1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển ở huyện kiên hải, tỉnh kiên giang

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Nhân Lực Trong Phát Triển Kinh Tế Biển Ở Huyện Kiên Hải, Tỉnh Kiên Giang
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 710 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, bờ biển dài 3,260 km, khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ với tổng diện tích 1.700km Về đơn vị hành nước có 11 huyện đảo Biển có vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, bảo vệ môi trường nước ta Sau 25 năm thực công đổi Đảng, việc khai thác nguồn lực từ kinh tế biển phát triển với tốc độ nhanh, sản lượng tăng đáng kể, góp phần quan trọng vào tổng sản phẩm quốc dân tăng trưởng kinh tế Ngày 22-9-1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Từ quan điểm thị này, với việc tiếp tục nhấn mạnh chủ trương lớn Đảng ta xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh biển, phát triển kinh tế xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ đất nước, thấy rõ chủ trương quan trọng cần đặt kinh tế biển tổng thể kinh tế nước, quan hệ tương tác với nước xu hội nhập kinh tế với khu vực giới Để tiếp tục phát huy tiềm biển kỷ XXI, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) thơng qua Nghị số 09-NQ/TW, ngày 09-2-2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Để thực Chiến lược biển thành công, điều quan trọng phải có NNL có chun mơn kỹ thuật Có thể nói việc phát triển nguồn nhân lực (NNL) đủ số lượng có chất lượng cao yếu tố định việc thực quan điểm mục tiêu giải pháp chiến lược điều kiện nước ta gia nhập WTO điều trở nên có ý nghĩa đặc biệt cấp thiết Hầu hết quốc gia giới có chương trình mang tính chất chiến lược đầu tư phát triển người riêng hướng theo mục tiêu định Trong chiến lược phát triển người nước ta, coi người trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Sự thành bại chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tuỳ thuộc vào sách đào tạo, sử dụng phát huy nhân tố người Trước đây, nhân tố sản xuất truyền thống số lượng đất đai, lao động, vốn coi quan trọng nhất, song ngày có thay đổi thứ tự ưu tiên Chính chất lượng NNL yếu tố trình, lẽ yếu tố khác người ta có có tri thức, song tri thức xuất thông qua trình giáo dục, đào tạo hoạt động thực tế đời sống kinh tế - xã hội; từ q trình sản xuất sản phẩm để ni sống người làm giàu cho xã hội Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm tới việc nâng cao chất lượng NNL Ngày nay, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, công ty, sản phẩm chủ yếu cạnh tranh tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, nhờ nâng cao chất lượng NNL Do vậy, việc phát triển, nâng cao chất lượng NNL quốc gia giới trở thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, vấn đề có tính chất sống cịn điều kiện tồn cầu hố kinh tế với trình độ khoa học công nghệ ngày cao lan toả kinh tế trí thức Việt Nam trình thực Chiến lược biển, cần phải biết phát huy lợi có Một điều kiện quan trọng để phát huy lợi nâng cao chất lượng NNL Huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang huyện đảo thành lập ngày 12-4-1983, sở chia tách từ huyện An Biên cũ thành Huyện An Biên Kiên Hải Với diện tích tự nhiên 38,69 km kể mặt biển rộng đến 7705 km2, gồm xã, số dân 22.133 người, chủ yếu người kinh, dân tộc Khmer Hoa chiến tỷ lệ nhỏ, khoảng 1% Huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang nằm vùng biển phía Tây Nam Tổ quốc Kiên Hải có vị trí, địa lý, tiềm kinh tế an ninh quốc phịng quan trọng, khu vực có trữ lượng lớn nguồn lợi hải sản Huyện có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, song mặt văn hố trình độ dân trí thấp, phân bố dân cư NNL chưa phù hợp với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố tiến trình thực Chiến lược biển Khả áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhiều hạn chế Trong năm qua, Kiên Hải có nhiều sách biện pháp để đa dạng ngành nghề, phát triển kinh tế Sự đầu tư vốn, kỹ thuật, công nghệ để phát triển kinh tế cần thiết, NNL khơng đủ trình độ để vận hành, sử dụng hết công đầu tư đến lúc lực kiềm hãm phát triển kinh tế Vì vậy, muốn phát triển huyện đảo theo hướng ổn định, lâu dài, bền vững phải coi trọng phát triển NNL Đây yêu cầu thiết yếu phát triển kinh tế xã hội huyện Vì lực lượng lao động địa bàn chủ yếu lao động phổ thông, thiếu chuyên môn kỹ thuật, thiếu khả làm chủ công nghệ mới, tính kỷ luật người lao động cịn lỏng lẻo Điều thể văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Kiên Hải lần thứ VII nhiệm kỳ 2010-2015: “Đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, lao động kỹ thuật đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số lao động xã hội Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ cán sở chưa đạt chuẩn cịn nhiều; việc cụ thể hố đạo, điều hành thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hạn chế…” Đây vấn đề xúc đòi hỏi cấp, ngành phải quan tâm Để góp phần vào giải vấn đề này, trình tiếp thu tri thức cao học chuyên ngành Kinh tế trị, tơi lựa chọn đề tài: “Nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề NNL cho phát triển kinh tế biển huyện đảo Kiên Hải chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập Tuy vậy, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, như: - “ Con người nguồn lực người phát triển” Viện Thông tin Khoa học xã hội (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Cơng trình KHCN cấp Nhà nước KX - 07 - “ Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” năm 1995, “ Phát triển NNL Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PTS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996), - TS Đoàn Văn Khải (2005), “ NNL người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - Tiến sĩ Vũ Bá Thể, Học viện Tài (2005), “ Phát huy NNL người để cơng nghiệp hoá, đại hoá”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (1996), “ Vấn đề phát triển người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Cơng Tồn (Tạp chí Triết học 5/1998), “ Mấy suy nghĩ phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” Gần đây, có số báo bàn yêu cầu cấp bách phải phát triển NNL chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Chẳng hạn, “ Nâng chất lượng lao động: Cần chiến lược quốc gia” Hồng Vân, đăng báo Người Lao Động, 14/12/2006; “ Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế Việt Nam” GS, TS Trần Văn Thọ, đăng Tạp chí Thời đại mới, tháng 11/2004; “ Nguồn nhân lực Việt Nam:Bất ổn chất lượng” Ngọc Bảo đăng http://my.opera.com/xahoihoc/, 01/10/2009; “ Nguồn nhân lực Việt Nam thừa mà thiếu” Ngọc Hằng Nhị Lê, đăng báo Dân trí, 01/10/2009; “Nhân lực Việt Nam vừa thừa, vừa thiếu” http://news.vnu.edu.vn/ Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội, 205/2008; “ Nguồn nhân lực Việt Nam nay”, http://tsc.edu.vn/ TT hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực, 22/6/2010; “ Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm sau”, PGS, TS Đức Vượng, http://nhantainhanluc.com/vn, 24/2/1010,… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, chủ yếu đề cập nhiều đến NNL chất lượng cao cho khu công nghiệp, thành phố lớn, chưa có cơng trình nghiên cứu NNL cho phát triển kinh tế biển huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang góc độ ngành kinh tế trị Vì vậy, việc lựa chọn đề tài học viên mới, khơng trùng với cơng trình viết cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn NNL phát triển kinh tế - xã hội làm sở để đánh giá thực trạng phát triển huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển Quốc gia địa bàn 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Làm rõ sở lý luận NNL như: khái niệm, nhân tố ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng NNL; vai trò NNL yêu cầu NNL phát triển kinh tế biển - Phân tích đánh giá thực trạng NNL phát triển kinh tế biển huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang từ năm 2007 đến - Trên sở phân tích lý luận thực tiễn địa phương, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển huyện đảo Kiên Hải đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài luận văn lấy NNL khía cạnh số lượng, cấu chất lượng chun mơn kỹ thuật, tính kỷ luật… chủ yếu từ phía cung đáp ứng cầu phục vụ phát triển kinh tế biển làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Từ năm 2007, tức năm triển khai thực Nghị số 09-NQ/TW, ngày 09-2-2007“Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Về không gian: địa bàn huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang Trong trình nghiên cứu, đề tài có mở rộng phạm vi khơng gian để nghiên cứu kinh nghiệm địa phương khác nước mà huyện Kiên Hải tham khảo việc phát triển NNL Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp Kinh tế trị học; đồng thời, có sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học, xã hội học để làm rõ đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Luận văn làm rõ thêm khái niệm, vai trò NNL cho phát triển kinh tế xã hội; đặc điểm NNL phát triển kinh tế biển điều kiện, hoàn cảnh đặc thù huyện đảo Trên sở đó, đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu thực Chiến lược biển huyện đảo Kiên Hải thời gian tới Kết nghiên cứu đề tài cịn làm tài liệu tham khảo bổ ích cho việc hồn thiện thực thi sách phát triển NNL phát triển kinh tế biển địa bàn cụ thể cực nam Tổ quốc tình hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA VIỆT NAM 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1.1 Nguồn nhân lực đặc điểm 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực NNL mà nòng cốt đội ngũ tri thức nhân tố trung tâm có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Việc nhận rõ nội dung, đặc điểm phát triển sử dụng hiệu NNL vấn đề lý luận quan trọng Hiện nay, có nhiều định nghĩa NNL Theo Liên Hợp quốc “ NNL tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Theo quan phát triển Liên Hợp quốc UNDP, NNL tổng thể nhân lực, lực người huy động vào trình sản xuất Ngân hàng giới cho rằng: NNL toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Ở nước ta, nay, thuật ngữ “Nguồn nhân lực” hay “Phát triển nguồn nhân lực” nhà khoa học Việt Nam nêu nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác Theo Từ điển Tiếng Việt: Nguồn nơi phát sinh, nơi cung cấp Nhân lực sức người, bao gồm: sức lực bắp (thể lực), trình độ tri thức vận dụng vào trình lao động cá nhân (trí lực), ham muốn, hồi bão thân người lao động hướng tới mục đích xác định (tâm lực) Nhân lực với ý nghĩa đầy đủ bao gồm ba yếu tố có liên hệ biện chứng với nhau, thể lực, trí lực, tâm lực NNL hiểu nơi phát sinh, nơi cung cấp sức người đầy đủ phương diện cho lao động sản xuất Một số nhà khoa học tham gia đề tài, “ Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước mã số KX - 07 Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm cho rằng: “Nguồn nhân lực người hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất” Theo tác giả “Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS TSKH Lê Du Phong chủ biên “Nguồn lực người hiểu tổng hoà thể thống hữu lực xã hội người (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động người Tính thống thể trình biến nguồn lực người thành vốn người” Tiến sỹ Đoàn Văn Khái lại cho thực tế, khái niệm “ Nguồn nhân lực” ngồi nghĩa rộng “Nguồn lực người”, thường cịn hiểu theo nghĩa hẹp lực lượng lao động Khái niệm “Tài nguyên người” sử dụng với ý nghĩa nhấn mạnh phương diện khách thể người, coi người nguồn tài nguyên, loại cải quý giá cần khai thác hợp lý, có hiệu quả, tiềm trí tuệ, cho “Nguồn lực người khái niệm số dân, cấu dân số chất lượng người với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội” Bộ môn “Kinh tế phát triển” đưa khái niệm NNL cách cụ thể hơn: NNL phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động NNL biểu hai mặt: số lượng, tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời 10 gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm việc làm Cũng NNL, nguồn lao động hiểu hai mặt: số lượng chất lượng Theo khái niệm này, có số người tính NNL, lại khơng phải nguồn lao động, là: Những người khơng có việc làm khơng tích cực tìm việc làm tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học Tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau, với nội hàm khác nhau, phương diện kinh tế trị để đáp ứng yêu cầu luận văn NNL hiểu tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hồ tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần truyền thống kinh nghiệm lao động tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Như vậy, nói đến nhân lực người vai trị phải xem xét người với tư cách vừa chủ thể, vừa khách thể trình phát triển kinh tế - xã hội Là chủ thể người khai thác, sử dụng nguồn lực khác, tạo nguồn lực cho tồn phát triển xã hội Là khách thể, người trở thành đối tượng khai thác, trí lực thể lực cho mục tiêu phát triển xã hội Với ý nghĩa đó, người vừa chủ thể, vừa khách thể, vừa động lực, vừa mục tiêu trình phát triển kinh tế-xã hội 1.1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội NNL biển đảo phận tách rời cư dân dân tộc Việt Nam, chủ thể công xây dựng bảo vệ tổ quốc NNL biển đảo có đặc điểm sau: 98 - Các đơn vị sử dụng lao động cần đổi phương pháp tuyển dụng theo tiêu chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, sức khoẻ, độ tuổi với vị trí việc làm giải tốt mối quan hệ sử dụng bồi dưỡng lao động Nâng cao tính chủ động cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chỗ, xem công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhiệm vụ thường xuyên đơn vị - Kiện toàn nâng cao lực máy tham mưu, giúp việc quản lý NNL cấp, ngành - Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi rèn luyện, chăm sóc sức khỏe để cải thiện tốt thể lực nhân dân Quy hoạch phát triển nhân lực nhiệm vụ quan trọng địa phương nhằm đảm bảo cân đối lao động cho phát triển kinh tế biển huyện Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, với cân đối vốn, đất lượng, cân đối nhân lực có vai trị định thu hút đầu tư đảm bảo hiệu kinh tế Đổi chế quản lý Nhà nước sở giáo dục đào tạo theo hướng: hoàn chỉnh quy định quản lý Nhà nước điều kiện thành lập chuẩn mực chung hoạt động sở giáo dục; đánh giá chất lượng sở giáo dục; nội dung trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục ủy ban nhân dân huyện, uỷ ban nhân dân xã, xây dựng kế hoạch huyện khuyến khích phát triển nhân tài Đẩy mạnh phân cấp, thực quyền tự chủ, nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nhân lực sở quản lý Nhà nước giám sát xã hội thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh chuyển mạnh hệ thống đào tạo sang hoạt động theo chế đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng quy chế, chế xin chủ trương tỉnh sách để đẩy mạnh nhu cầu đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết sở 99 đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều vào đào tạo nhân lực (đóng góp kinh phí đào tạo, tổ chức đào tạo doanh nghiệp, đầu tư xây dựng sở đào tạo doanh nghiệp ) Công tác quản lý Nhà nước việc phát triển NNL phát triển kinh tế biển địa bàn cần quan tâm thực tốt khâu quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thực tốt chế độ sách Trên sở chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến 2015, định hướng đến năm 2020 có dự báo tình hình, số lượng, chất lượng NNL để có giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước công tác Thực tốt công tác tuyển dụng cán người lao động Trên sở quy định, quy chế, sách tuyển dụng lao động, quy định tiêu chuẩn Nhà nước để xây dựng quy định tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp với thực tế địa phương Các quan ban ngành cấp huyện tham mưu ủy ban nhân dân huyện hoạch định kế hoạch tuyển dụng kèm theo tiêu chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, sức khoẻ, độ tuổi, hình thức thông tin tuyển dụng, chế độ ưu tiên cần thông báo công khai phương tiện thơng tin đại chúng Q trình thi tuyển phải giám sát chặt chẽ, để đảm bảo tính cơng Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng NNL Nâng cao tính chủ động công tác đào taọ, bồi dưỡng Trên sở quy hoạch, tiến hành phân kỳ đạo tạo, bồi dưỡng loại cán người lao động để đạt chuẩn chuẩn theo quy định Tăng cường liên kết, hợp tác sở đào tạo, liên kết doanh nghiệp sở đào tạo nhằm phát triển mơ hình đào tạo doanh nghiệp theo đơn đặt hàng; Mở rộng quan hệ gắn bó với tổ chức hiệp hội; Liên kết chặt chẽ với trường nghề, cao đẳng, đại học nhằm thu hút 100 học sinh, sinh viên giỏi công tác huyện; thành lập quỹ đào tạo, bồi dưỡng phát triển NNL Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi trường lao động quan, doanh nghiệp Điều kiện làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến kết lao động cá nhân, đồng thời ảnh hưởng sức khoẻ người lao động Hồn thiện cơng tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu công việc, tạo môi trường thuận lợi tâm lý cho người lao động; tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ giúp đở lẫn người quản lý lao động người lao động, người lao động với để người lao động cảm nhận tôn trọng phát huy hết tiềm Xây dựng mơi trường văn hố quan, văn hoá doanh nghiệp tạo dấu ấn đặc trưng quan, doanh nghiệp, tính tự chủ, ý thức tập thể, quan tâm có ý thức trách nhiệm cơng việc Điều đó, vừa nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng công tác ý thức trách nhiệm người lao động Thường xuyên quan tâm đến yếu tố tinh thần, sức khoẻ cho người lao động Việc làm giúp cho họ thoải mái tinh thần, có sức khỏe tốt để họ tận tình với công việc mà cảm thấy quan, doanh nghiệp quan tâm nhiều đến Thực tốt chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động Bố trí phân cơng thích hợp với lực, sở trường chuyên môn cán người lao động Vị trí làm việc động lực thúc đẩy nhân viên vận động khả trí tuệ họ vào công việc mà họ đảm nhiệm Phải xem xét đánh giá trình độ chun mơn cán nhân viên, người lao động, xem người phù hợp với nhiệm vụ gì, từ bố trí đảm bảo người, việc Việc bố trí cơng việc phải vào tình hình thực tế công việc, trách nhiệm quan, doanh nghiệp, phải bố trí cho khối lượng cơng việc mà cá nhân đảm đương phù hơp với khả thực tế họ Trên sở đánh giá trình độ cán bộ, nhân viên người lao động cần 101 mạnh dạn giao việc quyền hạn trách nhiệm để họ độc lập, tự chủ công việc 102 KẾT LUẬN Để Kiên Hải trở thành huyện phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, giữ vững quốc phịng an ninh, phong phú đời sống văn hoá, tinh thần với tình hình, thực trạng NNL phát triển NNL đảm bảo số lượng chất lượng yếu tố định thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố tiến trình thực Chiến lược biển Việt Nam đến 2020, điều kiện nước ta gia nhập WTO điều trở nên có ý nghĩa đặc biệt cấp thiết Để đạt mục tiêu đặt ra, luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận NNL: khái niệm NNL, nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng NNL, yêu cầu chủ yếu NNL phát triển kinh tế xã hội để làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn tìm giải pháp phát triển NNL Kiên Hải - Nghiên cứu tình hình phát triển NNL huyện Kiên Lương, Phú Quốc tỉnh Kiên Giang huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu địa phương có nét tương đồng với Kiên Hải, để rút kinh nghiệm cần thiết cho phát triển NNL huyện Kiên Hải - Phân tích thực trạng NNL huyện Kiên Hải mặt số lượng, chất lượng, cấu NNL, làm rõ mặt mạnh, mặt yếu trình xây dựng sử dụng NNL, đồng thời phân tích rõ ngun nhân tình hình, nêu lên vấn đề đặt việc phát triển NNL huyện Kiên Hải, có NNL trẻ, số lượng tăng nhanh qua năm, trình độ kinh tế cịn thấp nên huyện gặp nhiều khó khăn vấn đề giải việc làm cho người lao động Dân số tăng nhanh kéo theo việc tăng nhanh nguồn lao động, gây nên xúc vấn đề xã hội… Dân số tăng nhanh, mặt số tăng tự nhiên huyện Kiên Hải cao; mặt khác tăng học, di dân tự đến Kiên Hải ngày nhiều, số dân di cư này, 103 phần lớn có mặt dân trí thấp, đời sống khó khăn Hệ thống giáo dục đào tạo Kiên Hải chưa phát triển, dân số phân tán địa bàn rộng lớn, sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nghèo nàn, đội ngũ giáo viên thiếu yếu Tình hình dẫn đến trình độ học vấn chất lượng NNL huyện Kiên Hải thấp so với yêu cầu, thể chỗ số lao động đào tạo trình độ đào tạo cịn thấp, số lao động chưa qua đào tạo nghề lớn Cơ cấu kinh tế cấu lao động cịn chưa hợp lý, lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn, lao động ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ Nhìn chung chất lượng NNL huyện cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu để khai thác tiềm năng, mạnh sẵn có địa phương, kinh tế huyện chưa tạo động để tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ - Trên sở phân tích lý luận thực trạng NNL, định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Kiên Hải đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển NNL cho phát triển kinh tế xã hội Kiên Hải, bao gồm nhóm giải pháp: + Ổn định quy mơ dân số chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân + Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng NNL + Chú trọng mở rộng việc bồi dưỡng kỹ lao động, truyền nghề cho nguồn lao động phổ thông + Điều chỉnh cấu đào tạo NNL phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện + Phân bố điều chỉnh hợp lý NNL theo trình chuyển dịch cấu kinh tế 104 + Chấn chỉnh công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý NNL + Có sách để phát triển NNL cách hợp lý Áp dụng cách đồng giải pháp phát triển NNL có số lượng chất lượng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế biển Kiên Hải 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động việc làm năm 2004, 2005 Chi Cục Thống kê Kiên Hải (2010), Niên giám thống kê 2005 đến 2010 Phạm Tấn Dong (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Phương Dung (2006),"Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010", Tạp chí Kinh tế dự báo, (12) Đảng tỉnh Kiên Giang (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII Đảng tỉnh Đảng huyện Kiên Hải (2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ VI, nhiệm kỳ 2005 - 2010 Đảng huyện Kiên Hải (2011), Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ VII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Đinh Khắc Đính, Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Đắk Nơng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 15 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa Tổ chức thương mại Thế giới (2006), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 18 V.I.Lênin (1998), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 19 C.Mác (1984), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đỗ Mười (3/1993), "Chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nhân tố người mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh"", Tạp chí Thơng tin lý luận, (182) 21 G.R MILROVICH (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình mơn Kinh tế phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát huy nguồn nhân lực: Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số kết tiêu chủ yếu đạt TT Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân đầu người (giá CĐ 94) Cơ cấu kinh tế (giá cố định) Nông - lâm - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm NLTS Sản lượng lương thực Sản lượng khai thác nuôi trồng TS Giảm tỷ lệ sinh Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng Tỷ lệ đạt chuẩn quốc gia y tế Tỷ lệ trạm y tế có bác sĩ Tỷ lệ huy động học sinh từ 6-14 tuổi đến trường Tỷ lệ phòng học Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia Số lao động giải việc làm Tỷ lệ lao động đào tạo Tỷ lệ hộ nghèo 10 11 12 13 14 15 16 17 Đơn vị tính % Thực 2005 2010 12,19 14,06 Kế hoạch 2015 2020 14,2 14,3 USD 715 1.349 2.481 4.543 % % % 58,3 18,8 22,9 43,6 23,7 32,7 40,9 25,8 33,3 37,0 29,1 33,9 7,6 12,7 12,0 50.964 59.063 60.600 71.000 14,00 0,30 13,20 0,30 11,70 0,25 11,45 % 15,88 12,00 11 % 75,00 100,00 100 % 50,00 100,00 100 % Tấn Tấn /00 /00 % 92,42 98,0 98,5 99 % 0,0 0,0 % 50 60 60 Người 438 500 600 20 0,95 30 1,00 50 0,00 % % 14 2,5 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 108 Phụ lục Dự báo phát triển kinh tế huyện Kiên Hải 2010-2020 TT Chỉ tiêu I GDP giá 94 Nông lâm thủy sản - Nông lâm nghiệp - Thủy sản Công nghiệp - xây dựng - Nông lâm nghiệp - Thủy sản Dịch vụ II GDP giá hành Nông lâm thủy sản - Nông lâm nghiệp - Thủy sản Công nghiệp - xây dựng - Nông lâm nghiệp - Thủy sản Dịch vụ III Cơ cấu kinh tế Giá 94 - Nông lâm thủy sản - Công nghiệp - xây dựng - Dịch vụ Giá hành - Nông lâm thủy sản - Công nghiệp - xây dựng - Dịch vụ IV GDP bình quân đầu người Dân số Đồng Việt Nam Quy USD V Vốn đầu tư (tỷ đồng) ĐVT tỷ đồng " " " " " " " tỷ đồng " " " " " " " % " " " % " " " Người 1.000đ/n USD/n tỷ đồng 2010 2015 318.993 619.282 139.150 253.220 5.237 7.573 133.913 245.647 75.427 159.912 42.175 60.835 33.252 99.077 104.416 206.150 616.941 1.217.006 306.267 552.721 11.276 17.601 294.991 535.120 132.452 290.727 72.015 112.229 60.437 178.498 178.222 373.558 2020 1.206.154 446.420 10.650 435.770 350.689 85.579 265.110 409.045 2.445.200 974.870 24.700 950.170 692.780 181.990 510.790 777.550 43,62 23,65 32,73 40,89 25,82 33,29 37,01 29,07 33,91 49,64 21,47 28,89 45,42 23,89 30,69 39,87 28,33 31,80 21.559 28.616 1.389 22.750 53.750 2.229 3.320 24.199 101.045 3.742 7.386 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 109 Phụ lục Hiện trạng kế hoạch thương mại dịch vụ huyện Kiên Hải đến năm 2020 TT Chỉ tiêu ĐVT I Tổng mức bán lẻ hàng hóa Trong đó: - Thương mại - Dịch vụ - Khách sạn nhà Tr.đ " " hàng II Cơ sở kinh doanh - Thương nghiệp - Dịch vụ - Khách sạn nhà hàng III Cơ sở vật chất - Trung tâm thương mại, siêu IV thị - Chợ Số lao động kinh doanh thương mại dịch vụ - Thương nghiệp - Dịch vụ - Khách sạn nhà hàng " Cơ sở " " " Thực Kế hoạch 2005 2010 2015 2020 125.000 426.000 1.060.000 2.230.000 105.000 360.232 884.000 1.828.000 6.870 22.879 60.000 137.000 13.130 42.889 116.000 265.000 745 492 40 213 823 542 37 244 1.030 670 100 260 1.250 760 150 340 1 Trung tâm Chợ Người " " " 5 6 1.020 1.144 1.400 1.650 720 44 256 832 40 272 1.000 110 290 1.070 180 400 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 110 Phụ lục Kế hoạch phát triển du lịch huyện Kiên Hải đến năm 2020 Đơn vị TT Chỉ tiêu Tổng số lượt khách Các khu, điểm du lịch Tổng ngày khách tính Lượt " Ngày/ đơn vị KDDL Thời gian lưu trú bình khách Ngày/ quân Tổng doanh thu Cơ sở vật chất - Tổng số sở lưu trú khách Tr.đồng du lịch - Tổng s phòng 2005 4.800 Thực 2006 2009 5.300 6.600 2010 12.000 4.800 5.300 6.600 12.000 125.000 250.000 1,00 1,00 1,00 1,00 1,67 2,00 240 265 330 600 6.250 12.500 40 100 Khách sạn Phòng 12 12 12 12 Kế hoạch 2015 2020 75.000 125.000 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 111 Phụ lục Hiện trạng kế hoạch phát triển dân số lao động huyện Kiên Hải đến năm 2020 TT Chỉ tiêu I Dân số Dân số trung bình ĐVT Thực 2005 2010 Kế hoạch 2015 2020 Người 21.127 22.133 23.750 25.199 - Tỷ lệ sinh 18,3 18,2 16,7 15,45 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 14 13,2 11,7 11,45 /00 /00 Dân số chia theo dân tộc Người 21.127 22.133 23.750 25.919 - Kinh Người 20.744 21.702 23.280 24.688 - Khmer Người 271 296 320 350 - Khác Người 112 135 150 161 Hộ 4.642 5.277 5.350 5.799 Hộ gia đình II Lao động Nguồn lao động Người 13.824 15.845 16.845 17.840 - Số người tuổi lao động Người 14.010 15.444 16.470 17.697 - Số người tuổi có khả lao động Người 13.297 15.300 16.315 17.530 - Số người ngồi tuổi thực tế có tham gia lao động Người 527 745 830 810 Số người làm việc Người 12.001 13.725 14.390 15.188 - Khu vực nông lâm thủy sản Người 5.040 6.307 5.820 5.460 - Công nghiệp - xây dựng Người 1.437 1.848 2.250 2.410 - Dịch vụ Người 5.524 5.810 6.320 6.918 Số người tuổi lao động học Người 275 450 750 950 Số người tuổi lao động nội trợ Người 580 979 1.230 1.450 Cân đối lao động Người Lao động chưa có việc làm Người 968 651 475 252 Tỷ lệ % 7,0 4,5 3,0 1,5 III Phân phối người lao động IV Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 112 Phụ lục Hiện trạng kế hoạch phát triển giáo dục & đào tạo huyện Kiên Hải đến năm 2020 TT Chỉ tiêu ĐVT Thưc qua năm Kế hoạch năm học 20052006 20102011 20112012 20152016 20202021 I Trường Trường 9 13 15 Giáo dục mầm non Trường 2 Giáo dục phổ thông " 7 10 11 Tiểu học Trường 3 4 Phổ thông sở (cấp I, II) Trường 2 Trung học sở Trường Trung học phổ thông Trường 2 II Lớp Lớp 130 131 157 190 219 Nhà trẻ + Mẫu giáo " 13 19 22 32 45 Tiểu học " 77 76 81 83 85 Trung học sở " 36 27 38 50 54 Trung học phổ thông " 16 25 35 III Tỷ lệ huy động học sinh Số cháu nhà trẻ so vớiộ tuổi % 1,40 3,40 3,40 8,00 15,00 Số cháu mẫu giáo so với trẻ 3-5 tuôi % 34,50 42,60 50,00 60,00 75,00 Tỷ lệ học sinh tiểu học so với dân số độ tuổi % 105,50 101,50 101,00 100,00 100,00 84,90 88,00 91,00 99,00 99,00 Trong đó: học tuổi Tỷ lệ học sinh THCS so với dân số độ tuổi % 72,00 84,00 86,00 90,00 95,00 Trong đó: học tuổi % 70,00 75,00 80,00 90,00 95,00 Tỷ lệ học sinh THPT so với dân số độ tuổi % 22,00 25,00 28,00 50,00 75,00 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.2.1 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển - Bảo đảm phù hợp cung cầu số lượng cấu NNL cho phát triển kinh tế biển giai... ta xác định 1.2.2 Yêu cầu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển - Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển + Nhóm nhân tố quy mô, cấu dân... 1.3 KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ CỦA MỘT SỐ HUYỆN TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở Kiên Hải, phát triển NNL vấn đề nội dung, phương pháp sách cụ thể Vì kinh

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2005), Số liệu thống kê về lao động việc làm năm 2004, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2005)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội
Năm: 2005
2. Chi Cục Thống kê Kiên Hải (2010), Niên giám thống kê 2005 đến 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi Cục Thống kê Kiên Hải (2010)
Tác giả: Chi Cục Thống kê Kiên Hải
Năm: 2010
3. Phạm Tấn Dong (1995), Trí thức Việt Nam trong thực tiễn và triển vọng.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Tấn Dong (1995), "Trí thức Việt Nam trong thực tiễn và triển vọng
Tác giả: Phạm Tấn Dong
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
4. Phạm Phương Dung (2006),"Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồnggiai đoạn 2006-2010
Tác giả: Phạm Phương Dung
Năm: 2006
5. Đảng bộ tỉnh Kiên Giang (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Kiên Giang (2010)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Kiên Giang
Năm: 2010
6. Đảng bộ huyện Kiên Hải (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ VI, nhiệm kỳ 2005 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Kiên Hải (2005)
Tác giả: Đảng bộ huyện Kiên Hải
Năm: 2005
7. Đảng bộ huyện Kiên Hải (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ VII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Kiên Hải (2011)
Tác giả: Đảng bộ huyện Kiên Hải
Năm: 2011
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
13. Đinh Khắc Đính, Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Khắc Đính, "Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóaở tỉnh Đắk Nông
14. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (1996), "Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
15. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Văn Khái (2005), "Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Khái
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
17. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I.Lênin (1997), "Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1997
18. V.I.Lênin (1998), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I.Lênin (1998), "Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1998
19. C.Mác (1984), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác (1984), "Toàn tập
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
20. Đỗ Mười (3/1993), "Chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người vì mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh"", Tạp chí Thông tin lý luận, (182) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người vìmục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh
21. G.R MILROVICH (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: G.R MILROVICH (2005), "Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: G.R MILROVICH
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bình quân thu nhập đầu người và tuổi thọ của dân số các nước - Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển ở huyện kiên hải, tỉnh kiên giang
Bảng 1.1 Bình quân thu nhập đầu người và tuổi thọ của dân số các nước (Trang 31)
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phát triển giáo dục huyện Kiên Hải 2005-2010 - Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển ở huyện kiên hải, tỉnh kiên giang
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu phát triển giáo dục huyện Kiên Hải 2005-2010 (Trang 51)
III Cán bộ y tế - Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển ở huyện kiên hải, tỉnh kiên giang
n bộ y tế (Trang 52)
Bảng 2.2: Hiện trạng y tế huyện đến năm 2010 - Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển ở huyện kiên hải, tỉnh kiên giang
Bảng 2.2 Hiện trạng y tế huyện đến năm 2010 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w