- Trung học chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn
2.2.2. Hạn chế và nguyờn nhõn
2.2.2.1. Hạn chế
Bờn cạnh những kết quả trờn, trước yờu cầu mới của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, thực trạng phỏt triển NNL cú CMKT tỉnh Hũa Bỡnh cũn đứng trước nhiều bất cập. Những hạn chế chủ yếu là:
- Tỷ trọng NNL cú CMKT trong tổng số NNL trong tỉnh cũn rất thấp so với mức chung của cả nước và so với cỏc tỉnh xung quanh (năm 2009 tỷ trọng này của tỉnh là 26%, trong khi đú mức chung của cả nước là 33,5%). Sự gia tăng số lượng NNL cú CMKT cũn thấp so với nhu cầu: giai đoạn 2005-2009 nhu cầu nhõn lực tăng bỡnh quõn 2,22%/năm, nhưng tăng cung chỉ 1,77%/năm.
- Trỡnh độ NNL cú CMKT cũn thấp và khụng đồng đều. Một bộ phận khụng nhỏ người lao động trong NNL này thiếu hiểu biết kiến thức về phỏp luật, chưa cú tỏc phong cụng nghiệp, mang nặng thúi quen và tập quỏn sản xuất nhỏ, tựy tiện, kỷ luật lao động thấp, thiếu trỏch nhiệm đối với cụng việc; quan hệ hợp tỏc yếu và hầu hết khụng biết ngoại ngữ. Mõu thuẫn giữa chủ và thợ tại một số doanh nghiệp trong nước và liờn doanh gõy tỡnh trạng bất ổn cũn diễn ra trong thời gian gần đõy.
Vớ dụ, ụng Đỗ Như Ninh, giỏm đốc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thỏi Thịnh (Lương Sơn) trong buổi ra mắt Văn phũng tư vấn giới thiệu việc làm
Đoàn thanh huyện Lương Sơn phỏt biểu: Cụng ty cần tuyển 2 kỹ sư mỏ, trỡnh độ đại học; 7 lỏi xe và lỏi mỏy xỳc; 10 thợ khoan đó được đào tạo nghề, trong đú muốn giành ưu tiờn cho thanh niờn trong huyện nhưng khụng tuyển được vỡ chưa đỏp ứng yờu cầu. Hiện tượng này khụng chỉ ở cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thỏi Thịnh mà cũn diễn ra ở nhiều cụng ty, doanh nghiệp khỏc trong và ngoài tỉnh.
Tỡnh trạng chất lượng thấp của NNL khụng chỉ thấy ở tỉnh Hũa Bỡnh, mà cũn là tỡnh trạng chung của cả nước. Theo Bỏo cỏo khảo sỏt “200 doanh nghiệp top của Việt Nam” của UNDP - Hà Nội xuất bản thỏng 9/2007 thỡ qua phỏng vấn, cỏc chủ doanh nghiệp Việt Nam đều cho rằng (a) họ phải đào tạo lại hầu hết mọi người ở mọi cấp bậc - học nghề, đại học, sau đại học - mà họ nhận vào doanh nghiệp của mỡnh; (b) họ khụng tin tưởng vào hệ thống đại học và cỏc viện nghiờn cứu của trong nước, vỡ chất lượng giảng dạy thấp; nội dung yếu và lạc hậu; khả năng nghiờn cứu thấp; sỏch vở và thiết bị đều thiếu, khụng đồng bộ, cũ kỹ, rất yếu về ngoại ngữ, năng lực tổ chức và quản lý thấp…
- Trong cơ cấu NNL cú CMKT thỡ phần lớn là lao động nụng nghiệp, mặc dự tỷ trọng lao động nụng nghiệp cú xu hướng giảm song tốc độ rất chậm. Đến nay, dõn số nụng thụn vẫn đang chiếm 84,84% tổng dõn số của tỉnh; lao động đang làm việc tại cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 85,74% tổng số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế của tỉnh vào năm 2006; 84,11% vào năm 2007; 83,73% vào năm 2008; 84,84% vào năm 2009. Tỷ trọng lớn của lao động nụng nghiệp trong cơ cấu NNL của Hũa Bỡnh trong điều kiện nền nụng nghiệp chưa phỏt triển thể hiện trỡnh độ phỏt triển của NNL cũn ở mức rất thấp và quỏ trỡnh chuyển đổi lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ phải đối mặt với rất nhiều khú khăn.
NNL trong nụng nghiệp tỉnh Hũa Bỡnh với đặc thự của tỉnh miền nỳi vựng Tõy Bắc chủ yếu tập trung vào cỏc ngành nụng nghiệp và lõm nghiệp. Số liệu thống kờ cho thấy, tổng số lao động đang làm việc trong cỏc ngành
nụng và lõm nghiệp của Hũa Bỡnh năm 2006 là 371.370 người, chiếm 96,06% tổng số lao động đang làm việc trong toàn ngành nụng nghiệp; năm 2007 là 371.456 người chiếm 96,08%; Năm 2008 là 377.052 người chiếm 95,98%; năm 2009 là 378.162 người chiếm 96,35%
Những số liệu trờn cho thấy tỷ trọng NNL đang làm việc trong cỏc ngành nụng nghiệp theo nghĩa hẹp và lõm nghiệp của tỉnh trong tổng số lao động đang làm việc trong toàn ngành nụng nghiệp cú xu hướng giảm xuống song rất chậm. Tỷ trọng lao động làm việc trong ngành thủy sản trong tổng số lao động đang làm việc trong toàn ngành nụng nghiệp vẫn là khụng đỏng kể: năm 2006 chiếm 3,94%; năm 2007 chiếm 3,92%; năm 2008 chiếm 4,02%; năm 2009 chiếm 4.15%.
Mặc dự lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng tuyệt đối về số lượng, song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu NNL của tỉnh. Tỷ trọng lao động cụng nghiệp tăng từ 6,7% năm 2006 lờn 7,8% năm 2008; tương đương như thế tỷ trọng lao động dịch vụ cũng tăng từ 2,9% lờn 4,5% (bảng 2.6)..
- Việc phõn bổ NNL cú trỡnh độ CMKT theo vựng ở tỉnh Hoà Bỡnh đang trong tỡnh trạng rất khụng đồng đều. Tỷ trọng của NNL đang làm việc trong ngành cụng nghiệp chế biến trong tổng số lao động đang làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng của tỉnh cú xu hướng giảm dần song vẫn ở mức cao: năm 2006 là 57,7%; năm 2007 là 49,9%; năm 2008 là 46,6%; năm 2009 là 43,8%.
Đến nay NNL của tỉnh chủ yếu tập trung trong ngành nụng nghiệp. Muốn phỏt triển nhanh và vững chắc cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ đũi hỏi phải chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động cụng nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiờn, đõy là quỏ trỡnh vụ cựng khú khăn do tỷ trọng lớn lao động nụng nghiệp song hành với trỡnh độ NNL nụng nghiệp về cơ bản đang thấp.
Bờn cạnh những bất cập về phõn bổ NNL cú CMKT theo ngành, sự phõn bổ NNL theo vựng cũng rất khụng đồng đều. NNL cụng nghiệp và NNL chất lượng cao đó ớt lại chủ yếu tập trung ở cỏc đụ thị như thành phố Hũa Bỡnh và huyện Lương Sơn, từ đú gõy cản trở cho việc phỏt huy vai trũ của NNL đối với phỏt triển kinh tế cỏc địa phương khỏc, làm cho khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc địa phương trong tỉnh cú xu hướng loóng ra, làm chậm tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH, HĐH.
NNL cú trỡnh độ từ trung học trở lờn trong toàn tỉnh được phõn bố tập trung chủ yếu tại thành phố và cỏc trung tõm huyện lỵ. Ở cỏc vựng cao nhõn lực cú trỡnh độ này ớt hơn, số nhõn lực ở vựng cao được hưởng thụ giỏo dục thường xuyờn chỉ chiếm khoảng 3,25% dõn số, do đú ở cỏc huyện miền nỳi, vựng cao đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ CMKT cũn rất thiếu và yếu.