Hồn thiện chính sách ổn định quy mơ dân số và chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển ở huyện kiên hải, tỉnh kiên giang (Trang 93 - 97)

- Mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu thị

3.2.5. Hồn thiện chính sách ổn định quy mơ dân số và chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân

sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân

Để khai thác tốt tiềm năng và thế mạnh về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của tỉnh đến năm 2015 và những năm tiếp theo, vấn đề đặt ra là phải ổn định được quy mô dân số để phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế biển.

Một vấn đề có tính ngun tắc là phải muốn lực lượng lao động có chất lượng thì mới thực hiện tốt việc phân bổ và sử dụng lao động hợp lý được. Trong khi đó, huyện Kiên Hải với chất lượng NNL cịn nhiều yếu kém thì việc ổn định quy mơ dân số và chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực cho người dân là một vấn đề hết sức khó khăn và ẩn chứa bên trong nó sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tăng số lượng và chất lượng NNL. Cho nên phải:

- Ổn định quy mô dân số: Theo dõi những biến đổi dân số. Từ năm

2005 đến năm 2010 dân số tăng từ 21.039 người lên 22.133 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,32% (năm 2010), như vậy tốc độ gia tăng dân số của huyện thuộc loại tương đối nhanh so với trung bình cả nước, thực tế cho thấy khi dân số gia tăng hơn 1%/năm thì nguồn lao động khá phong phú. Trong khi đó cơng nghiệp của huyện chưa phát triển, chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp. Thực tế diện tích đất ở của Kiên Hải rất hạn chế, mặt khác, tài nguyên biển, nhất là biển gần bờ ngày càng bị cạn kiệt. Tình hình đó cho thấy trong những năm tới cần duy trì tốc độ gia tăng dân số một mức độ thích hợp cả tỷ lệ tăng tự nhiên và cơ học.

Để đảm bảo xây dựng và thực hiện quy mô dân số cần phải thực hiện được cả hai hướng: duy trì tốc độ tăng dân số thích hợp về tăng tự nhiên và tăng cơ học.

Về duy trì mức tăng tự nhiên cần vận động và thực hiện tốt sinh đẻ có kế hoạch, mỗi gia đỉnh chỉ 1-2 con, đi đơi với q trình này là tăng cường cơng tác y tế, bảo vệ sức khoẻ sản phụ và trẻ sơ sinh, nhằm giảm và đi đến chấm dứt tình trạng hữu sinh vơ dưỡng. Tăng cường tun truyền giải thích để các tầng lớp nhân dân hiểu rõ rằng vấn đề không phải là khi sinh một đứa trẻ là tăng thêm cho cộng đồng, gia đình một thành viên mà cái cốt lõi, quan trọng hơn là đầu tư cho nó về kinh tế, văn hố, trình độ mọi mặt để trở thành một thành viên của một gia đình, một cơng dân của xã hội có chất lượng.

Tăng cơ học thường do di dân kinh tế mới, di dân tự do, từ tiếp nhận các nguồn lao động thơng qua tuyển dụng .v.v... ngồi ra còn bộ phận những người ăn theo. Đối với luồng dân cư tự do, đây là những hộ gia đình rất khó khăn ở q hương trong đó ngun nhân chính là thiếu kinh nghiệm làm ăn, lại di cư tự phát nên việc tổ chức quản lý rất khó, làm tăng nguy cơ khai thác bừa bãi tài nguyên biển đảo, tài nguyên rừng, mà còn làm tăng thêm NNL chất lượng thấp, ngồi ra cịn làm gia tăng các vấn đề về xã hội. Do vậy, cần có biện pháp làm giảm và đi đến chấm dứt hẳn luồng dân số di dân tự do.

Luồng dân cư đến Kiên Hải thông qua tuyển dụng, hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể là đáng quan tâm hơn cả, nguồn này gia tăng sẽ góp phần tăng thêm NNL có chất lượng với chi phí thấp vì vậy khi tuyển dụng phải sàng lọc chọn những người có trình độ, năng lực. Tuy nhiên hướng này bị ràng buộc bởi tổ chức bộ máy và biên chế, do đó nên tập trung vào hướng thu hút lao động có tay nghề về Kiên Hải thơng qua chế độ đãi ngộ, chế độ thu hút và đặc biệt là mở mang ngành nghề từ các địa phương khác đến làm việc mà cịn tạo cơ hội có việc làm cho lực lượng lao động của tỉnh.

Quan điểm của Đảng ta là: xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành, bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ khẳng định: chính sách xã hội đảm bảo không những nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội về ăn ở, đi lại, học tập, nghĩ ngơi chữa bệnh và nâng cao thể chất... Như vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm vấn đề sức khoẻ và nâng cao thể trạng con người Việt Nam. Hiện tại nước ta vẫn đang ở tình trạng là một trong những nước có thể trạng thấp bé nhẹ cân so với thế giới và khu vực. Để nâng cao thể trạng con người nói chung và NNL hiện nay nói riêng, phải giải quyết và thực hiện đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó tập trung 3 vấn đề cơ bản đó là:

* Về đảm bảo an tồn dinh dưỡng.

- Mục tiêu về an toàn dinh dưỡng là bảo đảm cho mọi người, mọi gia

đình, mọi dân tộc ở mọi vùng phải được ăn uống đầy đủ về số lượng, cân đối về chất lượng, đảm bảo vệ sinh để có sức khoẻ tốt, thể lực và trí lực phát triển, góp phần cải tạo nồi giống và xây dựng đời sống gia đình hạnh phúc. Xây dựng chương trình hành động của tỉnh về an toàn dinh dưỡng, tuyên truyền phổ biến kiến thức về an toàn dinh dưỡng, các kiến thức về sinh đẻ có kế hoạch, chăm sóc trẻ em, phụ nữ có thai cho các tầng lớp nhân dân tiến tới đưa chương trình dinh dưỡng vào các cơ sở học tập đào tạo, bồi dưỡng của tỉnh.

* Về chăm sóc sức khoẻ.

Chất lượng của NNL phải được đánh giá một cách tồn diện cả về thể lực, trí tuệ, đạo đức, nhân cách, phẩm chất... của con người. Nhận thức rõ điều đó, tiếp tục quan điểm của Đại hội X, Đảng ta khẳng định tại Văn kiện Đại hội: “Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm

hàng đầu. Do vậy, tại kỳ Đại hội lần thứ XI, Đảng ta đã tập trung chỉ đạo sát sao và cụ thể hoá hơn những hoạt động của lĩnh vực này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đáp ứng yêu cầu của q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt và cường độ lao động cao.

Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, vận động nhân dân thực hiện vệ sinh ăn uống, đảm bảo an toàn thực phẩm. Chú trọng xây dựng mạng lưới y tế từ cơ sở, đảm bảo mỗi trạm y tế phải có bác sĩ. Để thực hiện được điều đó, nhanh chóng đề xuất UBND tỉnh Kiên Giang thực hiện tốt chủ trương luân chuyển bác sĩ về tuyến xã, cùng với việc tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị ... Cải tiến đổi mới chế độ đãi ngộ, chế độ thu hút ưu đãi những y, bác sĩ về xã làm việc. Tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận các dịch vụ y tế tiên tiến, đảm bảo cho mọi người dân được khám chữa bệnh. Phát động rộng rãi phong trào giữ gìn vệ sinh mơi trường và chủ động phòng chống dịch bệnh nhất là vùng sâu, vùng xa.

* Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, phát triển thể lực, thể chất làm cho con người có đời sống tinh thần phong phú, lối sống trong sáng, yêu quê hương, đất nước, lao động sáng tạo, có thể lực sức khoẻ dồi dào, hăng hái lao động sản xuất với năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động cao.

Coi trọng đầu tư các cơng trình phục vụ văn hố, đài truyền thanh, trạm truyền thanh và các cơ sở hoạt động thể thao, nhà văn hố, có tụ điểm sinh hoạt văn hố phục vụ các lễ hội, phát huy truyền thống văn hoá và bản sắc dân tộc. Tổ chức giao lưu văn hoá giữa các huyện và trong khu vực lễ hội truyền thống của bà con ngư dân. Bảo tồn phát huy văn hoá vật thể và phi vật thể của đồng bào các dân tộc, tăng cường thiết chế văn hoá cơ sở ở các ấp, xã thông qua việc thực hiện quy chế dân chủ.

Thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về văn hố, về phịng chống tội phạm, tê nạn xã hội.

Xây dựng và phát triển hoạt động văn hố thơng tin cả về lực lượng và thiết chế văn hoá từ huyện đến cơ sở là thiết thực xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng con người Kiên Hải có trí thức, năng lực và nhân cách cơng dân. Đoàn kết xây dựng huyện Kiên Hải phát triển về kinh tế, ổn định về chính trị, phong phú về văn hố tinh thần.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển ở huyện kiên hải, tỉnh kiên giang (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w