Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 43 - 47)

- Nhúm nhõn tố thuộc về cơ chế chớnh sỏch

1.3.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

- Lạng Sơn là một tỉnh miền nỳi thuộc vựng Đụng bắc nước ta, cú diện tớch đất rừng chiếm tỷ lệ cao, cú nhiều dõn tộc sinh sống, cựng với lợi thế của kinh tế cửa khẩu đó đem lại cho tỉnh những bước phỏt triển mới. Khụng vỡ thế mà Lạng Sơn khụng chỳ trọng tới giỏo dục và đào tạo để phỏt triển NNL. Tỉnh đó quy hoạch lại mạng lưới cỏc trường dạy nghề, tập trung đầu tư Trường trung cấp nghề Việt - Đức với đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn

mụn khỏ, thiết bị hiện đại đỏp ứng nhu cầu đào tạo nhõn lực chất lượng cao. Nõng cấp cỏc Trung tõm dạy nghề cấp huyện đỏp ứng nhu cầu học nghề của bà con cỏc dõn tộc trong tỉnh. Xõy dựng và từng bước triển khai thực hiện đề ỏn dạy nghề cho thanh niờn. Tỉnh đó chỳ trọng và hướng tới nõng cao dần việc đào tạo lao động cú chất lượng nhằm phục vụ những ngành cụng nghiệp hiện đại như điện, điện tử, cụng nghệ thụng tin, cơ khớ, chế biến nụng, lõm sản… Phỏt triển mạnh mụ hỡnh truyền nghề, tuyển dụng lao động và đào tạo tại doanh nghiệp, chỳ trọng dạy nghề cho nụng dõn, thanh niờn là người dõn tộc thiểu số. Thực hiện tốt chớnh sỏch dạy nghề sớm cho cỏc học sinh phổ thụng trong cỏc trường dõn tộc nội trỳ.

- Tỉnh Bỡnh Thuận cú 7/9 huyện là miền nỳi cao, cú 27 dõn tộc cựng chung sống, nhiều dõn tộc cú ngụn ngữ và chữ viết riờng. Để phỏt triển kinh tế một cỏch bền vững, Bỡnh Thuận chỳ trọng đào tạo cỏn bộ là người dõn tộc thiểu số. Tõp trung đào tạo cỏn bộ cơ sở để sử dụng tại chỗ lõu dài. Thụng qua chớnh sỏch cử tuyển, hàng năm đó cú hàng trăm thanh niờn được đi học tại cỏc trường chuyờn nghiệp, sau khi tốt nghiệp được bố trớ cụng tỏc tại cỏc cơ quan từ cấp xó đến cấp tỉnh, hoặc tại cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn. Việc chỳ trọng và tớch cực đào tạo cỏn bộ là người dõn tộc thiểu số đó đem lại hiệu quả thiết thực, từng bước thực hiện tốt nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số trong tỉnh.

- Tỉnh Đắc Lắc, nơi cú nhiều dõn tộc thiểu số sinh sống, với một địa bàn rộng, phức tạp về an ninh chớnh trị. Tỉnh ủy và Ủy ban nhõn dõn tỉnh đó cú chủ trương tập trung đào tạo NNL cú CMKT một cỏch cú quy mụ và cú trọng điểm. Ưu tiờn cỏn bộ cơ sở về cụng tỏc quản lý, điều hành, vận động quần chỳng. Đối với thanh niờn, căn cứ vào khả năng của từng người để cử tuyển đi học tại cỏc trường chuyờn nghiệp; số cũn lại vận động học nghề phự hợp với điều kiện cụ thể của sản xuất ở địa phương. Hàng năm, tỉnh đó hỗ trợ gần 20 tỷ đồng cho đào tạo nghề nội trỳ đối với thanh niờn là người dõn tộc

thiểu số. Tập trung vốn và kờu gọi cỏc nguồn tài trợ, cỏc dự ỏn quốc tế để đầu tư xõy dựng trường Cao đẳng nghề Tõy Nguyờn để trở thành một trường chất lượng cao của khu vực. Đến nay, hàng năm cú trờn 1.000 học sinh được đào tạo nghề bổ sung cho cỏc doanh nghiệp chế biến nụng, lõm sản trờn địa bàn, hàng trăm thợ được đào tạo sau khi ra trường về làm việc tại cỏc doanh nghiệp, trang trại, hoặc cỏc cơ sở sản xuất nhỏ ở địa phương. Bằng cỏch làm này, nhiều người dõn Đắc Lắc núi chung và thanh niờn cỏc dõn tộc thiểu số núi riờng đó được đào tạo nghề và chớnh họ là những người xõy dựng quờ hương nhờ đó được đào tạo qua cỏc trường chuyờn nghiệp.

Qua những kinh nghiệm của cỏc nước và của cỏc tỉnh miền nỳi về phỏt triển NNL, cú thể rỳt ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam núi chung và cho tỉnh miền nỳi Hũa Bỡnh núi riờng trờn cỏc nội dung như sau:

Một là, cần coi trọng giỏo dục phổ thụng theo hướng chuẩn bị cỏc kiến thức cơ sở để mỗi người cú thể bước vào học một nghề nhất định khi khụng cú đủ trỡnh độ, điều kiện hoặc khụng muốn học lờn đại học (chứ khụng nờn chỉ phiến diện hướng vào việc chuẩn bị kiến thức để thi đại học). Đồng thời, chỳ trọng giỏo dục đồng bộ "đức, trớ, thể, mỹ" để cú thể cú được những người lao động cú kiến thức, kỹ năng, cú sức khỏe, và đạo đức lao động tốt trong tương lai. Cú cơ chế và chớnh sỏch phõn luồng học sinh ngay từ khi tốt nghiệp trung học cơ sở.

Hai là, coi trọng đào tạo về CMKT như mở cỏc trường, lớp dạy nghề, đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp… mở rộng quy mụ, cơ cấu, loại hỡnh đào tạo và nõng cao chất lượng của cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề theo hướng đầu tư chiều sõu, liờn kết giữa cỏc cấp đào tạo từ trung học chuyờn nghiệp - trung học nghề - cao đẳng - cao đẳng nghề - đại học - sau đại học.

Ba là, nõng cao chất lượng giỏo dục đại học để cú thể cung cấp cho đất nước những cỏn bộ khoa học, kỹ thuật, cỏn bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh thực sự cú trỡnh độ và kỹ năng tương xứng với bằng cấp. Từ kinh

nghiệm nờu trờn cho thấy, vấn đề mấu chốt để cú thể tiếp thu được khoa học, cụng nghệ hiện đại và cỏc phương phỏp, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến và để cú được những chuyờn gia giỏi, đầu ngành đối với nước ta bõy giờ là nõng cao chất lượng chứ khụng phải chỉ đơn giản là mở rộng quy mụ đào tạo.

Bốn là, nhanh chúng thực hiện việc xó hội húa trong giỏo dục và đào tạo để huy động được mọi nguồn lực của cỏc tổ chức và cỏ nhõn đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển NNL. Tuy nhiờn, cần phải cú sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào lĩnh vực đào tạo và phỏt triển cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, cũng như dựa vào sự hợp tỏc quốc tế rộng rói trong khuụn khổ viện trợ đa phương, song phương như kinh nghiệm của Thỏi Lan và Malaixia.

Năm là, đối với miền nỳi, nơi cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống, nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu đói riờng trong đào tạo cả đối với với người học cũng như người dạy nghề. Chỳ trọng đào tạo phỏt triển NNL cú CMKT là người dõn tộc thiểu số, để chớnh họ là người trực tiếp quản lý, điều hành và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chương 2

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Cể CHUYấN MễN

KỸ THUẬT CHO PHÁT TRỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HềA BèNH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w