- Mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu thị
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển trong bối cảnh mới hiện nay
nhân lực trong phát triển kinh tế biển trong bối cảnh mới hiện nay
Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, qua đó nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và tồn xã hội về vai trị của NNL trong phát triển kinh tế biển của huyện nhà, từ đó quan tâm hơn nữa đối với cơng tác này. Tuyên truyền sâu rộng có hệ thống, để tồn đảng bộ và nhân dân trong huyện nhận thức về tiềm năng biển của nước ta, Kiên Giang nói chung và Kiên Hải nói riêng, thực sự to lớn, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tư duy về biển phải được thể hiện đậm nét trong các chủ trương phát triển của huyện. Kinh tế biển sẽ giúp cơ cấu kinh trế chung của huyện phát triển, từng bước chuyển dịch theo hướng hiệu quả, tăng trưởng bền vững góp phần cả nước và tỉnh Kiên Giang ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.
Tiếp tục nghiên cứu, quán triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác đào tạo, phát triển NNL trên cơ sở tình hình, thực tế và dự báo về nhu cầu NNL của huyện mà Huyện uỷ, UBND huyện kịp thời đề ra chủ trương, chính sách phù hợp để đẩy mạnh công tác đào tạo, phát triển NNL của huyện.
Đẩy mạnh xã hội hoá để phát triển nhân lực, nhất là trong đào tạo để đẩy nhanh phát triển đào tạo nhân lực theo nhu cầu của xã hội. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho đào tạo NNL với các hình thức, như: đặt hàng với các cơ sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực trong
doanh nghiệp và thành lập các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho bản thân doanh nghiệp và cho xã hội. Huy động các nguồn vốn của dân kể cả các tổ chức cộng đồng, tổ chức xã hội không phải là Nhà nước để phát triển nhân lực, gồm đầu tư cơ sở đào tạo, tổ chức các loại quỹ khuyến học, khuyến tài...