1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Th s kinh te xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng ninh

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các văn kiện Đảng Nhà nước ta khẳng định: Con người ln vị trí trung tâm toàn chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Lịch sử phát triển nhân loại kiểm nghiệm đến kết luận: Nguồn lực người lâu bền nhất, chủ yếu phát triển kinh tếxã hội nghiệp tiến nhân loại Trước đây, nhân tố sản xuất truyền thống số lượng đất đai, lao động, vốn coi quan trọng nhất, song ngày có thay đổi thứ tự ưu tiên Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố q trình, vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua chương trình đầu tư phát triển người mang tính chất chiến lược Quảng Ninh tỉnh địa đầu Đông Bắc Tổ quốc, có biên giới đất liền biển, với cửa nhộn nhịp tuyến biên giới Việt-Trung, bối cảnh quan hệ hợp tác Việt-Trung ASEAN-Trung Quốc ngày củng cố, đẩy mạnh Với vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, tiềm lực kinh tế xây dựng qua gần 25 năm đổi giúp Quảng Ninh có vị ngày quan trọng hợp tác Hai hành lang-Một vành đai kinh tế Việt Nam-Trung Quốc Tuy nhiên, thành tựu mà tỉnh Quảng Ninh đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Tỉnh: Tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cơng nghệ nhiều ngành kinh tế cịn thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nhiều bất cập, kinh tế biển, kinh tế cửa khẩu, du lịch chưa phát triển so với yêu cầu Điều đó, chừng mực định cản trở bước tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) rõ: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, dịch vụ, phát triển mạnh ngành có lợi thế, gắn với thu hút đầu tư phát triển lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, cơng nhân kỹ thuật lành nghề [13, tr.13] Để thực chủ trương trên, vấn đề quan trọng phát triển sử dụng có hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Với lý đó, tác giả chọn vấn đề: “Xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị, với mong muốn góp phần phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, làm sở cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh, góp phần tích cực nước thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguồn nhân lực chủ đề không mới, mặt, nhân lực nhân tố quan trọng trình phát triển, mặt khác, nguồn nhân lực nhân tố định chất lượng, hiệu hoạt động, nguồn nhân lực trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, vấn đề dành quan tâm đặc biệt nhà lãnh đạo, quản lý hầu khắp bộ, ban, ngành chức Do vậy, phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập đến nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, hay nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như: - Phạm Minh Hạc (1996), “Vấn đề phát triển người nghiệp công nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Cơng Tồn (Tạp chí Triết học 5/1998), “Mấy suy nghĩ phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” - Vương Quốc Được (1999), “Xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - TS Đoàn Văn Khải (2005), “Nguồn nhân lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - TS Vũ Bá Thể, Học viện Tài (2005), “Phát huy nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hố, đại hoá”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội - PGS,TS Nguyễn Quốc Tế (2003), “Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngồi ra, cịn có cơng trình, viết báo, tạp chí chun ngành, nhìn chung cơng trình nghiên cứu chủ đề công bố chủ yếu tập trung vào giải vấn đề nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực cho ngành lĩnh vực cụ thể nghiên cứu nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công cơng nghiệp hố, đại hố nói chung, tiếp cận vấn đề theo khía cạnh riêng biệt theo thời gian, không gian định, chưa có cơng trình đề cập đến nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh cách đầy đủ góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài nghiên cứu luận văn khơng bị trùng lắp với cơng trình cơng bố thực sở kế thừa, phát triển thành đề tài trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Phân tích thực trạng xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh năm qua, thành tựu đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân, sở đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Quảng Ninh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nguồn nhân lực; vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế-xã hội - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh năm gần đây, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo cho trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội Quảng Ninh Tập trung vào phân tích thực trạng xây dựng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh năm gần (20052010) đề xuất phương hướng, giải pháp xây dựng nguồn nhân lực cho giai đoạn 2010-2015 năm để thúc đẩy trình phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học chủ nghĩa MácLênin, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đồng thời dựa vào quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Quảng Ninh nguồn nhân lực, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước Những đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hoá lý luận nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội Làm rõ đặc điểm nguồn nhân lực cho trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh Trên sở đề xuất phương hướng, giải pháp hình thành phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh, làm tài liệu tham khảo cho cấp uỷ đảng cấp quyền địa phương trình lãnh đạo, đạo thực tiễn công tác đào tạo cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn lực người mà nhà kinh tế thường hiểu: Đó nguồn nhân lực, xem nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Xét tổng thể, phát triển quốc gia phụ thuộc lớn vào việc khai thác nguồn lực mà có nguồn lực tài nguyên thiên nhiên (Đất đai, rừng, biển, khoáng sản ), nguồn lực sở vật chất kỹ thuật (cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị ), nguồn lực xã hội (dân trí, văn hố, phong tục tập quán, đồng thuận xã hội ), nguồn lực tài (vốn tiền) Nhưng tất yếu tố nguồn lực người nguồn lực quan trọng, định Như C.Mác rõ: Con người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất tinh thần, chủ thể phát triển lịch sử Hiện nay, có nhiều định nghĩa nguồn nhân lực Theo thuyết lao động xã hội, nguồn nhân lực theo nghĩa rộng nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất cho phát triển xã hội, bao gồm tồn dân cư có thể phát triển bình thường (trừ người bị dị tật) Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động thực tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động tham gia vào trình sản xuất xã hội Theo lý luận tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực yếu tố chủ yếu tăng trưởng kinh tế Mức độ đáp ứng nguồn nhân lực đóng vai trị định đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế điều kiện cụ thể Theo thuyết vốn người, đầu tư hợp lý vào phát triển NNL mang lại nguồn lợi lớn so với nguồn lực khác vốn, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, đất đai Ngân hàng giới (WB) cho rằng: NNL toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp,… mà cá nhân sở hữu Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… Do đầu tư cho người đầu tư quan trọng loại đầu tư coi sở vững cho phát triển bền vững Theo cách tính tốn WB đầu tư cho giáo dục tiểu học tỷ lệ thu hồi vốn 24% so với vốn đầu tư, cho trung học 17%, cao đẳng đại học 14%, đầu tư vào ngành sản xuất vật chất tỷ lệ thu hồi đạt 13% tổng vốn đầu tư Liên hiệp quốc có cách tiếp cận tương tự cho rằng: Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước Liên hiệp quốc kêu gọi quốc gia quan tâm tới nguồn nhân lực, vì:…đầu tư vào vốn người trước hết có tỷ lệ thu hồi vốn cao so với đầu tư cho nguồn lực khác…tiết kiệm việc sử dụng khai thác nguồn lực khác, lợi ích thu từ đầu tư có tính lan toả đồng so với đầu tư vào nguồn lực khác Do vậy, việc tập trung phát triển người đem lại tốc độ phát triển cao hơn, ổn định công phân phối lợi ích phát triển Ở Việt Nam, theo tác giả "Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam" GS.TSKH Lê Du Phong chủ biên "Nguồn lực người hiểu tổng hoà thể thống hữu lực xã hội người (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động người Tính thống thể trình biến nguồn lực người thành vốn người [27, tr.14] Những quan niệm chủ yếu xem xét nguồn nhân lực phương diện chất lượng người vai trò, sức mạnh phát triển xã hội Bộ môn kinh tế phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân phân biệt nguồn nhân lực nguồn lao động: Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm việc làm Theo khái niệm này, có số người tính nguồn nhân lực, lại khơng phải nguồn lao động, là: Những người khơng có việc làm khơng tích cực tìm việc làm, tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học [42, tr.73] Theo quan niệm người chưa đến độ tuổi lao động độ tuổi lao động không bao gồm khái niệm nguồn nhân lực Các nhà khoa học tham gia chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX - 07: "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” giáo sư, tiến sỹ khoa học Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm cho rằng, nguồn lực người hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất Quan niệm khác với quan niệm Bộ môn Kinh tế phát triển chỗ, nguồn nhân lực "là số dân" đất nước, bao gồm người chưa đến tuổi lao động, người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) coi lực lượng lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định nước, có việc làm thất nghiệp Từ quan niệm trên, tùy theo yêu cầu việc nghiên cứu hoạch định sách xây dựng khai thác sử dụng nguồn nhân lực, hiểu nguồn nhân lực theo cách tiếp cận sau đây: - Theo khả lao động tương lai nước nguồn nhân lực phận dân số có thể phát triển bình thường đã, tham gia lao động tạo cải vật chất tinh thần Theo khái niệm nguồn nhân lực hiểu rộng gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, người chưa đến độ tuổi lao động với thể phát triển bình thường bổ sung vào nguồn lao động người ngồi độ tuổi lao động cịn khả lao động có nhu cầu có tham gia lao động - Theo khả lao động theo giới hạn độ tuổi lao động (của quốc gia) nguồn nhân lực tồn người độ tuổi lao động có khả lao động làm việc có nhu cầu làm việc chưa tìm việc làm - Nguồn lao động tồn người độ tuổi lao động có khả lao động làm việc thất nghiệp, người làm công việc nội trợ, người học người khơng có nhu cầu làm việc Cần phân biệt khái niệm "Nguồn lao động" khái niệm "Những người độ tuổi lao động": Cả hai thuật ngữ có giới hạn độ tuổi quy định quốc gia, nguồn lao động bao gồm người có khả lao động, người độ tuổi lao động bao gồm người khơng có khả lao động người tàn tật, sức lao động chiến tranh, tai nạn Ở nước ta, theo quy định Bộ luật Lao động (1994), độ tuổi lao động nam giới từ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ giới từ 15 tuổi đến 55 tuổi - Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động có việc làm người 10 thất nghiệp Đây phận dân số biểu khả thực tế sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội (dân số hoạt động kinh tế) Nguồn nhân lực biểu hai mặt: Về số lượng, số người tham gia vào trình sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Về chất lượng, thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực, phẩm chất trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội phải hiểu trình hình thành số lượng chất lượng, bồi dưỡng thể lực trí lực cho người 1.1.2 Vai trị nguồn nhân lực phát triển kinh tế-xã hội Con người có vai trị định trình phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực kinh tế sản xuất, V.I Lê nin khẳng định: Lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại công nhân, người lao động Con người vừa chủ thể lịch sử, chủ thể biến đổi kinh tế, xã hội vừa khách thể nhiều môn khoa học khác Xét từ góc độ hiệu hoạt động người có liên quan tới khía cạnh cụ thể như: cá nhân, nhân lực, nguồn nhân lực, hiệu suất lao động xã hội Với đặc điểm người nói chung nguồn nhân lực nói riêng vậy, khái qt vai trị nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khía cạnh sau: - Nguồn nhân lực tiền đề định cho thành cơng q trình phát triển kinh tế-xã hội Quá trình phát triển KT-XH thúc đẩy phát triển, thay đổi nhiều mặt NNL Chẳng hạn, làm thay đổi cấu NNL, làm chuyển biến từ cấu lạc hậu sang cấu tiến hơn; làm thay đổi cấu ngành kinh tế kỹ thuật, cấu nội ngành, cấu NNL 99 phí đầu tư lớn lợi nhuận thấp đồng thời tăng cường quản lý hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục đào tạo để đảm bảo chất lượng đào tạo Thực đồng chế, sách khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo Tiếp tục khuyến khích ưu tiên quỹ đất cho phát triển sở giáo dục đào tạo theo định hướng, quy hoạch đề ra, tiếp tục tăng chi ngân sách tỉnh cho giáo dục đào tạo, bước thí điểm hỗ trợ ngân sách tỉnh cho hoạt động đào tạo sở ngồi cơng lập theo kết đào tạo trường, đặt hàng đào tạo Bên cạnh việc hỗ trợ sở đào tạo đầu tư hoàn thiện sở vật chất (hỗ trợ kinh phí, chế, sách ), cần tiếp tục khuyến khích hỗ trợ sở cá nhân giáo viên, giảng viên không ngừng đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, thường xuyên cập nhật nâng cao trình độ chun mơn để cải thiện chất lượng đào tạo - Xác định cấu đào tạo cho phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Xuất phát từ thực tế nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh vừa thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành vừa thiếu lực lượng lao động kỹ thuật lành nghề, cân đối cấu trình độ lao động lực lượng lao động làm việc sở kinh tế, quan hành nghiệp Tỉnh Do cần phải xây dựng tỷ lệ thích hợp lao động có trình độ đại học, cao đẳng với trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật, tỷ lệ thích hợp khoa học tự nhiên - kỹ thuật công nghệ với khoa học xã hội nhân văn Mặt khác, cần đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp gắn với thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi nội nhóm ngành phải có chuyển dịch sâu, đó: 100 Nhóm ngành nơng lâm ngư nghiệp: Tập trung hồn thành quy hoạch xây dựng nông thôn mới; đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội đồng (giao thông, cung cấp điện, trường học, trạm y tế, hệ thống cấp, thoát nước, xử lý rác nghĩa trang ); chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho nông dân; đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp Phát triển ngành nghề theo mạnh địa phương, quan tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu Phấn đấu đến năm 2015 tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chí tỉnh nơng thơn Nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng cần phát triển quy hoạch đồng với phát triển hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên, cải thiện rõ rệt môi trường sinh thái; đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ cao, thân thiện mơi trường, sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, như: công nghệ thông tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ vật liệu Nhóm ngành dịch vụ: Đẩy mạnh phát triển dịch vụ thương mại, kinh tế cửa khẩu, du lịch, vận tải biển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng, hàm lượng cơng nghệ cao; có sách ưu đãi để khuyến khích phát triển ngành dịch vụ vừa động lực, vừa đầu vào ngành khác giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế 3.2.2.4 Chú trọng mở rộng việc bồi dưỡng kỹ lao động, truyền nghề cho lao động phổ thông, đồng bào dân tộc thiểu số Căn vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, dự báo nhu cầu lao động, cấu ngành nghề để xây dựng kế hoạch triển khai công tác đào tạo nghề theo phương châm đa dạng hóa loại hình đào tạo Các sở dạy nghề nhà nước trường công nhân kỹ thuật, công nhân xây dựng, trung tâm dạy nghề tỉnh huyện phải đóng 101 vai trò hạt nhân việc đào tạo, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh vừa đáp ứng nhu cầu lao động tỉnh cho xuất lao động; phát triển mạnh sở dạy nghề liên doanh, liên kết với đơn vị, cá nhân tỉnh tỉnh để tiếp thu phương pháp kinh nghiệm giảng dạy tiên tiến, triệt để khai thác nguồn lực từ bên kết hợp với việc huy động tối đa nội lực để thực đa dạng hóa hình thức đào tạo Phát triển dạy nghề trung tâm nhằm đào tạo lao động có nghề phổ thơng, đáp ứng u cầu đa dạng kinh tế nhiều thành phần, xí nghiệp vừa nhỏ, xí nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản kể phục vụ cung ứng lao động tỉnh xuất lao động Phát triển nâng cao chất lượng sở dạy nghề thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Móng Cái huyện … nhằm thu hút đông đảo lao động tham gia Khuyến khích phát triển dạy nghề với hình thức đào tạo khác xây dựng trường dân lập, tư thục nghề, lớp tập trung dài hạn ngắn hạn, thực kèm cặp dạy nghề để bước tăng nhanh số lượng lao động qua đào tạo Thực sách khuyến khích niên (ở nông thôn) phải học thành thục nghề để học tự tạo việc làm góp phần thực dự án phát triển kinh tế địa phương biết thêm số nghề khác để có khả trì việc làm ổn định lâu dài thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo lại để nâng cao trình độ nghề cho nơng dân, theo kịp đổi công nghề yêu cầu sản xuất Công tác đào tạo nghề đào tạo lại nghề cho lao động phổ thông không cần hệ thống sách đồng bộ, phải theo trình tự từ bổ túc văn hóa đến đào tạo nghề mà cịn phải huy động sức mạnh, tiềm lực tầng lớp xã hội tỉnh tham gia Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh triển khai chương trình "Dạy nghề chỗ cho lao động phổ thông" nhằm tạo điều kiện cho nơng dân sản xuất trực tiếp có điều kiện học nghề 102 Thực sách dạy nghề nội trú cho học sinh dân tộc, miền núi theo Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ Ngồi với lao động miền núi nói chung niên dân tộc thiểu số nói riêng, hàng năm nhà nước cần có khoản kinh phí để thực đào tạo nghề cho họ hỗ trợ tiền ăn, tiền ở, tiền lại… tuỳ theo nghề đào tạo mà quy định mức kinh phí dạy nghề cụ thể như: tiền vật tư thực hành, tiền trả công cho giáo viên, tiền tài liệu học tập… Thực sách hỗ trợ dạy nghề cho nông dân cho người nghèo: người không đủ điều kiện học nghề nội trú sở dạy nghề với nghề không đào tạo tập trung sở dạy nghề, mà tổ chức dạy nghề lưu động xã, làng, để tạo điều kiện cho người học, tỉnh cần có sách riêng phù hợp để hỗ trợ kinh phí cho người học như: kinh phí vật tư thực hành nghề, tiền mua tài liệu, tiền ăn thời gian học nghề, tiền trả cho giáo viên 3.2.2.5 Đẩy mạnh đào tạo có sách thu hút nhân lực có chất lượng cao để phục vụ cho phát triển khu công nghiệp phát triển dịch vụ địa bàn Tỉnh Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp phát triển dịch vụ địa bàn Tỉnh khu khu kinh tế, khu cơng nghiệp có vai trị động lực vùng như: Khu kinh tế Vân Đồn, Khu kinh tế cửa Móng Cái, Khu cơng nghiệp - cảng biển Hải Hà, Khu công nghiệp dịch vụ Đầm Nhà Mạc, Khu cơng nghiệp Phương Nam (ng Bí) đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Muốn vậy, phải đặc biệt trọng đào tạo phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo 103 nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thu hút đầu tư nước đầu tư nước lĩnh vực giáo dục đào tạo chất lượng cao, nghiên cứu vận dụng chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, thủ tục hành chính, thơng tin thị trường cho nhà đầu tư Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh chương trình cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính, đổi phong cách lãnh đạo quan nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao hiệu thu hút đầu tư (đặc biệt đầu tư nước vào giáo dục đào tạo), qua kích cầu, tạo mơi trường thu hút nhân lực áp lực thúc đẩy phát triển nhân lực Quảng Ninh Tiếp tục khai thác khả học tập, tiếp thu trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến quốc tế biện pháp gửi sinh viên đào tạo đại học, sau đại học, giáo viên thực tập sinh, trao đổi học giả trường đại học có uy tín giới Tận dụng lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với nước láng giềng Trung Quốc để mở rộng thị trường lao động nâng cao chất lượng nhân lực tỉnh Khai thác nguồn vốn tín dụng ưu đãi tổ chức quốc tế WB, ADB, JBIC nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) khác để phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, phát triển nhân lực Thu hút, khuyến khích đầu tư lĩnh vực phát triển nhân lực Thực tế cho thấy sách, mơi trường cơng tác mơi trường sống địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, chưa tạo hấp dẫn để thu hút nhân tài làm việc ổn định, lâu dài Quảng Ninh (2 năm 2008, 2009 có 13 người, có 11 thạc sĩ, 02 chuyên khoa cấp I thu hút tỉnh công tác lại có đến 14 người, có 01 tiến sĩ, 12 thạc sĩ, 01 104 bác sĩ chuyên khoa cấp I xin chuyển cơng tác ngồi tỉnh) Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững, tỉnh Quảng Ninh cần có sách đủ mạnh để thu hút lao động có trình độ chun mơn cao làm việc Quảng Ninh, cụ thể: Cần củng cố thiết chế, đầu tư nâng cấp hạ tầng sở giáo dục đào tạo, y tế, văn hố, nghiên cứu khoa học mơi trường sống bảo vệ Cần đổi sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chỗ, theo tập trung tăng mức hỗ trợ đào tạo sau đại học lĩnh vực mà tỉnh cần nguồn nhân lực cao quy hoạch đô thị, quản lý kinh tế, xây dựng, kiến trúc, giao thông, kinh tế cảng biển, du lịch, thương mại, y tế Tiếp tục nghiên cứu bổ sung chế, sách thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao làm việc tỉnh Nghiên cứu thực chế thuê, hợp tác, tư vấn chuyên gia đầu ngành (trong nước) lĩnh vực cơng nghệ cao phục vụ cho q trình phát triển tỉnh Nghiên cứu thí điểm thực trả lương, phân phối thu nhập theo lực kết cơng tác; có sách phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo ) cho nhân lực có trình độ cao 3.2.2.6 Phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, có sách khuyến khích sử dụng lao động địa phương Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển thích ứng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, tài ngun có sách tài - tín dụng, khoa học công nghệ để thành phần kinh tế phát triển nhằm tạo nhiều việc làm, thu hút ngày nhiều lao động địa phương tham gia Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước phát triển, gắn với đổi mới, xếp nâng cao hiệu kinh doanh, đồng thời tăng cường quản lý đảm bảo sử dụng hiệu tài nguyên (đất, khoáng sản, bến 105 bãi, hải cảng ) Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã Tạo điều kiện cho tập đoàn kinh tế phát triển; phát triển loại hình kinh tế tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; phát triển hợp tác xã, trang trại, gia trại Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp với hình thức sở hữu hỗn hợp, Phát triển mạnh thị trường bất động sản thị trường lao động Có sách cụ thể để tạo quỹ đất "sạch", áp dụng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất xây dựng nhằm tăng thu cho ngân sách tạo điều kiện chuyển quyền sử dụng đất, sở hữu bất động sản Thúc đẩy q trình tích tụ tập trung đất canh tác; phát triển trang trại, gia trại có quy mơ lớn vừa số địa phương có điều kiện Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề; đa dạng hố hình thức đào tạo, đào tạo nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm xuất lao động Hỗ trợ, nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm; tạo điều kiện khuyến khích người lao động tự tạo việc làm Phát triển thị trường khoa học, công nghệ nhằm đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất đời sống 3.2.2.7 Phân bố điều chỉnh hợp lý nguồn nhân lực theo trình chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Để điều chỉnh phân bố sử dụng hợp lý nguồn nhân lực theo trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, cần phải quan tâm giải vấn đề: - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, cách: Ứng dụng công nghệ tiến tiến để tăng suất, chất lượng loại trồng, vật nuôi Phát triển mạnh kinh tế hộ, trang trại, vùng chun mơn hố Đẩy mạnh đưa cơng nghiệp, dịch vụ nông thôn; đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp Phát triển ngành nghề theo mạnh địa phương, quan tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động Nâng cao hiệu quả, bền vững cơng tác xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng, địa phương Đổi 106 phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu Tạo điều kiện để nông dân tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa - Thực tốt cơng tác định canh, định cư, gắn với giải việc làm, xố đói giảm nghèo Xây dựng, hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh, trọng đầu tư vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Điều chỉnh kịp thời hợp lý mật độ dân cư lao động độ tuổi khu vực thành thị khu vực nông thôn, nơi có mật độ dân cư cao dân cư thấp, thành phần kinh tế, cấu đào tạo ngành nghề đào tạo Phân bố dân cư nguồn nhân lực phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới, hải đảo đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng bảo vệ trọn vẹn chủ quyền lãnh thổ 3.2.2.8 Gắn tăng trưởng, phát triển kinh tế với nâng cao khắc phục bước chênh lệch mức sống nhân dân vùng Tỉnh Để gắn tăng trưởng, phát triển kinh tế với nâng cao khắc phục bước chênh lệch mức sống nhân dân vùng tỉnh, thời gian tới Tỉnh cần tiếp tục triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội cho đối tượng lao động người nghèo, sách hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi, sách hỗ trợ đào tạo lao động Có sách tạo việc làm, hỗ trợ đối tượng nghèo tham gia loại hình bảo hiểm nhằm hỗ trợ người lao động, người yếu xã hội - Khuyến khích doanh nghiệp có đủ lực, trình độ tham gia hoạt động xuất lao động, hỗ trợ người lao động vay vốn để thực thủ tục xuất lao động - Tiếp tục triển khai chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động, bảo hiểm doanh nghiệp, tuyên truyền, thông tin cho 107 người lao động quyền, lợi ích hợp pháp người lao động hướng dẫn người lao động sử dụng công cụ xã hội - pháp lý để bảo vệ quyền lợi đáng - Chú ý đầu tư thích đáng cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, nhằm giảm dần khoảng cách trình độ phát triển vùng này, bước khắc phục tình trạng "bất công tự nhiên" bất công lịch sử để lại, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo đảm cho phát triển bền vững tỉnh đất nước Bên cạnh đó, cần tiếp tục thực quan, giúp đỡ xã khó khăn để hỗ trợ cho những xã vươn lên thoát nghèo 108 KẾT LUẬN Để Quảng Ninh thực trở thành địa bàn động lực, động Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ quan trọng hợp tác kinh tế quốc tế, đến năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại đòi hỏi phải xây dựng, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn thực CNH, HĐH đất nước Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng yếu tố định thành cơng cho q trình phát triển kinh tế - xã hội, cho cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện nước ta gia nhập WTO điều trở nên có ý nghĩa đặc biệt cấp thiết Để đạt mục tiêu đặt ra, luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận NNL: khái niệm NNL, nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng NNL, yêu cầu chủ yếu NNL cho CNH, HĐH để làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn tìm giải pháp phát triển NNL Quảng Ninh - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng tỉnh Lạng Sơn tỉnh, thành phố có nét tương đồng với Quảng Ninh, để rút kinh nghiệm cần thiết cho phát triển NNL Quảng Ninh - Phân tích thực trạng NNL Quảng Ninh mặt số lượng, chất lượng, cấu NNL, làm rõ mặt mạnh, mặt yếu trình xây dựng sử dụng NNL, đồng thời phân tích rõ nguyên nhân tình hình, nêu lên vấn đề đặt việc phát triển NNL Quảng Ninh: Tỉnh Quảng Ninh tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, có nguồn nhân lực trẻ có số lượng tăng nhanh qua năm nhập cư lao động từ tỉnh ngồi, gặp khơng khó khăn vấn đề giải việc 109 làm cho người lao động Lao động tăng nhanh kéo theo xúc vấn đề xã hội… Hệ thống giáo dục - đào tạo Quảng Ninh phát triển chưa đồng bộ, cấu đào tạo chưa hợp lý, dân số phân tán địa bàn rộng, đội ngũ giáo viên sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thiếu nghèo nàn Tình hình dẫn đến số lượng, chất lượng NNL Quảng Ninh thiếu đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu để khai thác tiềm năng, mạnh sẵn có địa phương - Trên sở phân tích lý luận thực trạng NNL, định hướng CNH, HĐH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển NNL cho phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với trình thực CNH, HĐH Quảng Ninh Thực cách đồng giải pháp phát triển NNL có số lượng chất lượng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Quảng Ninh (2009), Dân số Quảng Ninh qua kết sơ tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01 tháng năm 2009 "Bách khoa toàn thư mở Wikipedia", http://vi.wikipedia.org/wiki/Singapore Bộ Chính trị (2004), Nghị số 37/NQ-TW ngày 01/7/2004 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Trung du miền núi Bắc đến năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tuần tin Kinh tế- Xã hội-Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế-Xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Công văn số 5458/BKH-CLPT ngày 06/8/2010 hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2004-2007), Số liệu thống kê lao động việc làm năm 2004-2007 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Điều tra lao động việc làm năm 2005 (phụ lục biểu năm 2005) Cục Thống kê Quảng Ninh (2009), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2009 Cục Thống kê Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 10 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XI, Quảng Ninh 12 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, Quảng Ninh 13 Đảng tỉnh Quảng Ninh(2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh khoá XIII (nhiệm kỳ 2010-2015), Quảng Ninh 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 GS.VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa tổ chức thương mại Thế giới (2006), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa tổ chức thương mại Thế giới (2006), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1998), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 24 C.Mác (1998), Tư bản, Quyển I, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác (1984), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 G.R.MILROVICH (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 GS.TSKH Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Điều 13 29 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo năm học 20092010 30 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo thống kê Số: 157/BC - SGDĐT ngày 24/6/2010 31 Sở Lao động-Thương binh & Xã hội (2008), Sở Y tế, Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo năm 2009, 2010 Sở 112 32 Sở Lao động-Thương binh xã hội tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo lao động việc làm 33 PGS, TS Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 TS.Vũ Bá Thể (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001) 36 GS.TS Nguyễn Văn Thường (Chủ biên) (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Những rào cản cần phải vượt, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 PGS.TS Nguyễn Tiệp - Trường Đại học Lao động Xã hội (7/2005), “Phát triển thị trường lao động nước ta năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326) 38 Nguyễn Cơng Toàn (1998), "Mấy suy nghĩ phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Triết học, (5) 39 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê 2008 40 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2009 41 Trung tâm Thông tin Kinh tế-Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trưởng cao kinh tế Việt Nam, (12) 42 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình mơn Kinh tế phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát huy nguồn nhân lực: Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Bùi Văn (2006), "WTO - Giáo dục thắng thua", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 11/9/2006 45 Bùi Văn (2008), "Việt Nam tụt bậc xếp hạng cạnh tranh toàn cầu", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 09/10/2008 113 46 Văn phịng Chính phủ (2010), Cơng văn số 178/TB -VPCP ngày 05.7.2010 việc xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 -2015 định hướng đến năm 2020 địa phương 47 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 VNN (2007), “Mức Tăng Trưởng Chiều Cao Của Thanh Niên Việt Còn Thấp So Với Các Nước Trong Vùng”, Báo điện tử Viện khoa học thể dục thể thao, ngày 19/09/2007; http://www.vkhtdtt.vn/Default.aspx?tabid=86 49 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Hướng tới chiến lược phát triển người, Hà Nội 50 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... KT - XH tỉnh 1.2 NỘI DUNG XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 1.2.1 Những yêu cầu chủ yếu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội - Về th? ?? lực Cần cải thiện, phát triển nịi... phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, đến năm 2015 Quảng Ninh trở th? ?nh tỉnh công nghiệp theo hướng đại 1.3 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MỘT S? ?? TỈNH 1.3.1 Kinh. .. th? ??ng hố lý luận nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội Làm rõ đặc điểm nguồn nhân lực cho trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh Trên s? ?? đề xuất phương hướng, giải pháp hình th? ?nh

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w