đường lập nghiệp. Do thị trường sức lao động chưa được thụng thoỏng, nờn trong quan hệ cung - cầu về sức lao động vẫn thiếu những ỏp lực về cầu để cú phương thức kớch thớch và điều chỉnh cung về sức lao động cho thớch hợp.

Chương 3

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w