Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 57 - 62)

- Tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp PTCS - Tốt nghiệp PTTH 561.274 30834 479.763 74.758 187.034 140.081 128.567 567.699 28.185 539.514 72.614 198.923 141.495 126.482 573.892 25.537 548.355 70.470 190.813 152.910 134.162 582.137 24.892 557.245 67.335 192.721 164.339 132.850 589.325 21.251 568.074 65.208 199.648 165.782 137436 597.185 16.613 580.572 59.090 196.594 167.239 157.649 Nguồn:

- Cục Thống kờ tỉnh Hũa Bỡnh, Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hũa Bỡnh 2009. - (*) Năm 2010 theo ước tớnh của tỏc giả.

- Dự thảo Quy hoạch phỏt triển nhõn lực tỉnh Hũa Bỡnh 2011-2020.

2.1.2.2. Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật

Để phát triển NNL có CMKT, các cấp ủy đảng và chính quyền tỉnh Hòa Bình đã coi trọng mở rộng mạng lới và nâng cao chất lợng đào tạo nghề trên địa bàn. Trong thời gian này, mạng lới cơ sở dạy nghề trong tỉnh đợc phát triển bao gồm có 2 trường cao đẳng nghề, 1 trường trung cấp nghề, 6 trung tâm dạy nghề, 4 trung tâm giới thiệu việc làm có dạy nghề.

Các cơ sở đào tạo nghề đã triển khai mục tiêu chung là nâng cao chất lợng, mở rộng quy mô, bảo đảm sự phù hợp về cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, nâng cao hiệu quả dạy nghề để đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đặc biệt là đội ngũ lao động có kỹ năng nghề nghiệp cao. Quy mô đào tạo mỗi năm lại đợc tăng lên. Riêng năm 2009, các cơ sở dạy nghề thuộc địa phơng quản lý đã tuyển mới đào tạo đợc 2.350 lợt ngời học nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; 6.468 ngời học nghề trình độ sơ cấp nghề. Trong tổng số lợt ngời đợc đào tạo trong năm 2009, nữ chiếm 16,5%. Nhìn chung,

về quy mô đào tạo nghề tại tỉnh Hoà Bình đã có nhiều bớc tiến triển mạnh mẽ.

Về cơ cấu trình độ đào tạo, những năm trớc đây các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh chủ yếu tập trung đào tạo nghề ngắn hạn. Nên cơ bản về trình độ đào tạo nghề trong tỉnh cha cao. Năm 2009, đào tạo dạy nghề trên địa bàn tỉnh đạt 8.818 người (vượt 2% chỉ tiêu kế hoạch), trong đó đào tạo hệ trung cấp nghề và cao đẳng nghề có 2.350 người, sơ cấp nghề có 6.468 người; đào tạo dạy nghề cho 2.047 học sinh là thanh niờn dõn tộc thiểu số và lao động nông thôn bị mất đất sản xuất nông nghiệp do Nhà nước thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng. Trong các nghề đợc đào tạo hầu nh không có nghề kỹ thuật cao, tại các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh chủ yếu là đào tạo các nghề truyền thống nh may công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, nông sản, lâm sản, thuỷ sản, thú y, bên cạnh đó cũng có một số ngành về kỹ thuật và tin học ứng dụng nhng chiếm tỷ lệ thấp.

Về đội ngũ làm công tác đào tạo nhân lực trong các cơ sở dạy nghề trên địa bàn, theo thống kê tại thời điểm tháng 7/2009, toàn tỉnh có 432 cán bộ, giáo viên; gồm 243 cán bộ, giáo viên thuộc 14 cơ sở dạy nghề do địa phơng quản lý và 189 cán bộ, giáo viên 2 cơ sở thuộc trung ơng quản lý. Về trình độ giáo viên dạy nghề, tổng số giáo viên dạy nghề trong 14 cơ sở dạy nghề địa phơng là 132 ngời, trong đó giáo viên trình độ trên đại học 6 ngời, giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng 119 ngời, số giáo viên đạt chuẩn là 84 ng- ời; giáo viên trong 2 cơ sở của trung ơng đóng trên địa bàn

tỉnh có 134 ngời, trong đó giáo viên có trình độ trên đại học 14 ngời, giáo viên trình độ đại học, cao đẳng 101 ngời, giáo viên chuẩn là 132 ngời.

Chơng trình, giáo trình dạy nghề đợc coi là một trong những yếu tố cơ bản quyết định trực tiếp đến chất lợng đào tạo dạy nghề. Chơng trình, giáo trình dạy nghề phải đ- ợc xây dựng sát với nhu cầu của thị trờng sức lao động, đáp ứng đợc sự thay đổi của khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới đợc ứng dụng trong sản xuất kinh doanh. Các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh mới đợc thành lập và đi vào hoạt động, đội ngũ cán bộ, giáo viên cha có nhiều kinh nghiệm, bên cạnh đó các chơng trình, giáo trình dạy nghề đều do các cơ sở dạy nghề tự biên soạn và cha có sự thống nhất giữa các cơ sở dạy nghề, nên cha thích ứng đợc với nhu cầu của thị trờng lao động trong khu vực. Vì vậy chơng trình, giáo trình cần phải đợc xây dựng khoa học, thống nhất, thờng xuyên bổ sung, sửa đổi theo nhu cầu của sản xuất kinh doanh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng lao động các cơ sở dạy nghề đã biên soạn chơng trình giáo trình dựa trên ch- ơng trình giáo trình của Tổng cục Dạy nghề. Các chơng trình đã đợc môđun hoá, cụ thể hóa các nội dung chi tiết của các môn học hoặc môđun đào tạo bắt buộc và xây dựng chi tiết số lợng, nội dung của các môn học hoặc môđun tự chọn cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực và nhu cầu của thị trờng theo phạm vi hoạt động của cơ sở dạy nghề, chơng trình dạy nghề đợc

các cơ sở dạy nghề cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung, kiến thức, kỹ năng thái độ đối với mỗi môđun hoặc môn học theo từng nghề và từng trình độ đào tạo. Chơng trình khung, chơng trình đào tạo đảm bảo tính liên thông trong hệ thống đào tạo nghề và với các cấp trình độ cao hơn trong hệ thống giáo dục quốc dân.

NNL cú CMKT của toàn tỉnh năm 2005 là 73,9 nghỡn người, chiếm 15,88% lực lượng lao động trong tỉnh. So với mức bỡnh quõn chung của cả nước (25,36%) thỡ con số này ở tỉnh Hũa Bỡnh thấp hơn 9,48%. Cơ cấu của NNL cú CMKT trong tỉnh thời gian này là: cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng chiếm 5,34%, cụng nhõn kỹ thuật cú bằng 4,26%, sơ cấp 1.29%, trung học chuyờn nghiệp 3,83%, cao đẳng và đại học trở lờn 2,96% trong lực lượng lao động. Tuy cũn cú 84,12% lực lượng lao động chưa qua đào tạo, nhưng lao động giản đơn chỉ chiếm 22,8%, cũn lại 61,32% được gọi là lao động trực tiếp cú tay nghề lõu năm và cú kỹ thuật trong cụng việc trờn cơ sở chủ yếu là tự tớch lũy kinh nghiệm làm việc (bảng 2.3). Nhỡn chung, cơ cấu cỏc loại trỡnh độ CMKT của người lao động ở tỉnh Hũa Bỡnh đều cú chỉ số thấp hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước trong cựng một thời gian.

Bảng 2.3:Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật tỉnh Hũa Bỡnh năm 2005

Năm 2005

Tổng số (người) Tỷ trọng (%) Tổng số

- Chưa qua đào tạo - Cú CMKT

- CNKT khụng cú bằng - CNKT cú bằng

- Sơ cấp

- Trung học chuyờn nghiệp - Cao đẳng, đại học trở lờn 465.433 391.524 73.909 16.490 19.849 5.985 17.820 13.765 100,00 84,12 15,88 5,34 4,26 1,29 3,83 2,96

Nguồn: Bộ Lao động-Thương binh và xó hội (2006), Số liệu thống kờ lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2005, Nxb Thống kờ, Hà Nội, tr.146.

Trỡnh độ CMKT của NNL là cụng nhõn kỹ thuật được chia thành 3 nhúm như sau:

- Cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng: bao gồm những người chưa qua một trường lớp đào tạo nào nhưng do tự học, do được truyền nghề hoặc vừa làm vừa học nờn họ dó cú được kỹ năng, tay nghề tương đương với bậc 1 của cụng nhõn kỹ thuật cú bằng cựng nghề và thực tế đó làm cụng việc này từ 2-3 năm trở lờn.

- Cụng nhõn kỹ thuật cú chứng chỉ nghề ngắn hạn: gồm những người đó được đào tạo trong cỏc cơ sở đào tạo nghề dưới 1 năm và được cấp chứng chỉ nghề (trỡnh độ này hiện nay theo Luật dạy nghề được đào tạo và cấp chứng chỉ sơ cấp nghề).

- Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng: gồm những người được đào tạo từ 1 năm trở lờn và được cấp bằng nghề. Trỉnh độ này hiện nay theo Luật dạy nghề được đào tạo và cấp bằng trung cấp nghề, bằng cao đẳng nghề; thời gian đào tạo từ 1 năm trở lờn tựy theo nghề và đối tượng tuyển sinh là tốt nghiệp trung học cơ sở hay trung học phổ thụng.

Năm 2009, NNL ở nhúm cụng nhõn kỹ thuật là 102,5 nghỡn người, so với năm 2005 tăng 66,1 nghỡn người. Tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn 2005 - 2009 là 36,0%/năm, tương ứng với 13,2 nghỡn người/năm. So với tốc độ tăng bỡnh quõn của NNL cú CMKT núi chung của giai đoạn này là 32,2 %/năm thỡ tốc độ tăng trưởng của nhúm cụng nhõn kỹ thuật tăng nhanh hơn bằng 3,8 %. Xu hướng này phản ỏnh nhu cầu cụng nhõn kỹ thuật để đỏp ứng nhu cầu của thị trường sức lao động hiện nay là khỏch quan.

Trong 3 nhúm trỡnh độ CMKT của NNL thỡ nhúm qua đào tạo nhưng khụng cú bằng và nhúm sơ cấp/ chứng chỉ nghề cú tốc độ tăng bỡnh quõn cao hơn nhúm cụng nhõn kỹ thuật cú bằng (Tốc độ tăng bỡnh quõn/năm của 3 nhúm tương ứng như sau: 65,0 % - 65,0 - 13,3%). Về cơ cấu giữa 3 nhúm này năm 2005 là 5,34% - 4,26% - 1,29%, năm 2009 cơ cấu này là 65,0 % - 65,0%

-13,3%. Với cơ cấu này, NNL cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng cũn chiếm tỷ

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w