tình trạng suy dinh dưỡng thì thế giới còn phải đối mặt với rất nhiều thử thách hiện tại và trong tương lai. Tỷ lệ SDD trẻ dưới 5 tuổi nước ta đã giảm nhanh nhưng vẫn còn ở mức cao buộ[r]
Trang 1Lời mở đầu Error! Bookmark not defined
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Error! Bookmark not defined
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài Error! Bookmark not defined
3 Mục đích và nhiệm vụ khoa học của luận văn Error! Bookmark not defined
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn Error! Bookmark not defined
7 Kết cấu của luận văn Error! Bookmark not defined
Chương 1 Một số vấn đề lý luận về suy dinh dưỡng trẻ emError! Bookmark not defined
1.1 Suy dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined
1.1.3 Phân loại và thể loại suy dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined 1.1.4 Nguyên nhân của suy dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined
1.2 Tác động của suy dinh dưỡng trẻ em đến sức khỏe cộng đồng và phát triển
kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.1 Suy dinh dưỡng trẻ em ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng.Error! Bookmark not defined
1.2.2 Suy dinh dưỡng trẻ em tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined
1.3.1 Yếu tố kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 1.3.2 Yếu tố chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng Error! Bookmark not defined
Trang 2ii
1.4 Vai trò của Nhà nước, địa phương và gia đình nhằm giảm suy dinh dưỡng trẻ em
Error! Bookmark not defined 1.5 Đầu tư nguồn lực cho dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined 1.5.1 Cơ sở để đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined 1.5.2 Phân tích lợi ích và chi phí của đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined
1.6 Suy dinh dưỡng trẻ em trên thế giới và hoạt động phòng chống suy dinh
dưỡng ở một số quốc gia Error! Bookmark not defined 1.6.1 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em trên thế giới .Error! Bookmark not defined
1.6.2 Hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở một số quốc gia Error! Bookmark not defined
1.6.3 Bài học đối với Việt Nam nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined
Chương 2 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam giai đoạn 1985 – 2005 Error!
Bookmark not defined
2.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi Việt Nam Error! Bookmark not defined
2.1.1 Giai đoạn 1985 – 1995 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoạn 1996 – 2000 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Giai đoạn 2001 – 2005 Error! Bookmark not defined
2.2 Đánh giá chung hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam
Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mức giảm suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổiError! Bookmark not defined 2.2.2 Kinh phí đầu tư cho hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.Error! Bookmark not defined
2.2.3 Giải pháp y tế - kỹ thuật đã được triển khai trong thời gian qua Error! Bookmark not defined
2.2.4 Suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi với những chỉ tiêu kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined
Trang 32.4 Tồn tại và thách thức trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở Việt Nam.
Error! Bookmark not defined
Chương 3 Một số giải pháp kinh tế nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em
Việt Nam đến 2015 Error! Bookmark not defined 3.1 Việt Nam thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Error! Bookmark not defined
3.2 Các quan điểm và định hướng chính trong công tác phòng chống suy dinh
dưỡng trẻ em Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các quan điểm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các định hướng chính Error! Bookmark not defined
3.3 Mục tiêu của Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng trẻ em đến năm 2015
Error! Bookmark not defined
3.4 Một số giải pháp kinh tế nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam
đến năm 2015 Error! Bookmark not defined 3.4.1 Giải pháp tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.Error! Bookmark not defined
3.4.2 Giải pháp đưa chỉ tiêu dinh dưỡng trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương Error! Bookmark not defined 3.4.3 Xã hội hoá công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined
3.4.4 Nâng cao trình độ dân trí đặc biệt là kiến thức thực hành dinh dưỡng và
kiểm soát tốc độ tăng dân số Error! Bookmark not defined 3.4.5 Giải pháp đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình .Error! Bookmark not defined
Trang 43.4.8 Cải thiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ thiết yếu cho công tác chăm sóc dinh
dưỡng, sức khoẻ bà mẹ trẻ em Error! Bookmark not defined
3.4.9 Tập trung giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở các vùng có tỷ
lệ ở mức rất cao như Tây Bắc, Tây Nguyên và Trung Bộ.Error! Bookmark not defined
3.4.10 Huy động sự tham gia của các doanh nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm
Error! Bookmark not defined
3.6.11 Tăng ngân sách và sử dụng hiệu quả đầu tư chương trình phòng chống suy
dinh dưỡng trẻ em Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined Tiếng Việt Error! Bookmark not defined Tiếng Anh Error! Bookmark not defined Phụ lục Error! Bookmark not defined
Trang 5v
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM
1.1 SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM
1.1.1 Khái niệm
Suy dinh dưỡng do thiếu protein-năng lượng là tình trạng thiếu dinh dưỡng quan trọng và phổ biến ở trẻ em Biểu hiện của SDD là trẻ chậm lớn và thường hay mắc bệnh nhiễm khuẩn như tiêu chảy và viêm đường hô hấp, trẻ bị giảm khả năng học tập, năng suất lao động kém khi trưởng thành
1.1.2 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em (TTDDTE)
TTDD là tập hợp các đặc điểm chức phận cấu trúc và hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể TTDDTE từ 0 đến 5 tuổi thường được coi
là đại diện cho tình hình dinh dưỡng và thực phẩm của toàn bộ cộng đồng
Để đánh giá TTDDTE người ta sử dụng phương pháp nhân trắc học với các chỉ tiêu nhân trắc theo khuyến nghị của WHO là W/A, H/A và W/H Thiếu dinh dưỡng được ghi nhận khi các chỉ tiêu trên thấp hơn 2 độ lệch chuẩn so với quần thể tham khảo NCHS theo tuổi và giới tính
1.1.3 Phân loại và thể loại suy dinh dưỡng trẻ em
Theo WHO có 3 thể loại SDD trẻ em: Thể nhẹ cân hay cân nặng thấp theo tuổi, thể thấp còi hay chiều cao thấp theo tuổi và thể gầy còm hay cân nặng thấp theo chiều cao SDD trẻ em được phân thành 4 mức độ: thấp, trung bình, cao và rất cao
1.1.4 Nguyên nhân của suy dinh dưỡng trẻ em
Nguyên nhân trực tiếp: Khẩu phần thiếu hụt và bệnh tật là những nguyên nhân trực tiếp nổi trội nhất gây suy dinh dưỡng Nguyên nhân tiềm tàng: Những nguyên
nhân này được xếp theo ba nhóm: Thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình, chăm sóc
bà mẹ trẻ em chưa tốt và thiếu dịch vụ chăm sóc y tế và vệ sinh môi trường kém
Nguyên nhân cơ bản: Nguyên nhân cơ bản bao gồm những vấn đề liên quan đến cơ
cấu kinh tế, các yếu tố chính trị - xã hội và văn hoá
Nguyên nhân dẫn đến thiếu ăn và SDD có nhiều, nhưng nguyên nhân gốc rễ là
sự nghèo khổ và trình độ dân trí quá thấp
Trang 6vi
1.2 TÁC ĐỘNG CỦA SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM ĐẾN SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1 Suy dinh dưỡng trẻ em ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng
Hậu quả của suy dinh dưỡng thể nặng không còn là vấn đề bàn cãi nữa, nhưng đối với thể vừa và nhẹ các hậu quả tăng tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh, ảnh hưởng đến phát triển hành vi và trí tuệ cũng như sức khoẻ khi trưởng thành
1.2.2 Suy dinh dưỡng trẻ em tác động đến phát triển kinh tế - xã hội
Suy dinh dưỡng trẻ em tác động đến năng suất lao động: Một đứa trẻ bị suy
dinh dưỡng sẽ có nguy cơ cao khi đến tuổi trưởng thành và gia nhập lực lượng lao động với khả năng lao động, học tập và nghiên cứu kém do đó suy dinh dưỡng trẻ
em đã trực tiếp ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nguồn nhân lực
Suy dinh dưỡng trẻ em làm giảm nguồn lực đầu tư: Hàng năm ngân sách
Nhà nước, địa phương và gia đình đều phải dành phần kinh phí không nhỏ cho việc phục hồi những đứa trẻ bị suy dinh dưỡng và điều trị các bệnh có liên quan
Suy dinh dưỡng tác động đến tăng trưởng kinh tế: Suy dinh dưỡng trẻ em
kìm hãm tăng trưởng và phát triển kinh tế Theo WB thì suy dinh dưỡng đã làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước nghèo khoảng 3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm và ngược lại nếu tình hình dinh dưỡng được cải thiện thì
có thể góp phần làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng từ 2 -3 % GDP Đối với
Việt Nam, suy dinh dưỡng đã làm thiệt hại khoảng 2,4% GDP (VDD, 1998)
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM
1.3.1 Yếu tố kinh tế xã hội
Tăng trưởng và phát triển kinh tế: ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã
hội trong đó có tình trạng dinh dưỡng của người dân nói chung và tình trạng dinh dưỡng trẻ em nói riêng Theo WB, ở Việt Nam để giảm bớt 10% tỷ lệ thấp còi phải mất 15 năm nếu kinh tế tăng trưởng (GDP) 9%/năm và 20 năm nếu mức tăng
trưởng kinh tế 6% (Ninez Ponce, 1998) Như vậy chúng ta không thể thụ động chờ
đợi kinh tế tăng trưởng mà cần có chiến lược hành động tích cực vì trẻ em
Luận văn đi sâu phân tích một số yếu tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng nhất định đến
tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em như: Thu nhập và mức sống dân cư, nghèo đói,
Trang 7vii
chi tiêu dành cho ăn uống, giá cả lương thực thực phẩm, ngân sách đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em, trình độ dân trí, dân số và điều kiện vệ sinh môi trường
1.3.2 Yếu tố chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng
Cải thiện sức khoẻ và dinh dưỡng cho người mẹ, phụ nữ có thai thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc của các chương trình sức khoẻ là góp phần
giảm SDD bà mẹ trẻ em Do đó, trình độ học vấn của phụ nữ, khả năng tiếp cận và
sử dụng các dịch vụ chăm sóc y tế và dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung, đội ngũ cán bộ và mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng tại cộng đồng) có ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em
1.4 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC, ĐỊA PHƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH NHẰM GIẢM SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM
Hướng tiếp cận mới nhằm cải thiện tình trạng SDD trẻ em theo phương châm
dự phòng là làm thế nào để đứa trẻ không bị SDD chứ không đợi đứa trẻ bị SDD rồi mới tìm cách khắc phục đã khẳng định vai trò chủ động và tích cực của hộ gia đình Nhà nước hỗ trợ kinh phí để bắt đầu các chương trình Sau đó địa phương hoàn toàn chủ động trong việc triển khai các hoạt động can thiệp dinh dưỡng sao cho phù hợp với điều kiện thực tế
1.5 ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC CHO DINH DƯỠNG TRẺ EM
1.5.1 Cơ sở để đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em
Thứ nhất, Công ước Liên hiệp quốc hướng các nước cam kết cung cấp dịch vụ
chăm sóc y tế và dinh dưỡng, giáo dục cho trẻ em nhằm tăng trưởng công bằng và phát triển bền vững Đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em còn tạo điều kiện đạt được MDG
(3 trong số 8 MDG có liên quan trực tiếp đến trẻ em) Thứ hai, đầu tư cho dinh
dưỡng trẻ em góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư công cộng và giảm yêu cầu về nguồn lực để bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra Đầu tư cho cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, y tế, dinh dưỡng và giáo dục cho trẻ em thường mang lại lợi ích
cho cả cộng đồng Thứ ba, đầu tư dinh dưỡng trẻ em góp phần làm tăng triển vọng
cạnh tranh kinh tế trong dài hạn, nâng cao chất lượng, năng suất lao động của nguồn nhân lực
Nghiên cứu của Ross, Jay năm 1997 đã đưa ra các công thức tính toán mức độ tác động của suy dinh dưỡng đến kinh tế, năng suất lao động và tử vong
Trang 8viii
1.5.2 Phân tích lợi ích và chi phí của đầu tƣ cho dinh dƣỡng trẻ em
Phần mềm vi tính PROFILE (Ross J., 1997) ADB/UNICEF sử dụng tính tỷ
số chi phí-lợi ích của can thiệp tại Việt Nam cho thấy: một đồng chi phí cho phòng
chống SDD thì tỷ lệ lợi ích thu được là hơn 8 đồng
1.6 SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
1.6.1 Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em trên thế giới
Thiếu dinh dưỡng phân bố rộng khắp trên thế giới Theo thống kê của WHO, hiện nay trên thế giới có hơn 150 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD thể nhẹ cân,
trong đó khoảng 20 triệu trẻ em bị SDD nặng (Hà Huy Khôi, 1998) Xu thế chung
là tỷ lệ suy dinh dưỡng đang giảm (trừ vùng giáp xa mạc châu Phi) nhưng mức giảm của những năm 1990 – 1995 kém hơn thời kỳ 1985 – 1990
1.6.2 Hoạt động phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em ở một số quốc gia
SDD trẻ em là vấn đề dinh dưỡng cộng đồng quan trọng nhất trên thế giới hiện nay Nghèo đói và thiếu kiến thức là nguyên nhân gốc rễ của suy dinh dưỡng nhưng không phải cứ đợi kinh tế phát triển mới chống suy dinh dưỡng mà cần phải làm ngay Luận văn đề cập đến hoạt động PCSDD trẻ em ở Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Bangladesh, Philippines
Bài học đối với Việt Nam nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em
Giải pháp chuyên môn kết hợp với các Giải pháp mang tính kinh tế xã hội: Một là, tập trung vào các giải pháp mang tính dự phòng dựa vào cộng đồng và tiếp cận ở mức hộ gia đình Hai là, đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình có định hướng phù hợp theo vùng Ba là, nước sạch và vệ sinh môi trường vẫn còn là vấn
đề trọng tâm Cần nâng cấp mạng lưới y tế nhằm đảm bảo chất lượng các dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng Bốn là, nâng cao trình độ văn hoá, chất lượng dân số Năm là, chương trình xoá đói giảm nghèo có hoạt động vay vốn và các hình
thức hỗ trợ khác Đồng thời, tăng ngân sách hoạt động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em
Trang 9ix
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1985 – 2005 2.1 TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI VIỆT NAM
Đảng và Nhà nước đã đặc biệt quan tâm tới yếu tố con người trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thì nâng cao sức khoẻ trong đó yếu tố nền tảng là cải thiện dinh dưỡng rất cần thiết và cấp bách Nghị quyết ĐH Đảng X đã đề
ra mục tiêu giảm SDD trẻ em dưới 5 tuổi xuống dưới 20% vào năm 2010 Mặt khác, Việt Nam đã cam kết cùng với cộng đồng quốc tế thực hiện các MDG do Liên Hợp quốc đề ra Trong đó có mục tiêu liên quan đến việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em là giảm tỷ lệ SDD xuống 15% đến năm 2015
2.1.1 Giai đoạn 1985 – 1995
Hoạt động phòng chống SDD trẻ em: Viện Dinh dưỡng đã triển khai
Chương trình nghiên cứu về bữa ăn, điều tra tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi, thực phẩm cấp cứu cho bà mẹ có thai, cho con bú và trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế còn nghèo, nên hoạt động chăm sóc dinh dưỡng trẻ em tại gia đình, cộng đồng và xã hội chỉ tập trung phục hồi những trẻ bị SDD mà chưa
có đủ nguồn lực để triển khai theo hướng dự phòng Do vậy mà hiệu quả các hoạt động nhằm giảm tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi chưa cao
Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
Năm
Cân nặng/tuổi (%) 51,5 45 44,9
Chiều cao/tuổi (%) 59,7 56,5 46,9
(Nguồn: Viện Dinh dưỡng, Tổng cục thống kê)
Điều tra những năm 80 cho thấy tỷ lệ trẻ em SDD rất cao lên tới 51,5% ở thể nhẹ cân và 59,7% ở thể thấp còi Cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thì những tiến bộ cải thiện tình trạng SDD trẻ em đã được ghi nhận Mức giảm SDD trẻ
em là 0,6%/năm Đánh dấu sự cố gắng lớn của hoạt động PCSDD trong điều kiện
cơ chế chuyển đổi và vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội
Trang 10x
Luận văn cũng đã xem xét tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi chia theo vùng kinh
tế và theo khu vực thành thị, nông thôn, trình độ văn hoá bố và mẹ ở giai đoạn này
Sau 10 năm tỷ lệ SDD trẻ em cân nặng/tuổi giảm từ 51,5% xuống còn 44,9% Do chưa có một chiến lược dinh dưỡng tổng thể ở cấp quốc gia để định hướng các hoạt động phòng chống SDD trẻ em nên hiệu quả của các biện pháp can thiệp chưa diễn ra ở phạm vi rộng
2.1.2 Giai đoạn 1996 – 2000
Hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em: Công tác y tế và chăm sóc
trẻ em đã có nhiều cố gắng, tỷ lệ tử vong trẻ em xuống mức thấp nhất so với các nước có cùng mức thu nhập bình quân đầu người, hạ thấp được rõ rệt các thể SDD nặng và rất nặng Nhưng do chưa quan tâm đúng mức tới công tác dinh dưỡng và thiếu sự phối hợp nên tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD protein-năng lượng vẫn ở mức cao nhất (trung bình 45%) so với các nước trong khu vực Đông Nam Á
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bản Kế hoạch Hành động Quốc gia về dinh dưỡng 1996–2000, là văn kiện đầu tiên về chiến lược dinh dưỡng ở nước ta, yêu cầu chính quyền các cấp có trách nhiệm đưa mục tiêu xoá nạn đói và giảm SDD trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Những thành công trong việc giảm đáng kể
tỷ lệ SDD trẻ em trong giai đoạn này được cộng đồng thế giới công nhận
Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
Năm
Cân nặng/tuổi (%) 44,9 33,8
Chiều cao/tuổi (%) 46,9 36,5
(Nguồn: Tổng điều tra dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, 2000)
So với kết quả cuộc Tổng điều tra năm 1990, tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm đi 11,2% và tốc độ giảm không đều giữa các mức độ suy dinh dưỡng
Luận văn cũng đã xem xét tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi chia theo vùng kinh tế: Tỷ lệ SDD trẻ em giảm ở tất cả các vùng theo sự tăng lên của mức chi tiêu/người Nhưng mức độ giảm không đồng đều nhau giữa các vùng, giảm nhiều nhất là đồng bằng sông Hồng tỷ lệ thấp còi (H/A) giảm từ 54,2% xuống còn 26,6%