Bối cảnh mới và yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh Hũa Bỡnh

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 81 - 87)

- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn

3.1.1. Bối cảnh mới và yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh Hũa Bỡnh

Hũa Bỡnh

Trong 5-10 năm tới, việc phỏt triển NNL cú CMKT cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Hũa Bỡnh sẽ đứng trước những tỡnh hỡnh mới của bối cảnh trong nước và quốc tế.

- Bối cảnh quốc tế: Cỏc nước trờn thế giới đó và đang ra khỏi cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế ở một số nước. Dự bỏo trong 5-10 năm nữa, sự phỏt triển kinh tế - xó hội của thế giới vẫn chịu tỏc động như vũ bóo của cuộc cỏch mạng KH&CN hiện đại và xu thế toàn cầu húa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng và đi vào chiều sõu.

Cuộc cỏch mạng KH&CN trờn thế giới đó diễn ra từ cuối thập niờn 70 thế kỷ XX, hiện đang tiếp tục phỏt triển với nhịp độ ngày càng nhanh, cú khả năng tạo ra những thành tựu mang tớnh đột phỏ, cú ảnh hưởng to lớn tới mọi mặt của đời sống xó hội loài người. Nhờ những thành tựu mới của KH&CN, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin - truyền thụng, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu v.v..., xó hội loài người đang trong bước quỏ độ chuyển từ nền kinh tế cụng nghiệp sang nền kinh tế tri thức, từ nền kinh tế dựa vào cỏc nguồn lực tự nhiờn sang nền kinh tế dựa vào tri thức, mở ra cơ hội mới cho cỏc nước đang phỏt triển cú thể rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH, HĐH.

KH&CN đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu. Sức mạnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào năng lực KH&CN. Lợi thế về

nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giỏ lao động rẻ ngày càng trở nờn ớt quan trọng hơn. Vai trũ của NNL cú trỡnh độ CMKT, cú năng lực sỏng tạo, ngày càng trở lờn ý nghĩa quyết định sức phỏt triển của nền kinh tế trong xu thế toàn cầu hoỏ.

Thời gian đưa kết quả nghiờn cứu vào ỏp dụng và vũng đời cụng nghệ ngày càng rỳt ngắn. Lợi thế cạnh tranh đang thuộc về cỏc doanh nghiệp biết lợi dụng cỏc cụng nghệ mới để tạo ra cỏc sản phẩm và dịch vụ mới, đỏp ứng nhu cầu đa dạng và luụn thay đổi của khỏch hàng. Với tiềm lực hựng mạnh về tài chớnh và KH&CN, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, đa quốc gia đang nắm giữ và chi phối thị trường cỏc cụng nghệ tiờn tiến.

Để thớch ứng với bối cảnh trờn, cỏc nước phỏt triển đang cấu trỳc lại nền kinh tế theo hướng tăng nhanh cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ cú hàm lượng cụng nghệ cao, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường; đẩy mạnh chuyển giao những cụng nghệ tiờu tốn nhiều nguyờn liệu, năng lượng, gõy ụ nhiễm cho cỏc nước đang phỏt triển. Nhiều nước đang phỏt triển dành ưu tiờn đào tạo NNL KH&CN trỡnh độ cao, tăng mức đầu tư cho nghiờn cứu và đổi mới cụng nghệ, nhất là một số hướng cụng nghệ cao chọn lọc; tăng cường cơ sở hạ tầng thụng tin - truyền thụng; nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển.

Cựng với sự phỏt triển của cỏch mạng KH&CN, dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng tăng lờn. Cỏc nước đang phỏt triển cũng cạnh tranh gay gắt về thu hỳt dũng vốn đầu tư này. Lý luận và thực tiễn ngày càng nhận thấy cú sự quan hệ tương hỗ giữa FDI và NNL trong nước. Tuy đó cú nhiều trường hợp FDI đi trước và lụi kộo cỏc cụng ty khỏc (kể cả cụng ty nước ngoài và cụng ty bản xứ) đầu tư phỏt triển NNL, nhưng con đường phỏt triển như vậy đó tỏ ra kộm hiệu quả. Ngược lại, con đường chủ động phỏt triển NNL cú CMKT để chủ động hỳt FDI, nhất là FDI trong cỏc ngành sản xuất cỏc loại mỏy múc để tạo ra tiềm lực cho HĐH nền kinh tế lại trở nờn quan trọng để nền kinh tế phỏt triển theo chiều sõu.

Cựng với sự phỏt triển của cỏch mạng KH&CN, nền kinh tế thị trường của cỏc nước đó và đang nằm trong xu hướng hội nhập ngày càng sõu hơn và rộng hơn trong cỏc quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế mà trước hết và phỏt triển nhanh nhất hiện nay là tự do húa thương mại thụng qua cỏc định chế thương mại tiểu vựng, khu vực và toàn cầu. Nằm trong xu thế này, cỏc nước đang phỏt triển nếu khụng chủ động chuẩn bị về NNL, tăng cường cơ sở hạ tầng thụng tin - viễn thụng, điều chỉnh cỏc quy định về phỏp lý, v.v... thỡ nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và thua thiệt hơn trong quan hệ trao đổi quốc tế là điều khú trỏnh khỏi.

Nước ta đó và đang chủ động hội nhập sõu hơn và đầy đủ hơn vào cỏc nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngoài việc tham gia trong tổ chức kinh tế khu vực ASEAN, là thành viờn trong tổ chức Khu vực tự do thương mại của khối (AFTA), vào Tổ chức Diễn đàn kinh tế khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC), cuối năm 2006 nước ta đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và tham gia tớch cực vào cỏc thể chế kinh tế quốc tế khỏc.

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, sẽ tạo ra cơ hội mới cho phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta. Chỳng ta sẽ cú thị trường rộng lớn hơn để phỏt triển kinh tế, sẽ phỏt huy được lợi thế của một nước cú nhiều tài nguyờn và lao động. Khi gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp nước ta cú triển vọng tiếp cận thị trường xuất khẩu tốt hơn do vị thế mới của Việt Nam trờn trường quốc tế. Sau vũng đàm phỏn Doha, thị trường trong nước phỏt triển và hệ thống phõn phối sẽ mở rộng, thuận lợi hơn cho tiờu thụ hàng cụng nghiệp. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cú thể tận dụng được cơ hội khi Nhà nước điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội theo hướng hiện đại, hợp lý và bền vững hơn. Cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ sẽ phỏt triển và cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh tế sẽ được cải thiện tốt hơn.

Tuy nhiờn, hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc chủ thể kinh tế của nước ta sẽ phải đối mặt với khụng ớt thỏch thức. Khi hội nhập, cạnh tranh quốc tế trong

phỏt triển cỏc sản phẩm trong nước cả về chất lượng, tiờu chuẩn, giỏ cả, dịch vụ sẽ tăng lờn và được giỏm sỏt nghiờm ngặt hơn. Trong khi đú, trỡnh độ của hầu hết cỏc cơ sở kinh tế của nước ta cũn thấp, sản phẩm cú chất lượng kộm và giỏ thành cao. Năng lực hội nhập của nhiều chủ doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế; sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm cũn thấp. Tuy đõy là thỏch thức gay gắt, nhưng hiện nay vẫn cú khụng ớt chủ doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức đủ và sẵn sàng tham gia. Nếu khụng cú phương hướng và giải phỏp phỏt triển đỳng đắn, cú hiệu quả thỡ chỳng ta khú vượt qua được những thỏch thức trong bối cảnh mới của quốc tế.

- Bối cảnh trong nước: Sau 24 năm đổi mới, nước ta đó đạt được những thành tựu quan trọng, làm nền tảng cho giai đoạn phỏt triển mới: nền kinh tế cú mức tăng trưởng cao, liờn tục; tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ổn định; xu thế dõn chủ hoỏ, xó hội hoỏ ngày càng mở rộng; đời sống nhõn dõn được nõng cao rừ rệt; quan hệ hợp tỏc quốc tế được cải thiện.

Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; chủ động hội nhập và hội nhập sõu hơn, đầy đủ hơn vào cỏc chủ thể kinh tế toàn cầu và khu vực; tăng cường đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, phỏt triển kinh tế tập thể, khuyến khớch khu vực dõn doanh, hỗ trợ mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ v.v…

Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010 của nước ta xỏc định mục tiờu phỏt triển tổng quỏt là: Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người, năng lực KH&CN, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trờn trường quốc tế được nõng cao.

Năm 2015, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ thực hiện đầy đủ lộ trỡnh tự do buụn bỏn hàng húa Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), nếu năng lực cạnh tranh quốc tế khụng mạnh, cụng nghiệp chế tạo của Việt Nam sẽ bị suy thoỏi do sản phẩm nhập khẩu tăng, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực lắp rỏp cũng sẽ rời Việt Nam...

Trong bối cảnh đú, NNL cú CMKT là lực lượng sản xuất cú vai trũ và nhiệm vụ rất quan trọng để làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và của nền kinh tế, đỏp ứng cỏc mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội để đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp.

Tỉnh Hũa Bỡnh cũng như cỏc tỉnh, thành phố khỏc trong cả nước, tuy khụng nằm ngoài bối cảnh trờn, nhưng cũn cú bối cảnh đặc thự. Do là một tỉnh miền nỳi lại nằm ở cửa ngừ của trục kinh tế giữa cỏc tỉnh Tõy Bắc với Thủ đụ và đồng bằng chõu thổ sụng Hồng và cú tiềm năng thế mạnh về cỏc loại tài nguyờn đất, rừng, khoỏng sản, cảnh quan thiờn nhiờn, nờn Hũa Bỡnh cú nhiều lợi thế để phỏt triển. Những thành tựu trong phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đạt được trong những năm qua đó và đang phỏt huy, tạo đà cho những năm tới phỏt triển ở mức cao hơn. Tuy vẫn cũn là một tỉnh nghốo, sự phỏt triển kinh tế - xó hội cũn nhiều khú khăn, kinh tế phỏt triển chưa vững chắc, quy mụ kinh tế nhỏ bộ, thu hỳt đầu tư cũn rất hạn chế; cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, chất lượng NNL chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương đang là những thỏch thức đối với cỏc cấp chớnh quyền và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh, nhưng về cơ bản tỡnh hỡnh trờn là thuận lợi. Đại hội lần thứ XV của Đảng bộ tỉnh Hũa Bỡnh xỏc định chủ đề xuyờn suốt trong phương hướng, mục tiờu, nhiệm vụ và giải phỏp chủ yếu của Đảng bộ Hũa Bỡnh giai đoạn 2010-2015 là: “Tiếp tục nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, phỏt huy sức mạnh đoàn kết cỏc dõn tộc, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội, phấn đấu đến năm 2015, kinh tế tỉnh Hoà Bỡnh cơ bản đạt mức phỏt triển trung bỡnh của cả nước”.

Xây dựng tỉnh Hoà Bình có bớc phát triển ngang với mức trung bình của cả nớc và cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020; nền kinh tế đi lên từ phát triển công nghiệp tiên tiến và dịch vụ, có nền nông nghiệp, nông thôn phát triển, thân thiện với môi trờng; gắn liền với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc tỉnh Hoà Bình.

Phát triển kinh tế nhanh (với tốc độ cao hơn mức bình quân chung của cả nớc), hiệu quả và bền vững; phát triển dựa trên cơ sở vừa chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh dựa vào yếu tố thể chế và con ngời vừa khai thác hiệu quả các tiềm năng sẵn có; phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở hội nhập nhanh, khai thác tốt lợi thế của vùng lân cận Hà Nội, phía tây đồng bằng Sông hồng, tam giác kinh tế trong điểm Bắc bộ và cửa ngõ vùng Tây bắc, kết hợp tranh thủ tối đa các mối liên kết vùng và liên kết Quốc tế; phát triển tập trung trớc hết cho các vùng động lực tăng trởng và ngành kinh tế mũi nhọn, tạo sự lan toả kinh tế- xã hội ra tất cả các vùng, ngành trong tỉnh. Phấn đấu đến năm 2015, kinh tế tỉnh Hoà Bỡnh cơ bản đạt mức phỏt triển trung bỡnh của cả nước.

Những chỉ tiờu chủ yếu trong phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm tới là: tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 13%/năm (chưa tớnh giỏ trị tăng thờm của Cụng ty thủy điện Hũa Bỡnh); cơ cấu ngành kinh tế nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ là: 23,6% - 39,7% - 36,7%; thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2015 gấp 2 lần so với năm 2010, và đạt 28 - 29 triệu đồng/người/năm. Thu ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn bỡnh quõn tăng 12,5%/năm. Năm 2015, số lao động được tạo việc làm bỡnh quõn hàng năm là 20.000 người, tăng gấp hơn 1,2 lần so với năm 2010. Tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn mới giảm bỡnh quõn 3%/năm; tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn hàng năm dưới 1%.

Để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển trờn, một trong những đũi hỏi bức thiết hiện nay đối với tỉnh Hũa Bỡnh là phỏt huy tối đa cỏc nguồn lực trong tỉnh để phỏt triển mạnh nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Đại hội Đảng bộ lần thứ XV của tỉnh đó đề ra chủ trương đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ gắn với phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh. Chỳ trọng phỏt triển sản phẩm cú giỏ trị cao… “Bước đầu hỡnh thành vựng động lực kinh tế và ngành kinh tế mũi nhọn làm đầu tầu cho sự phỏt triển kinh tế của tỉnh”.

Về phỏt triển nõng cao chất lượng NNL cú CMKT của tỉnh, do cú vị trớ địa lý gần thủ đụ nờn cú nhiều cơ hội được đào tạo tại chỗ cũng như tại thủ đụ và cỏc tỉnh đồng bằng, với nhiều trường đại học và trung tõm đào tạo nghề. Toàn tỉnh hiện cú 5 trường cao đẳng, 2 trường trung học chuyờn nghiệp, 3 trường trung cấp dạy nghề. Đõy là nền tảng cho đào tạo nhõn lực. Một số trường, trung tõm đào tạo nghề của tỉnh đó tớch cực liờn kết với cỏc trường đại học để mở cỏc khoỏ đào tạo trỡnh độ đại học cho nhõn lực địa phương. Thờm vào đú, Hoà Bỡnh hiện là một tỉnh cú ngành giỏo dục-đào tạo đó đạt được nhiều thành cụng, tạo tiền đề tốt cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh.

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w