- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn
3.2.5. Nõng cao hiệu quả hoạt động của thị trường sức lao động và coi trọng chăm súc sức khỏe cho người dõn
coi trọng chăm súc sức khỏe cho người dõn
Ngoài cỏc giải phỏp trờn, một điều rất đỏng quan tõm hiện nay đối với tỉnh Hũa Bỡnh là cần phải nõng cao hiệu quả hoạt động của thị trường sức lao động và coi trọng chăm súc sức khỏe cho người dõn.
- Về thị trường sức lao động, cần hoàn thiện và phỏt triển hệ thống giao dịch thị trường sức lao động. Trong thị trường sức lao động, để cung - cầu lao động gặp nhau nhanh chúng, cần cú cỏc tổ chức giới thiệu việc làm, tiết kiệm chi phớ cho doanh nghiệp và người lao động, giảm thiểu chỗ làm việc trống và người thất nghiệp. Tập trung đầu tư và hoàn thiện cỏc trung tõm giới thiệu việc làm trờn địa bàn đạt tiờu chuẩn quốc gia; đồng thời, quy hoạch và đầu tư hệ thống cơ sở giới thiệu việc làm ở cỏc huyện, sử dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại để thực hiện giao dịch lành mạnh và hiệu quả.
Huy động nguồn lực để phỏt triển mạnh cỏc vựng, ngành, lĩnh vực cú khả năng thu hỳt nhiều lao động, phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại, hợp tỏc xó, đặc biệt coi trọng phỏt triển kinh tế dịch vụ, cụng nghiệp chế biến nụng sản, khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề tiểu thủ cụng mỹ nghệ sản xuất sản phẩm tiờu dựng trong nước và xuất khẩu; tăng đầu tư
vào nụng thụn, miền nỳi nhằm chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động thụng qua cỏc chớnh sỏch trợ giỳp, tớn dụng tạo điều kiện cho người lao động phỏt triển kinh tế, thu hỳt nhõn lực, tạo việc làm.
- Giải phỏp về nõng cao sức khỏe của người lao động. Đõy là một nội dung quan trọng để nõng cao chất lượng NNL cú CMKT. Cần thực hiện cụng bằng trong chăm súc và bảo vệ sức khỏe cho người dõn, đảm bảo mọi người đều được khỏm, chữa bệnh an toàn và cung cấp cỏc dịch vụ y tế cơ bản. Quan tõm chăm súc và bảo vệ sức khỏe cho những người cú cụng với đất nước, những người nghốo, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, bảo vệ và chăm súc sức khỏe bà mẹ trẻ em.
Thực hiện tốt chiến lược dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh. Cần giải quyết một số vấn đề bức xỳc và cơ bản như phải coi việc giảm sinh đối với bà con cỏc dõn tộc thiểu số, người dõn cư trỳ ở vựng sõu, vựng xa là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chương trỡnh kiểm soỏt sự gia tăng dõn số. Tiếp tục duy trỡ mức giảm sinh, đặc biệt là số người sinh con thứ ba trở lờn để tiến tới ổn định quy mụ gia đỡnh, quy mụ dõn số hợp lý. Giải quyết từng bước về chất lượng dõn số, nõng cao thể lực, trớ lực của con người.
Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc thực hiện cỏc biện phỏp kế hoạch húa gia đỡnh, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Phấn đấu giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,5‰ để giảm tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn xuống dưới 1% và giữ ổn định khụng chỉ đến năm 2015 mà cũn trong nhiều năm tiếp theo, đồng thời nõng cao chất lượng dõn số xõy dựng cơ cấu dõn số hợp lý.
Do cú sự khỏc nhau về nhận thức giữa bà con cỏc dõn tộc thiểu số cựng sinh sống ở miền nỳi, phải chủ động thỳc đẩy quỏ trỡnh di dõn hợp lý phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội nhằm tạo ra cơ cấu nguồn nhõn lực hợp lý theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động khu vực nụng thụn, tăng dần nguồn nhõn lực ở cỏc thị trấn, thị tứ, cỏc cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Đõy
là một giải phỏp cần được coi trọng nhằm nõng cao chất lượng NNL cú CMKT trờn địa bàn tỉnh miền nỳi Hũa Bỡnh.
KẾT LUẬN
NNL núi chung, NNL cú CMKT núi riờng đang ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia cũng như của mỗi tỉnh, thành phố trong cả nước. Tri thức đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Lợi thế so sỏnh ngày nay khụng cũn chủ yếu là tài nguyờn thiờn nhiờn hay nguồn nhõn cụng rẻ mạt mà là trớ tuệ. Sức mạnh trớ tuệ là yếu tố quyết định hàng đầu trong sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh và phỏt triển kinh tế - xó hội.
Phỏt triển NNL cú CMKT đang là nhu cầu cấp bỏch của Việt Nam núi chung và của tỉnh Hũa Bỡnh núi riờng trong giai đoạn hiện nay và cú ảnh hưởng rất lớn đến mụi trường đầu tư kinh doanh, khơi dậy nguồn vốn trong nước và thu hỳt đầu tư nước ngoài. Thế nhưng, ở tỉnh Hũa Bỡnh hiện nay chất lượng NNL cú CMKT cũn rất thấp, cơ cấu NNL cũn nhiều bất cập. Cần tỡm lời giải cho thực trạng nguồn lực này.
Bằng phương phỏp nghiờn cứu của kinh tế chớnh trị, luận văn tiến hành hệ thống húa lý luận về NNL cú CMKT, xỏc định nú bao gồm những người đó qua đào tạo để cú một nghề nhất định được huy động vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Đặc trưng nổi bật của NNL này là lao động phức tạp dựa trờn CMKT đó được đào tạo chuyờn nghiệp, được trang bị kỹ năng thực hành về một cụng việc để tham gia vào hệ thống sản xuất xó hội; khi được sử dụng sẽ cú năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn so với những người khụng cú CMKT. Đặc biệt, trong số này cú những nhà khoa học và những người cú chuyờn mụn sõu, lao động sỏng tạo được xó hội trõn trọng.
NNL cú CMKT là lực lượng chủ lực bảo đảm gia tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả, cú vai trũ rất lớn trong thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, là nhõn tố quyết định nhất sự giàu cú của một quốc gia và là nhõn tố chủ yếu thỳc đẩy tiến bộ khoa học, cụng nghệ và phỏt triển kinh tế tri thức.
Sự phỏt triển của NNL này ngoài chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố làm biến đổi về mặt số lượng, cũn cú nhiều yếu tố tỏc động làm biến đổi về mặt chất lượng. Ngoài chịu sự chi phối bởi thị trường, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội, quy mụ và trỡnh độ phỏt triển của giỏo dục, đạo tạo, chất lượng NNL cũn chịu tỏc động bởi cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước.
Luận văn nghiờn cứu để rỳt ra những kinh nghiệm của một số nước ASEAN, của Hàn Quốc và của một số địa phương trong nước như Lạng Sơn, Bỡnh thuận và Đắc Lắc về nõng cao chất lượng NNL cú CMKT để tỉnh Hũa bỡnh cú thể tham khảo.
Dựa vào lý luận và thực tiễn trờn, luận văn nờu và phõn tớch cỏc điều kiện về tự nhiờn, kinh tế và xó hội của tỉnh Hũa Bỡnh cú liờn quan đến NNL cú CMKT, phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng nguồn lực này trờn địa bàn từ năm 2005 đến nay, xỏc định kết quả đạt được, những hạn chế bất cập và nguyờn nhõn. Từ đú khẳng định, số lượng, chất lượng và cơ cấu của nguồn lực này ở tỉnh Hũa Bỡnh cũn nhiều nan giải.
Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn NNL cú CMKT nờu trờn, luận văn đề xuất phương hướng và giải phỏp nhằm phỏt triển nõng cao chất lượng NNL cú CMKT ở tỉnh Hũa Binh trong thời gian tới. Những giải phỏp được đề xuất là: tiếp tục đổi mới nhận thức và hoàn thiện việc quy hoạch phỏt triển NNL cú CMKT; mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng cỏc cơ sở đào tạo và kiện toàn việc quản lý dạy nghề; xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch đào tạo, thu hỳt và sử dụng NNL chất lượng cao; đẩy mạnh xó hội húa, tập trung đầu tư, tăng cường hợp tỏc trong nước và quốc tế trong phỏt triển và nõng cao chất lượng NNL cú CMKT; và nõng cao hiệu quả hoạt động của thị trường sức lao động và coi trọng chăm súc sức khỏe cho người dõn.
Mặc dự học viờn đó cú nhiều cố gắng trong nghiờn cứu, nhưng do năng lực cú hạn, nờn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Học viờn xin cảm ơn những gúp ý của cỏc nhà khoa học và những ai quan tõm đến vấn đề này.
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1. Hoàng Chí Bảo (1993), "ảnh hởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con ngời", Tạp chí Triết học, (13), tr.14.
2. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, TS. Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI, cách
tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (1999, 2000, 2001, 2004), Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam
các năm 1998, 1999, 2000, 2003, Nxb Thống kê, Hà
Nội.
4. Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê
Lao động-Việc làm ở Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu t (5/2005), Tuần tin Kinh tế- Xã hội-
Trung tâm thông tin và dự báo Kinh tế- Xã hội quốc gia, (5).
6. Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lợng NNL đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
7. Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình (2009), Niên giám thống kê
năm 2009.
8. Đỗ Minh Cơng và Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển
nguồn nhân lực giáo dục đại học ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng bộ tỉnh Hoà Bình (2006), Văn kiện đại hội đại biểu
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
12. Nguyễn Minh Đờng (1996), Bồi dỡng và đào tạo lại đội
ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài KX.07-14,
Hà Nội.
13. Bỡnh Giang (2010), Tỡm giải phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục dõn tộc,
http://www.baohoabinh.com.vn/ (23/3).
14. Trần Lưu Hải (2007), Hũa Bỡnh nhỡn lại sau 15 năm tỏi lập và đi tới,
http://www.tapchicongsan.org.vn (15/1).
15. GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện
con ngời thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
16. Hội đồng nhõn dõn tỉnh Hũa Bỡnh (2010), Nghị quyết số 144/2010/NQ- HĐND về Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011 - 2015
(21/7/2010).
17. TS. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông
với phát triển chất lợng nguồn nhân lực, những bài học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
18. ThS Lê Văn Hùng (2006), Nguồn nhân chất lợng cao cho
phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Đà Nẵng, Luận
án thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
19. Kết quả điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng” (21/11/2005), Thời
báo kinh tế Việt Nam, (231).
20. TS. Đoàn Khải (2005), Nguồn lực con ngời trong qúa trình
CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
21. Lê Thị ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông
qua Giáo dục và Đào tạo, kinh nghiệm Đông á, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
22. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
23. Huy Lê (09/7/2006), “Để không lãng phí nguồn lực chất l- ợng cao", Báo Nhân dân, (28).
24. Cẩm Lệ (2008), Gắn chất lượng đào tạo với nhu cầu của xó hội,
http://www.baohoabinh.com.vn/ (23/9).
25. Hoàng Văn Liên - Hiệu trởng trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội (14/4/2006), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao- bài toán hóc búa của doanh nghiệp trẻ”, Báo
điện tử - thời báo Kinh tế Việt Nam.
26. Nguyễn Đình Luận (2005), “Nguồn nhân lực chất lợng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc”, Tạp chí Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn, (14).
27. C. Mác (1998), T bản, Quyển I, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội. 28. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
29. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. TS. Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ
Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 32. Ngân hàng thế giới (2006), Báo cáo phát triển Việt Nam
2007 "Hớng tới tầm cao mới", Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam, Hà Nội.
33. Ngân hàng thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam
2008 "Bảo trợ xã hội", Trung tâm thông tin phát triển
Việt Nam, Hà Nội.
34. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý
nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Điều 13.
36. Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (2004), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
37. TS. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con ngời để
CNH, HĐH, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.
38. Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 331/QĐ-TTg về chơng
trình phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin đến năm 2010.
39. Thủ tớng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-
TTg về việc xây dựng chơng trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020.
40. Tỉnh ủy Hòa Bình (2010), Báo cáo chính trị của Ban
Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình khóa XIV trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, (tháng 11).
41. PGS.TS Nguyễn Tiệp - Trờng Đại học Lao động Xã hội (7/2005), “Phát triển thị trờng lao động nớc ta các năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326). 42. Đỗ Thế Tùng (1996) “ Vấn đề lao động và việc làm”,
Trung tâm thông tin t liệu, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
43. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dỡng và sử dụng nguồn
nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội.
44. GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức
đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005),
Phân tích khả năng đạt tăng trởng cao của nên kinh tế Việt Nam, (12).
46. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2002-2008), Các đề
án, Nghị quyết, Báo cáo của tỉnh Hoà Bình về phát triển nguồn nhân lực (2002-2008).
47. ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2010), Dự thảo Quy hoạch phỏt triển nhõn lực tỉnh Hũa Bỡnh 2011-2020 (thỏng 10).
48. Bùi Văn (11/9/2006), "Giáo dục và sự thắng thua",
Vietnamnet-WTO.
49. Viện Chiến lợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một
vấn đề trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
50. Viện Nghiên cứu con ngời (2004), Quản lý nguồn nhân
lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
51. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ơng (2006),
Thông tin chuyên đề giải quyết việc làm ở Việt Nam trong 5 năm 2006-2010.
52. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ơng (1999), Hớng
tới một chiến lợc phát triển con ngời, Hà Nội.
53. Website: http://www.baohoabinh.com.vn, Hũa Bỡnh nhận rừ tiềm năng thế mạnh để phỏt triển, Thứ Bẩy, 08/05/2010.
54. Website: http://www.diaoconline.vn, Hũa Bỡnh chủ trương phỏt triển cụng nghiệp gắn với quy hoạch Thủ đụ, 05/02/2009.