Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 41 - 43)

- Nhúm nhõn tố thuộc về cơ chế chớnh sỏch

1.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc đặc biệt coi trọng giỏo dục và đào tạo nghề trong chớnh sỏch phỏt triển NNL cú CMKT. Việc Hàn Quốc phỏt triển kinh tế được nhận định như một cuộc cỏch mạng xanh trờn sa mạc, bởi họ khụng phải là một nền kinh tế cú nhiều tài nguyờn, thậm chớ tài nguyờn để phỏt triển nụng nghiệp cũng

khụng cú nhiều (chỉ vào khoảng 20% diện tớch đất cú thể trồng trọt được). Chớnh vỡ thế, chớnh phủ Hàn Quốc luụn chỳ trọng đầu tư phỏt triển chiều sõu, tức là đầu tư cho phỏt triển khoa học và kỹ thuật. Để phỏt triển khoa học, kỹ thuật, Hàn Quốc coi vốn nhõn lực là nhõn tố quan trọng nhất. Trong những năm khú khăn, chớnh phủ Hàn Quốc đó ỏp dụng mức lương của cỏc nhà khoa học cao hơn cả mức lương tổng thống. Người cú CMKT cao thỡ cú mức thu nhập cao hơn. Sự quan tõm đến khoa học và cụng nghệ đú đó đưa lại kết quả thiết thực gúp phần đưa nền kinh tế của lónh thổ này vượt ra khỏi tỡnh trạng dựa vào nền nụng nghiệp lạc hậu, mà đó chuyển sang nền kinh tế cụng nghiệp, trở thành nơi thu hỳt và ứng dụng những thành tựu khoa học và cụng nghệ tiờn tiến nhất.

Một trong những việc làm đầu tiờn của chớnh phủ là thết lập lại Bộ Giỏo dục, đổi tờn thành Bộ giỏo dục và phỏt triển NNL. Để thực hiện tốt chiến lược phỏt triển nguồn vốn con người, đặc biệt là khụi phục lại hệ thống đào tào nghề, Bộ Giỏo dục Hàn Quốc đó trỡnh chớnh phủ cỏc giải phỏp cơ bản như: Tổ chức lại việc giỏo dục hướng nghiệp trong trường trung học; giới thiệu cỏc trường trung học toàn diện; Thành lập cỏc trường trung học chuyờn nghiệp; tăng cường chương trỡnh học về kiến thức nghề cơ bản và năng lực tổng hợp; tăng cường mối liờn hệ giữa cỏc trường này với nền cụng nghiệp nhằm nõng cao khả năng định hướng nghề nghiệp và mở rộng cơ hội học cao hơn cho mọi người; tăng cường cụng tỏc đào tạo giỏo viờn dạy nghề, cho phộp cỏc viện dạy nghề linh hoạt trong việc thiết lập cỏc chương trỡnh học; cải tổ hệ thống hoạt động riờng của cỏc trường và được chủ động trong tuyển giỏo viờn dạy nghề.

Thờm vào đú, khi đưa ra những kế hoạch phỏt triển đất nước, một trong những vấn đề mà chớnh phủ Hàn Quốc quan tõm là cải tiến hệ thống đào tạo nghề, tăng số lượng cỏc trường kỹ thuật và khuyến khớch cỏc cụng ty lớn xõy dựng cỏc trung tõm đào tạo nghề. Để tăng nhanh số lượng và chất lượng NNL

cú CMKT, chớnh phủ Hàn Quốc đó tiến hành xó hội húa hoạt động giỏo dục và đào tạo, huy động sức mạnh của toàn dõn cựng với chớnh phủ nhằm thực hiện tốt chiến lược phỏt triển NNL. Hệ thống đào tạo nghề của Hàn Quốc bao gồm đào tạo cụng và đào tạo tư nhõn. Đào tạo cụng chủ yếu do cơ quan nhõn lực Hàn Quốc KOMA thực hiện, KOMA tập trung đào tạo nghề cơ bản, cỏc nghề thuộc cụng nghệ mới và NNL cú trỡnh độ tiờn tiến. Đào tạo tư nhõn bao gồm việc đào tạo trong cỏc cụng ty, nhà mỏy do chớnh cỏc cụng ty thực hiện .

Bằng những thay đổi hợp lý và chỳ trọng thỏa đỏng cho chiến lược phỏt triển NNL, Hàn Quốc đó từng bước khụi phục và phỏt triển kinh tế. Chỉ số phỏt triển con người (HDI) đó tăng dần từ 0,68 năm 1975 đến 0,77 năm 1985; 0,85 năm 1995 và lờn 0,87 năm 1999. Hiện nay, Hàn Quốc là nền kinh tế được đỏnh giỏ là cú chỉ số HDI thuộc loại cao và xếp thứ 27 trờn thế giới. Bỏo cỏo năm 2000 của tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) cũng nhấn mạnh sự phục hồi và phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế Hàn Quốc, và cho rằng sự thành cụng đú cú được là do cú sự đầu tư thớch đỏng của chớnh phủ vào việc phỏt triển vốn nhõn lực.

Từ thực tế trờn, cú thể rỳt ra bài học về vai trũ quyết định của nhõn tố con người đối với tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đối với một quốc gia. Cần tiếp tục khẳng định rằng, con người vừa là mục tiờu cao nhất vừa là động lực mạnh nhất của sự phỏt triển. Cần thấy được vai trũ, tầm quan trọng của đào tạo CMKT cho người lao động đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w