- Mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu thị
3.2.3. Gắn kết việc chuyển dịch cơ cấu nhân lực với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
dịch cơ cấu kinh tế biển trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đồng thời bước đầu đang tiếp cận dần đến nền kinh tế tri thức, do đó nền kinh tế đang trong q trình chuyển dịch mạnh mẽ. Sự chuyển dịch kép từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức, địi hỏi chúng ta phải có một NNL có đủ khả năng, đủ trình độ để đáp ứng những địi hỏi khách quan của nó. Nhận thức được tầm quan trọng cấp thiết của vấn đề đào tạo phát triển NNL, Đảng và Nhà nước ta đã coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, đồng thời đã đưa ra rất nhiều chính sách về giáo dục - đào tạo nhằm phát triển NNL phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Việc chuyển dịch cơ cấu nhân lực với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một khách quan, cần phải có sự gắn kết. Sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế sẽ làm thay đổi quy mơ, tỷ trọng và trình độ phát triển của các bộ phận cấu thành. Bộ
phận kinh tế nào phát triển nhanh hơn sẽ lơi kéo và địi hỏi cao hơn các nguồn lực phục vụ cho sự phát triển của nó. Lực lượng sản xuất, mà trong đó con người là trọng tố cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Nó cũng sẽ địi hỏi và thu hút nhiều lao động hơn, địi hỏi trình độ lao động cao hơn. Như vậy, sẽ làm thay đổi quy mơ, tỷ trọng và trình độ của lao động trong các bộ phận kinh tế cấu thành. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển dịch về cơ cấu NNL. Ngược lại, sự chuyển dịch cơ cấu NNL cũng tác động vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỷ trọng và trình độ phát triển lao động trong bộ phận kinh tế nào cao hơn sẽ là điều kiện thúc đẩy cho bộ phận kinh tế đó phát triển nhanh hơn và ngược lại. Tức là sẽ tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, nếu sự chuyển dịch cơ cấu NNL theo xu hướng không hợp lý sẽ làm cản trở sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, làm cản trở sự phát triển của kinh tế, trong đó có kinh tế biển. Như vậy, quy luật và xu hướng vận động của quy luật ở đây chính là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu NNL. Còn sự chuyển dịch cơ cấu NNL sẽ tác động hai chiều, làm thúc đẩy hoặc cản trở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý. Nắm bắt được quy luật này, chúng ta cần phải đào tạo NNL, tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, thúc đẩy sự chuyển dịch hợp lý của cơ cấu kinh tế.
Trước tiên chúng ta hãy xem xét mơ hình chuyển dịch của kinh tế biển. Khi kinh tế biển chuyển dịch từ nông nghiệp sang nền công nghiệp và dịch vụ. Giai đoạn chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp sự lên ngơi của máy móc thiết bị trong sản xuất đã kéo theo một sự chuyển dịch lớn về lao động. Lúc này nhu cầu về công nhân kỹ thuật là rất lớn, nhằm phục vụ cho bộ máy khổng lổ của nền sản xuất cơng nghiệp. Chính vì vậy cơ cấu nhu cầu về lao động khi đó được thể hiện qua mơ hình “hình tháp nhân lực cơng nghiệp
truyền thống”. Tức là nhu cầu về cán bộ chuyên môn để quản lý nền kinh tế
là khá ít, cịn nhu cầu về cơng nhân kỹ thuật cho nền sản xuất máy móc là rất lớn. Cịn khi kinh tế chuyển tiếp từ cơng nghiệp sang kinh tế tri thức, lúc này
trình độ khoa học kỹ thuật phát triển ở mức cao, máy móc thiết bị đã dần thay thế cho các hoạt động sản xuất của con người, do đó nhu cầu về cơng nhân kỹ thuật đã dần giảm xuống. Mặt khác, thu nhập và mức sống của con người trong nền kinh tế tri thức đã ở mức cao, vì vậy, những địi hỏi của họ cũng lớn và đa dạng hơn trong nghỉ ngơi, giải trí, địi hỏi các ngành công nghệ, dịch vụ phải được mở rộng và phát triển hơn. Do đó, tất yếu sẽ làm tăng nhu cầu về lao động trí thức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao. Lúc này, cơ cấu nhu cầu về lao động sẽ không cịn ở dạng “hình tháp nhân lực cơng nghiệp truyền
thống” nữa, mà đã biến đổi sang kiểu “hình tháp nhân lực tri thức” tức là, vẫn cần
nhiều công nhân kỹ thuật nhưng giảm hơn so với nền kinh tế cơng nghiệp, đồng thời địi hỏi một lượng lớn lao động có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao.
Muốn nền kinh tế phát triển càng cao thì tương ứng với nó NNL cũng phải có chất lượng cao. Vậy để xác định được phương hướng đào tạo NNL, trước hết chúng ta phải xét xem kinh tế huyện đảo như Kiên Hải đang ở đâu và chuyển dịch như thế nào. Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp khá phát triển, đã đưa nền kinh tế nước ta chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lên nền kinh tế công nghiệp và hiện đang ở khoảng giữa của quá trình chuyển dịch. Mặt khác, tác động của q trình tồn cầu hoá và xu hướng chuyển nền kinh tế thế giới từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, đã làm phát triển một số ngành dịch vụ và công nghệ cao ở nước ta như ngân hàng, tài chính, cơng nghệ thơng tin... Điều đó chứng tỏ nước ta cũng đang ở điểm khởi đầu của quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức. Và Kiên Hải cũng nằm trong tình hình chung đó. Như vậy, nền kinh tế của ta đang diễn ra quá trình chuyển dịch kép, một mặt, vừa chuyển dịch lên nền kinh tế công nghiệp và đang ở khoảng giữa, đồng thời lại vừa chuyển dịch lên nền kinh tế tri thức và đang ở điểm khởi đầu của sự chuyển dịch. Chính đặc điểm này đã làm cho nền kinh tế có những địi hỏi cao hơn và
phức tạp hơn về NNL nhằm phục vụ cho sự phát triển và chuyển dịch của nó. Trước tiên và chung nhất nó địi hỏi NNL phải có một mặt bằng chung về trình độ cao hơn. Khác với trước kia trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chỉ địi hỏi người lao động phải có đức tính tốt, cần cù, trung thành và có tinh thần trách nhiệm. Với ngày nay, nền kinh tế đòi hỏi người lao động phải có tính sáng tạo, có khả năng xử lý vấn đề, có khả năng phân tích, tinh thần đồng đội, rồi khả năng ăn nói, diễn đạt… Tức là phải có một trình độ, năng lực ở mức khá trở lên. Đấy là xét chung cho NNL, cịn cụ thể, q trình chuyển dịch lên nền kinh tế công nghiệp của nước ta nói chung và Kiên Hải nói riêng thì phải tăng nhanh chất lượng. Như vậy, cần phải mở rộng quy mô đào tạo đại học để tăng nhanh hơn nữa số lượng, phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế. Để phục vụ cho tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chúng ta phải có nhiều hơn nữa lượng cơng nhân kỹ thuật và trung cấp chuyên nghiệp, đặc biệt là công nhân kỹ thuật.
Mặt khác, sự chuyển dịch từ công nghiệp sang dịch vụ địi hỏi NNL phải có một trình độ cao hơn nữa. Tuy nhiên, kinh tế biển ở Kiên Hải mới chỉ ở điểm khởi đầu của quá trình chuyển dịch này, nên đòi hỏi trên về NNL mới chỉ nằm trong một số ngành dịch vụ.
Để đáp ứng những đòi hỏi trên về NNL của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề đào tạo NNL của huyện đảo cần phải đặt ra những phương hướng như sau: Trước tiên là phải mở rộng quy mơ và nâng cao trình độ đào tạo nhằm nâng cao mặt bằng của NNL. Trong đó, chú trọng vấn đề về quy mơ chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật và đào tạo đại học, để nhanh chóng cung cấp đủ lượng cơng nhân và cán bộ chun mơn có trình độ phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, góp phần sớm thực hiện được mục tiêu trở thành một nước công nghiệp. Đồng thời phải chú trọng đào tạo một đội ngũ công nhân kỹ thuật và cán bộ chun mơn có trình độ thật sự cao trong các ngành công nghiệp tiềm năng và mũi nhọn, các ngành dịch vụ và
đặc biệt cần chú ý trong chính nội tại vấn đề, là phải mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ quản lý, giáo viên, giảng viên để tăng quy mơ và chất lượng đào tạo NNL. Đây chính là hướng đi gốc rễ, lâu dài và đúng đắn nhất cho sự phát triển NNL của Kiên Hải để gắn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.