- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn
3.2.2. Mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng cỏc cơ sở đào tạo và kiện toàn việc quản lýdạy nghề
Chiến lược Giỏo dục 2009-2020 của nước ta xỏc định, quy mụ giỏo dục phải được phỏt triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhõn lực cho đất nước thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dõn. Chất lượng và hiệu quả giỏo dục được nõng cao, tiếp cận được với chất lượng giỏo dục của khu vực và quốc tế.
Từ yờu cầu trờn và đũi hỏi bức thiết của thị trường sức lao động tỉnh Hũa Bỡnh, trong thời gian tới cần tăng nhanh số lượng và chất lượng NNL cú CMKT thụng qua đào tạo và dạy nghề. Đõy là giải phỏp quan trọng nhất và mang tớnh quyết định nhất. Chất lượng NNL đề cập ở đõy bao gồm cả trỡnh độ học vấn, trỡnh độ CMKT, kỹ năng làm việc, văn húa ứng xử, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật.
Trước hết là phỏt triển mạnh hệ thống dạy nghề theo hướng mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng trờn cơ sở đa dạng húa, chuẩn húa và hiện đại húa cỏc cơ sở dạy nghề, ngành nghề đào tạo, trỡnh độ và phương thức đào tạo, bảo đảm cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ đào tạo phự hợp. Trong mở rộng và nõng cấp việc đào tạo và dạy nghề hiện nay, do đang trong quỏ trỡnh đổi mới và mở rộng quy mụ cỏc cơ sở, trường dạy nghề, nờn để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường sức lao động, cần phỏt triển việc dạy nghề trong doanh nghiệp và gắn với doanh nghiệp, coi đõy là một giải phỏp thiết thực. Thực hiện liờn kết giữa cỏc cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp với cỏc trường dạy nghề để kiểm tra, đỏnh giỏ và cấp bằng, chứng chỉ học nghề trong cỏc doanh nghiệp. Thiết lập hệ thống kết nối giữa hướng nghiệp - dạy nghề - tư vấn, giới thiệu việc làm - doanh nghiệp.
Nhà nước cần mở rộng việc thu hỳt, tạo điều kiện cho nước ngoài đầu tư cỏc trường đại học, cao đẳng, dạy nghề theo tiờu chuẩn quốc tế tại Việt Nam. Giải phỏp này cú ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế và xó hội, vỡ hàng năm số học sinh nước ta đi du học ở nước ngoài khỏ nhiều - lờn đến hơn 10.000 người. Đõy là con số khụng nhỏ. Malaixia đó cú bài học này. Họ đó mở cỏc hỡnh thức du học tại chỗ khụng chỉ cho con em là người bản xứ mà cũn thu hỳt học sinh từ cỏc nước xung quanh vào học ở cỏc trường này thay vỡ một lượng lớn số học sinh Malaixia ra nước ngoài du học trước đõy.
Tỡm cơ chế để đẩy mạnh hơn nữa hợp tỏc ASEAN về phỏt triển NNL theo Chương trỡnh hành động của Bộ trưởng Lao động ASEAN giai đoạn
2010-2015, trong đú tập trung vào cỏc vấn đề như tăng cường quan hệ đối tỏc, phỏt triển thị trường sức lao động và lực lượng lao động.
Bờn cạnh đú, cần ban hành và thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch khuyến khớch học nghề, đặc biệt là đối với người nghốo, dõn tộc thiểu số và người tàn tật. Khuyến khớch doanh nghiệp, khu vực tư nhõn tham gia dạy nghề, cú chớnh sỏch ưu đói đối với nghệ nhõn truyền nghề.
Một số giải phỏp cụ thể nhằm mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề ở tỡnh Hũa Bỡnh trong thời gian tới là:
- Tiếp tục phỏt triển giỏo dục cỏc cấp học từ mầm non đến trung học phổ thụng làm nền tảng đào tạo nhõn lực của tỉnh. Hiện nay, số người chưa biết chữ đến hết bậc tiểu học của tỉnh cũn rất cao, gần 60% lực lượng lao động toàn tỉnh, cao hơn nhiều so với mức chung của cả nước. Vỡ thế, việc tăng quy mụ và chất lượng đối với hệ giỏo dục này đối với tỉnh Hũa Bỡnh phải coi là việc làm cấp thiết. Chỉ như vậy mới thật sự cú nguồn cho phỏt triển NNL cú CMKT trong thời gian tới. Trong giải phỏp này, cần coi trọng mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng giỏo dục dõn tộc. Một mặt, cần mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng giỏo dục, mặt khỏc cần cú sự phõn luồng, hướng nghiệp dạy nghề, coi hướng nghiệp dạy nghề là một nội dung quan trọng trong cải cỏch giỏo dục ở cỏc trường phổ thụng hiện nay.
- Nghiờn cứu, phối hợp đầu tư về cơ cở vật chất, thiết bị nghiờn cứu, thớ nghiệm, lực lượng cỏn bộ của cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề kể cả cỏc cơ sở nhà nước và của cỏc thành phầm kinh tế khỏc trờn địa bàn.
- Đa dạng húa cỏc loại hỡnh, cấp độ đào tạo, mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động ở tất cả cỏc cấp ( cụng nhõn kỹ thuật, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học nghề) theo Luật Giỏo dục và Luật dạy nghề; cỏc loại hỡnh đào tạo: chớnh quy dài hạn, chớnh quy ngắn hạn tại cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập, tư thục, dõn lập, cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp, dạy nghề theo hỡnh thức truyền nghề tại gia đỡnh và cỏc làng nghề.
- Đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo và dạy nghề; bảo đảm dạy nghề theo hướng gắn lý thuyết với thực hành, với nhu cầu thị trường sức lao động (nhu cầu sản xuất, nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ). Thực hiện đào tạo theo địa chỉ và nhu cầu xó hội. Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn,cỏn bộ quản lý đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng.
- Ưu tiờn đào tạo lao động trẻ ở khu vực nụng thụn, nơi cú nhiều diện tớch đất phải giải phúng mặt bằng phục vụ cho cỏc dự ỏn phỏt triển, gúp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nụng thụn, đẩy nhanh mục tiờu CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn mà Đảng và Nhà nước đó xỏc định.
- Kiện toàn cụng tỏc quản lý dạy nghề theo hướng phõn cụng, phõn cấp, quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn, đảm bảo sự hợp lý trong toàn bộ hệ thống dạy nghề từ tỉnh đến cỏc huyện. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, cỏc thể chế, chớnh sỏch về xõy dựng, quản lý đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề nhằm đổi mới quản lý, tăng cường kỷ luật, kỷ cương và tinh thần trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn cũng như của cỏc cơ sở tham gia dạy nghề phỏt triển nguồn nhõn lực. Cần cú sự dự bỏo, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề. Cú chớnh sỏch điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề cho phự hợp với nhu cầu phỏt triển của đào tạo nghề.
Nghiờn cứu cơ chế để giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề; quyền tự chủ về tổ chức, cỏn bộ và tài chớnh đối với cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập.