Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 67 - 73)

- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn

2.2.1. Kết quả đạt được

Nhờ những cố gắng của tỉnh trong cụng tỏc đào tạo nờn trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của NNL ở tỉnh khụng ngừng được nõng lờn. Thời kỳ trước năm 2000, trỡnh độ kỹ thuật chuyờn mụn tay nghề của NNL trong tỉnh nhỡn chung ở mức rất thấp. Lao động giản đơn là lực lượng chủ yếu trong NNL. Tỷ trọng lao động khụng cú kỹ năng năm 2000 chiếm tới 90.03% NNL của toàn tỉnh, trong khi tỷ lệ này của toàn quốc là 84.54%. Nếu trước năm 2005, chất lượng NNL cú CMKT của Hoà Bỡnh cũn rất khiờm tốn và quỏ trỡnh nõng cao chất lượng NNL diễn ra rất chậm, thỡ 5 năm gần đõy đó cú những chuyển biến tớch cực. Từ chỗ tỷ trọng NNL cú CMKT chỉ chiếm dưới 13% lực lượng lao động toàn tỉnh vào năm 2005, thỡ năm 2009 đó tăng lờn đạt mức 25 %, tức là tăng 12 %.

Tỡnh hỡnh đào tạo chuyờn nghiệp đối với NNL của tỉnh Hũa Bỡnh được phản ỏnh thụng qua số liệu của bảng 2.7 dưới đõy:

Bảng 2.7: Số học sinh chuyờn nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2005 - 2010 Đơn vị tớnh: người. Năm 2005 2006 2007 2008 2009 - Trung cấp nghề 1.890 1.985 2.027 2.266 2.350 - Trung học chuyờn nghiệp 3.758 3.881 2.666 2.740 2.568 - Cao đẳng, đại học trở lờn 545 664 1.341 2.193 2.320

Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Hũa Bỡnh, Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hoà Bỡnh năm 2009, tr.30.

Những số liệu ở trờn cho thấy, nguồn bổ sung lao động qua đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật cho NNL của tỉnh nhỡn chung cú xu hướng tăng lờn.

Nhờ đú, khả năng tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học và cụng nghệ vào phỏt triển kinh tế - xó hội cũng được nõng lờn.

Đào tạo nghề ở tỉnh đó đạt được kết quả tớch cực và cú thành tớch lớn trong những năm gần đõy. Trong 5 năm qua, hệ thống cỏc cơ sở đào tạo của tỉnh đó được tăng lờn cả về số lượng và bước đầu nõng cao chất lượng. Hệ thống đào tạo đưa bước đầu được đổi mới, chuyển từ hệ thống dạy nghề trỡnh độ thấp với ba cấp trỡnh độ là sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng theo quy định của Luật dạy nghề. Giai đoạn 2005 - 2010, tỉnh đó thành lập mới và nõng cấp một số cơ sở dạy nghề. Hệ thống cơ sở dạy nghề hiện nay bao gồm cỏc trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, cỏc trung tõm dạy nghề và cỏc cơ sở cú dạy nghề khỏc. Đặc biệt, trung tõm giỏo dục thường xuyờn của tỉnh và trung tõm xỳc tiến và giới thiệu việc làm của quõn đội cũng tham gia vào việc liờn kết với cỏc cơ sở dạy nghề ở trong và ngoài tỉnh, với cỏc trường đại học và cao đẳng trong nước để mở rộng việc dạy nghề cho người lao động ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau. Tớnh đến thỏng 30/9/2010, hệ thống cơ sở dạy nghề ở tỉnh Hũa Bỡnh đó cú 27 cơ sở dạy nghề, tăng 11 cơ sở so với năm 2005. Trong đú, cú 3 trường cao đẳng nghề, 1 trường trung cấp nghề, 14 trung tõm dạy nghề, 1 trung tõm dạy nghề và giới thiệu việc làm và 8 cơ sở đào tạo khỏc cú đăng ký hoạt động dạy nghề. Hệ thống trung tõm dạy nghề cấp huyện đó cú 9/10 huyện cú trung tõm dạy nghề, hiện cũn huyện Kỳ Sơn đó cú Đề ỏn thành lập trung tõm dạy nghề, kế hoạch trỡnh UBND tỉnh xem xột trong thỏng 11/2010.

Việc đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề đó được đa dạng hơn với nhiều hỡnh thức thớch hợp hơn đỏp ứng yờu cầu thị trường sức lao động. Chẳng hạn, Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hũa Bỡnh đó khụng chỉ đào tạo mới mà cũn đào tạo lại, liờn kết đào tạo người lao động cú kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở cả cỏc trỡnh độ như đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và ở cỏc trỡnh độ thấp hơn nhằm đỏp ứng nhu cầu NNL cú CMKT cho cỏc cơ quan đảng, đoàn thể, lực lượng vũ trang, cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp, cỏc cơ

sở sản xuất kinh doanh thương mại, dịch vụ trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là cỏc cơ sở xó, phường, thị trấn.

Nhõn sự nhà trường gồm cú 67 người, trong đú cú 48 giỏo viờn chiếm tỉ lệ 71% so với tổng số cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn. Giỏo viờn cú trỡnh độ sau đại học 29 người chiếm 60% so với tổng số giỏo viờn.

Năm 2010, nhà trường đang lập đề ỏn trỡnh lónh đạo Tỉnh, bộ Giỏo dục & Đào tạo và cỏc Bộ liờn quan, nõng cấp thành trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hũa Bỡnh nhằm đào tạo nguồn nhõn lực kinh tế - kỹ thuật cú trỡnh Cao đẳng cho tỉnh Hoà Bỡnh và cỏc tỉnh lõn cận. Đồng thời, mở ra cơ hội học tập cho con em cỏc dõn tộc và cỏc địa phương trong, ngoài tỉnh.

Quy mụ đào tạo của trường năm học 2009-2010 đào tạo 3.113 học sinh, sinh viờn cỏc hệ gồm: đào tạo nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Phương chõm đào tạo của trường là gắn với nhu cầu xó hội. Trường đào tạo cỏc chuyờn ngành: kế toỏn doanh nghiệp sản xuất, quản lý kinh tế nụng nghiệp, trồng trọt tổng hợp, chăn nuụi - thỳ y, lõm sinh, xõy dựng dõn dụng và cụng nghiệp, xõy dựng cầu đường, tin học ứng dụng… Đào tạo thụng qua nhiều hỡnh thức theo chủ trương thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức và loại hỡnh đào tạo như: đào tạo cao đẳng chớnh quy và vừa làm vừa học, đào tạo trung cấp chớnh quy và vừa làm vừa học, đào tạo nghề, liờn kết đào tạo đại học và đào tạo liờn thụng giữa bậc trung cấp chuyờn nghiệp lờn cao đẳng. Phương thức đào tạo của trường là gắn chất lượng với nhu cầu của xó hội.

Nhờ việc các cơ sở đào tạo đã coi việc dạy nghề cho ngời lao động giữ vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển NNL của tỉnh Hoà Bình, coi lao động qua đào tạo nghề bao giờ cũng là lực lợng sản xuất trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh và bao giờ cũng là lực lợng làm việc có hiệu quả

nhất trong cơ cấu lao động xã hội, nên đã có nhiều quyết tâm mở rộng quy mô và loại hình đào tạo.

Việc mở rộng quy mô và hình thức đào tạo nghề còn đợc coi là giải pháp tạo cơ hội để ngời lao động tìm kiếm việc làm, xóa đói giảm nghèo, nhất là lao động là ngời dân tộc ở vùng sâu, vùng xa mà trớc mắt là cho thanh niên và ngời lao động mất đất sản xuất là ngời dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay.

Số lượng học sinh theo học cỏc khúa đào tạo nghề cú xu hướng tăng lờn, trong đú cú cỏc đối tượng học nghề là người dõn tộc và dõn cư nụng thụn, nhờ đú đó cú tỏc động tớch cực khụng những tới nõng cao chất lượng NNL mà cũn gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH. Năm 2006, đào tạo dạy nghề trờn địa bàn tỉnh đạt 10.730 người (vượt 2% chỉ tiờu kế hoạch), trong đú đào tạo dài hạn cú 2.330 người, ngắn hạn 8.400 người; đào tạo dạy nghề cho 2.047 học sinh là thanh niờn dõn tộc thiểu số và lao động nụng thụn bị mất đất sản xuất nụng nghiệp do Nhà nước thu hồi chuyển đổi mục đớch sử dụng. Năm 2007 đào tạo nghề được 9.356 người gồm: Cao đẳng nghề cú 217 người, trung cấp nghề cú 1.757 người và sơ cấp nghề cú 7.382 người (dạy nghề cho nụng dõn và người tàn tật 2.300 người). Năm 2008 đào tạo dạy nghề được 12.564 người (đạt 114,2% kế hoạch), trong đú cao đẳng 434 người (đạt 108% kế hoạch), trung cấp 1.523 người và sơ cấp nghề 6.722 người (đạt 147,4% kế hoạch), dạy nghề thường xuyờn 3.885 người.

Tớnh chung, số lượng lao động được đào tạo ngày một tăng, giai đoạn 2006-2009 đào tạo 64,7 nghỡn lao động, trong đú trỡnh độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, cụng nhõn kỹ thuật 14,8 nghỡn người đạt 22,9%; Sơ cấp nghề và đào tạo ngắn hạn là 32,2 nghỡn người đạt 49,7%; Trung cấp chuyờn nghiệp: 14,9 nghỡn người chiếm 23%; Cao đẳng, đại học và trờn đại học: 2,7 nghỡn

người chiếm 4,2%. Kết quả trờn đó nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 17,34% năm 2005 lờn 29,6% năm 2009, ước thực hiện năm 2010 là 32,5%, trong đú tỷ lệ qua đào tạo nghề từ 8,84% năm 2005 lờn 22,6% năm 2009, ước thực hiện năm 2010 là 25%.

Cơ cấu ngành nghề trong đào tào nghề đó từng bước được điều chỉnh theo hướng đỏp ứng thiết thực nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Cỏc cơ sở dạy nghề đó mở thờm một số nghề đào tạo mới mà thị trường sức lao động cú nhu cầu. Cựng với đào tạo nghề phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp, cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, cỏc cơ sở dạy nghề đó tổ chức đào tạo nghề phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, nụng thụn và giải quyết việc làm cho người lao động.

Cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề đó được cải thiện hơn trước. Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề phỏt triển nhanh về số lượng, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cú nhiều chuyển biến. Năm 2010 cú 595 người, trong đú giỏo viờn cơ hữu: 524 người, giỏo viờn hợp đồng thỉnh giảng: 72 người. Về trỡnh độ: Trờn đại học cú 41 người chiếm 6,9%; Đại học, cao đẳng: 350 người chiếm 58,8%; Trung cấp và trỡnh độ khỏc: 189 người chiếm 31,8%; Đạt chuẩn: 513 người chiếm 86,2%; Ngoài cỏc cơ sở dạy nghề của Trung ương đúng trờn địa bàn đó cú thời gian hỡnh thành và hoạt động lõu năm, giỏo viờn và cỏn bộ quản lý cú nhiều kinh nghiệm.

Đó cú nhiều giỏo viờn tham gia cỏc hệ đào tạo ở trỡnh độ cao hơn, nắm vững nghiệp vụ sư phạm, cập nhật cụng nghệ, kỹ thuật mới, một số chương trỡnh dạy nghề đó được bổ sung, nõng cấp. Bước đầu đó cú kết quả trong xó hội húa dạy nghề với việc thành lập một số trung tõm dạy nghề ngoài cụng lập. Tổng chi phớ cho dạy nghề của cỏc cơ sở đó được tăng lờn.

Kết quả đào tạo núi chung và dạy nghề núi riờng trong những năm qua đó gúp phần khụng ngừng nõng cao tỷ lệ NNL qua đào tạo của tỉnh qua cỏc số liệu sau: Năm 2006, tỷ lệ NNL qua đào tạo của tỉnh đó đạt mức 20%; năm

2007 là 22%; đến năm 2008, tỷ lệ lao động đó qua đào tạo núi chung của tỉnh đó đạt 26% (vượt cả chỉ tiờu kế hoạch đào tạo NNL của tỉnh theo quy hoạch tổng thể ngành lao động - thương binh và xó hội tỉnh Hũa Bỡnh đến 2010 là 22%), trong đú lao động qua đào tạo nghề đạt 19,6%; cú 90% học viờn sau khi học nghề đó tỡm được việc làm phự hợp.

Nhỡn chung, trỡnh độ CMKT của NNL khụng ngừng được cải thiện và nõng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo liờn tục tăng qua cỏc năm. Năm 2010 dự kiến tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 32,5%, tăng 15,2% so với năm 2005, trong đú tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 25%, tăng 16,2% cụ thể giai đoạn 2006 - 2010 là 82,2 nghỡn người, trong đú: Đào tạo ngắn hạn: 27,3 nghỡn người chiếm 33,3%; Sơ cấp nghề (cú thời gian đào tạo từ 3 thỏng trở lờn): 13,6 nghỡn người chiếm 16,6%; Cụng nhõn kỹ thuật: 2,5 nghỡn người chiếm 3,0%; Trung cấp nghề: 14 nghỡn người chiếm 17,1%; Cao đẳng nghề: 1,7 nghỡn người chiếm 2,1%; Trung cấp chuyờn nghiệp: 19 nghỡn người chiếm 23,1%; Cao đẳng, đại học trở lờn: 3,9 nghỡn người chiếm 4,7% [47, tr.26-28].

Việc phõn bổ và sử dụng NNL cú CMKT vào cỏc ngành kinh tế xó hội đó được chuyển dịch theo hướng tớch cực, tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và khu vực cỏc ngành dịch vụ đó cú chiếu hướng tăng lờn (bảng 2. 6).

Mức độ sử dụng lao động cú CMKT, đặc biệt là cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn tăng dần. Đõy là bộ phận NNL quan trọng khụng những cho phỏt triển kinh tế mà cũn thỳc đẩy xúa đúi, giảm nghốo, tạo thuận lợi cho phỏt triển kinh tế bền vững.

Bộ phận NNL cú CMKT là người cỏc dõn tộc ớt người ngày càng được quan tõm phỏt triển, kể cả chất lượng về sức khỏe, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề, đó và đang trở thành nhõn tố thỳc đẩy phỏt triển kinh tế tại cỏc vựng sõu, vựng xa và nỳi cao của tỉnh.

Như vậy, mặc dự cú trỡnh độ xuất phỏt thấp về phỏt triển kinh tế, nhưng sự gia tăng tương đối nhanh của tỷ trọng NNL cú CMKT trong tổng số NNL đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế là điều kiện thuận lợi để phỏt triển từng ngành, từng vựng kinh tế, nhất là đẩy nhanh phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, cỏc ngành ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ trong thời gian tới. Sự chuyển dịch cơ cấu NNL cú CMKT bước đầu thể hiện là một xu hướng tớch cực đỏp ứng yờu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH, phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững.

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w