MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1 Các khái niệm cơ bản 3 1 1 Khái niệm stress 3 1 2 Các dấu hiệu của stress 4 1 3 Hậu quả của Stress 5 1 4 Nguyên nhân của stress 6 1 5 Stress nghề nghiệp 7 1 6 Ứng phó với stress 9 1 7 Thực trạng stress ở điều dưỡng viên 9 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2 1 Đối tượng nghiên cứu 14 2 2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 14 2 3 Thiết kế nghiên cứu 14 2 4 Cỡ mẫu 14 2 5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 14 2 6 Các biến số nghiê.
MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa DASS Depression Anxiety Stress Scale Thang đánh giá lo âu - Trầm cảm - Căng thẳng ĐD Điều dưỡng ĐDV Điều dưỡng viên ĐDT Điều dưỡng trưởng ĐTV Điều tra viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ENSS Expanded Nursing Stress Scale (Thang đo stress điều dưỡng mở rộng) JDC-S Job Demand Control (-Support) Kiểm soát nhu cầu công việc - Hỗ trợ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GSV Giám sát viên NSS Nursing Stress Scale Thang đo stress điều dưỡng NVĐD Nhân viên điều dưỡng OR Odds Ratio Tỷ số chênh PSS Perceived Stress Scale WHO World Organization Health Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ Bảng 1429 Bảng 1530 Bảng 1631 Bảng 1732 Bảng 1832 Bảng 1933 Bảng 2034 Bảng 2135 Bảng 2236 Biểu đồ 117 Biểu đồ 217 Biểu đồ 318 Biểu đồ 418 Biểu đồ 519 Biểu đồ 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), loài người trải qua “thời đại bệnh truyền nhiễm”, “thời đại bệnh thể xác” chuyển sang “thời đại bệnh tinh thần” kỷ XXI [1] Việc áp dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, suất chất lượng sản phẩm không ngừng tăng lên Nhưng đồng thời với hiệu trên, đặc điểm nhiều trình lao động thay đổi nhanh chóng khắp nơi giới, khiến cho nhiều người lao động, đặc biệt người lao động nước phát triển khơng kịp thích nghi họ bị stress nhiều dạng khác nhau[2] Thống kê Mỹ gần cho thấy có 50% số 550 triệu ngày nghỉ việc người dân nước năm stress; gần 50% cơng nhân có triệu chứng kiệt quệ Đặc biệt, có tới 60% đến 80% tai nạn nghề nghiệp stress Còn Canada, khảo sát ghi nhận có gần 50% dân nước cảm thấy bị stress cố tình tìm cách cân công việc sống riêng tư (10 năm trước tỷ lệ 27%)[3] Ở khu vực Nam Âu, 21 bệnh viện Slovenia công bố tỷ lệ điều dưỡng bị stress cao 56,5% vào năm 2018[4] Khu vực tây nam Ethiopia vào năm 2016 mức độ stress trung bình 58,46 ± 12,62 điều dưỡng viên theo thang đo ENSS [5] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu Trần Văn Thơ Phạm Thu Hiền cho thấy có 42,5% điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi Trung Ương bị mắc stress năm 2017 [6] Nghiên cứu Dương Thành Hiệp cộng bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2014 tỷ lệ stress chung điều dưỡng, hộ sinh 56,9% [7] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bệnh viện Đa khoa hạng I, Bệnh viện tuyến cuối tỉnh , với quy mô 800 giường bệnh kế hoạch, thực kê 900 giường Năm 2021, đại dịch COVID - 19 có diễn biến phức tạp, Bệnh viện vừa phải đảm bảo công tác khám, chữa bệnh vừa phải đảm bảo cơng tác phịng chống dịch Song song với đó, Bệnh viện Đa khoa tỉnh phải thực tự chủ theo lộ trình, bên cạnh lợi ích việc tự chủ tồn tạo khơng thách thức khó khăn cho Bệnh viện: yêu cầu hiệu quả, suất công việc, áp lực cơng việc tăng lên nhân viên y tế, đặc biệt đội ngũ điều dưỡng mang áp lực nặng nề[8] Bệnh viện gồm 43 khoa, phòng, tổng số viên chức, người lao động 853, có 369 điều dưỡng 327 điều dưỡng làm việc khoa lâm sàng Theo Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực y tế năm 2020 phòng Tổ chức cán bộ, tổng số nhân viên y tế xin nghỉ việc 46, có 24 điều dưỡng chiếm 51,2%, tổng số nhân viên y tế chuyển cơng tác 18, điều dưỡng 11 người chiếm 61,1% Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh chưa có nghiên cứu tìm hiểu stress đối tượng này[9] Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhằm đánh giá thực trạng stress điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Từ lý tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng stress điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” với hai mục tiêu: Đánh giá thực trạng stress điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress số giải pháp giảm thiểu tình trạng stress điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm 1.1 Khái niệm stress Thuật ngữ stress hay căng thẳng xuất nhiều đời sống thường ngày Nó hiểu điều khó chịu áp lực cho cá nhân Tuy nhiên tâm lý học, ngành khoa học có nhiều ứng dụng nghiên cứu hành vi sức khỏe tâm thần lại hiểu stress góc độ khác Walter Cannon (1927) người đưa khái niệm stress Ông quan sát loạt phản ứng giới tự nhiên gọi phản ứng “chống chạy” Mỗi loài vật đối mặt với kẻ săn mồi, chúng phải định chống cự hay chạy chốn Trong hai tình này, nhịp tim huyết áp tăng cao, nhịp thở, tăng hoạt động bắp Thị lực thính lực hoạt động mạnh để đạt hiệu tốt Theo ông, phản ứng “cài đặt sẵn” mặt sinh học, cho phép cá nhân ứng phó với tác nhân gây đe dọa từ môi trường bên [8] Định nghĩa J.Delay cho stress tình trạng căng thẳng cấp diễn thể bị bắt buộc phải điều động tổ chức phịng vệ để đương đầu với tình đe dọa [10] Theo Đào Duy Duyên, stress trình biến đổi trạng thái cân người gây căng thẳng tâm lý, nảy sinh người phản ứng lại với nhân tố tác động, phần chất kích thích đa dạng từ bên ngồi thân gây ra, phần nhận thức cá nhân lý giải kích thích đó, khả năng, tiềm lực thân, nguồn lực sẵn có để ứng phó, q trình gây ảnh hưởng cho người biểu mặt sinh lý, tâm tý, xã hội[9] Trong phạm vi nghiên cứu mình, góc độ tâm lý học chúng tơi hiểu: Stress trạng thái căng thẳng tâm lý xuất người trình hoạt động đời sống thường ngày Stress đáp ứng người trước nhu cầu tương tác mối quan hệ người với môi trường xung quanh Trong điều kiện bình thường, stress đáp ứng thích nghi mặt tâm lý, sinh học tập tính Stress đặt cho người vào trình xếp thích ứng với mơi trường xung quanh, tạo cho thể cân sau chịu đựng tác động mơi trường Nói theo cách khác, stress bình thường góp phần làm thể thích nghi Nếu đáp ứng cá nhân với stress khơng đầy đủ, khơng thích hợp thể khơng tạo trạng thái cân chức thể nhiều bị rối loạn, dẫn đến thay đổi sinh lý, tâm lý, hành vi tạo stress bệnh lý cấp tính kéo dài 1.2 Các dấu hiệu stress Stress tiêu cực phá vỡ cân sống người làm nảy dinh nhiều vấn đề sức khỏe suy kiệt, lo âu, trầm cảm ảnh hưởng đến chất lượng sống thân xã hội[10] Nhưng nhìn nhận khía cạnh tích cực stress phản ứng khơng thể thiếu người, biểu đáp ứng cá nhân yếu tố tác nhân, hay tình sống người phải đối mặt Stress tích cực giúp thích nghi, hịa hợp để sống chung với stress, biến thành động lực giúp người phát triển[11] Các dấu hiệu stress bao gồm bất thường thể chất, cảm xúc, nhận thức hành vi Có thể kiệt sức, tự dung them ăn bỏ ăn, đau đầu rối loạn giấc ngủ biểu khó chịu khác Stress kèm với cảm giác bất an, giận sợ hãi Người bị stress thường có biểu thực thể (như tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi, thở ngắn hơi, mồ hôi) Biểu cảm xúc (như cảm thấy khó chịu, dễ cáu gắt, buồn bã, chán nản, thờ ơ, không thân thiện, sa sút tinh thần, … Có hành vi lạm dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, …) dễ gây hấn, bất cần đời, xáo trộn hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, giấc ngủ), tập trung, hay quên, xa lánh người, có vấn đề tình dục,… Stress kéo dài tổn hại hệ miễn dịch chức sinh lý khác, làm suy yếu khả chống lại bệnh tật thể xâm nhập vi khuẩn làm tăng nguy tử vong[12] 1.3 Hậu Stress: Tổng hợp từ nhiều nghiên cứu cho thấy, stress tác động xấu cho cá nhân mà cho xã hội Stress xem nguyên nhân phổ biến cho nhiều bệnh như[12], [13]: - Bệnh tâm thần kinh: ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn phiền, cáu gắt, loạn trí nhớ, - Bệnh tim mạch: Tăng huyết áp, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, loạn nhịp tim, hồi hộp đánh trống ngực, - Các bệnh da: Như mụn sưng đỏ, phồng rộp hay bệnh Zona, da dễ bị mẩn ngứa, phát ban, hay chàm,… hay bệnh da có tính kinh niên, mãn tính khó điều trị - Bệnh tiêu hóa: viêm loét dày – tá tràng, chảy máu tiêu hóa, thủng dày, tiêu chảy, khô miệng, chán ăn, ăn không tiêu, rối loạn chức đại tràng,… - Bệnh tình dục: giảm ham muốn, di tinh, mộng tinh, xuất tinh sớm, - Bệnh phụ khoa: rối loạn kinh nguyệt, rối loạn nội tiết,… - Bệnh xương khớp: Co cứng cơ, đau lưng, đau khớp, chuột rút, run rẩy, cảm giác kiến bị ngón tay, mí mắt,… - Tồn thân: suy sụp, mệt mỏi, dễ mắc bệnh dị ứng hay truyền nhiễm Tình trạng stress cịn gây nên thay đổi hành vi mà phổ biến việc lạm dụng bia rượu, thuốc lá, chất gây nghiện Điều làm làm suy giảm đáng kể tình trạng thể chất, đồng thời làm tinh thần không ổn định dẫn tới mối quan hệ trở nên căng thẳng, gia đình nơi làm việc Nếu khơng phát sớm người bị stress dần tự tin, khả đưa định xác xuất hành vi bất thường Dẫn đến việc bị đồng nghiệp, bạn bè, người thân xa lánh, gây tổn thất tài chính, vật chất, chí xâm hại đến sức khỏe, tính mạng thân người xung quanh[5] 1.4 Nguyên nhân stress Cũng giống chứng bệnh tâm thần khác, khoa học chưa tìm ngun nhân xác gây stress Các nhà khoa học cho stress có tính chất tích tụ diễn tiến thời gian dài xảy cách đột ngột sức chịu đựng cá nhân Ngun nhân xuất phát từ mơi trường bên ngồi, xuất phát từ bên người Cùng kiện tác động người có nhận định riêng kiện mang tính đe dọa, có hại hay thách thức có biểu mức độ stress khác Sự khác biệt người có q trình nhận thức diễn khơng Như nguyên nhân xuất phát từ thân người nguyên nhân quan trọng có ảnh hưởng lớn đến mức độ stress cá nhân[14] Nhiều nghiên cứu yếu tố liên quan gây stress yếu tố thảm họa thiên nhiên (động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,…), yếu tố 10 xã hội nói chung (chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, tắc đường,…), yếu tố cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, vị trí công tác, …), yếu tố công việc (nội dung công việc, môi trường làm việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp,…), Các yếu tố gia đình (mất người thân, xung đột với thành viên gia đình, ly thân/ly hơn,…)[15],[16] Như yếu tố gây stress, chia theo cấp độ cá nhân, gia đình, tổ chức đơn vị môi trường tự nhiên xã hội Việc phân chia yếu tố gây stress mang tính tương đối Trên thực tế, cá nhân bị stress nhiều nguyên nhân khác tích hợp lại Ví dụ: Một nhân viên điều dưỡng bị rơi vào tình trạng stress, ngun nhân xuất phát từ việc cô bị tải công việc Tuy nhiên, việc q tải cơng việc không trở thành nguyên nhân gây stress cô lo lắng đứa bị ốm nhà Do đó, việc xác định xác nguyên nhân gây nên tình trạng stress cá nhân việc đơn giản[17] 1.5 Stress nghề nghiệp: Stress nghề nghiệp xem thách thức mang tính toàn cầu sức khỏe người lao động theo định nghĩa sức khỏe WHO, người bị stress xem không khỏe mạnh, khơng có động cơ, làm việc khơng hiệu có nguy bị tai nạn cao[10] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lạm dụng thuốc tự tử tỷ lệ stress nghề nghiệp nhân viên y tế cao so với ngành nghề khác Stress nhân viên y tế cịn góp phần đưa đến hậu kiệt sức, vắng mặt, nhân viên y tế có ý định chuyển cơng tác, giảm hài lòng người bệnh, mắc nhiều lỗi q trình chẩn đốn, điều trị, chăm sóc [18] 58 phải chăm sóc nhỏ tuổi, thường xuyên gặp tình trạng kẹt xe, tắc đường, lối sống không lành mạnh hút thuốc lá, uống rượu bia có mối liên quan đến tình trạng stress 59 KHUYẾN NGHỊ 6.1 Đối với Bệnh viện Bệnh viện cần tổ chức, phân cơng, xếp bố trí lại nhân lực cách có hiệu phù hợp cơng việc Ngồi cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện nhằm giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, bổ sung nhân lực, giảm tải khối lượng công việc cho ĐDV Đồng thời phải tạo môi trường làm việc tốt, an toàn, hạn chế tác hại nghề nghiệp bạo lực y tế cho NVYT nói chung ĐDV nói riêng Cử ĐDV tham gia lớp học nâng cao trình độ tuyến trung ương, tổ chức sinh hoạt, học tập chuyên môn định kỳ để bồi dưỡng kinh nghiệm làm việc, chia sẻ cách quản lý công việc, xếp thời gian để ĐDV trẻ thích ứng nhanh chóng với cơng việc Đối với khoa có đặc thù tiếp xúc nhiều với người bệnh gia đình cần tập huấn kỹ giao tiếp ứng xử, ưu tiên cách xử lý trước tình thường gặp có khả gây mâu thuẫn, stress cao ĐDV người bệnh, gia đình người bệnh 6.2 Đối với điều dưỡng viên Các NVYT trẻ nói chung ĐDV trẻ nói riêng cần tích cực học tập, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm làm việc, khả xử lý tình huống, tích cực học hỏi cách quản lý thời gian, xếp công việc để thích ứng với cơng việc Các ĐDV gặp vấn đề khó giải cần trao đổi với cấp trên, đồng nghiệp để tìm hướng giải tốt Cần tăng cường lối sống lành mạnh tập luyện thể thao, không thuốc lá, rượu bia để giảm mức độ stress từ nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, tăng tỷ lệ hài lòng người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Mạnh Tôn, Về số biện pháp đảm bảo sức khỏe tinh thần cho người lao động nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần – Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, Bảo Long, ngày 11-13 tháng năm 2008 Trần Thị Phương Hà cộng (2020), “Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2020, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Đại học Điều dưỡng Nam Định Lâm Trinh, 100 cách phịng chống stress, nhà xuất văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Nhận, Tâm lý học y học, Nxb y học Hà Nội năm 2016 Vũ Dũng - chủ biên (2000), Từ diển Tâm lý học, NXB KHXH Trần Văn Thơ Phạm Thu Hiền (2018), “Một số yếu tố nguy nghề nghiệp gây stress điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017” Tạp chí nghiên cứu thực hành nhi khoa, 4, tr 81-91 Dương Thành Hiệp, Trần Thanh Hải Tạ Văn Trầm (2014) “Tỉ lệ điều dưỡng, nữ hộ sinh bị stress nghề nghiệp bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014” Y học TP Hồ Chí Minh, 18(5), tr 190-196 Báo cáo số 1234/BC-BVĐK ngày 10/12/2020, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh , Phần mềm Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực y tế năm 2020 10 Trương Đình Chính, Cao Ngọc Nga, Nguyễn Đỗ Ngun, Ngơ Tích Linh, Rối loạn tâm thần điều dưỡng nữ hộ sinh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009, Y hoc TP Ho Chi Minh, Vol 14 - Supplement of No - 2010: 101 - 108 11 Trịnh Thị Minh Dung (2005), “Bước đầu tìm hiểu stress nghề nghiệp nữ cơng nhân số cơng ty cơng nghiệp Biên Hịa”, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành tâm lý học, ĐHSP TPHCM 12 Dale Carnegie, Bạn muốn loại trừ stress âu lo, Nxb phụ nữ - Hà Nội 2004 13 Bộ Y Tế, Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 (ICD-10), Nhà xuất Y học 14 Dẫn Luận, Chữa bệnh phương pháp tự nhiên cho bệnh thông thường – Phòng chống stress, Nxb Phụ nữ 15 Nguyễn Thị Ánh (2011), Stress yếu tố liên quan sinh viên y khoa năm sáu đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng 16 Lại Thế Luyện (2007), “Biểu stress sinh viên trường Đại học sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, ĐHSP TPHCM 17 Phạm Thị Thanh Hương (2004), “Một số biểu mức độ stress sinh viên học tập”, Tạp chí tâm lý học, số 18 Sharama, P, Davey, S, et al (2014) “Occupational stress among staff nurses: Controlling the risk to health” Indian Journal of occupational environmental medicine, 18 (2), p 52 19 Davey, A, Sharma, P, Davey, S et al (2019) “Is work-associated stress converted into psychological distress among the staff nurses: A hospitalbased study” Journal of family medicine, 8(2), p 511 20 Cheung, T, Yip, P.S J and health, p (2015) “Depression, anxiety and symptoms of stress among Hong Kong nurses: a cross-sectional study” International Journal of environmental researcher public health, 12(9), pp 11072-11100 21 Dương Thành Hiệp, Trần Thanh hải Tạ Văn Trầm (2014) “Tỉ lệ điều dưỡng, nữ hộ sinh bị stress nghề nghiệp Bệnh viện Nguyễn Đình Chiều, tỉnh Bến Tre năm 2014” Y học TP Hồ Chí Minh, 18(5), tr 190-196 22 Dobnik, M, Maletic, M and Skela-Savie, B J (2018) “Work-Related stress factors in nurses at Slovenian hospitals - a cross - Sectional study” Slovenian Journal of public health, 57(4), pp 192200 23 Nguyễn Thị Kim Anh (2017), Khảo sát thực trạng stress yếu tố liên quan điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 24 Phạm Thị Hằng, Vũ Thị Hải Oanh, Phạm Văn Tùng cộng (2019), Một số biện pháp phịng ngừa, đối phó với stress điều dưỡng viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Ngun số 197, tr 113-118 25 Menzies, I E J (1960) "A case-study in the functioning of social systems as a defence against anxiety: A report on a study of the nursing service of a general hospital" Human relations ,13(2), pp 95-121 26 Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hữu Hùng Trần Thị Thanh Hương (2014) "Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng học hệ cửnhân vừa làm vừa học trường Đại học Thăng Long Đại học Thành Tây" Y Học Thực Hành, 4, tr 110-115 27 Dagget, T, Molla, A and Belachew, T J (2016) "Job related stress among nurses working in Jimma Zone public hospitals, South West Ethiopia: a cross sectional study" BMC nursing, 15(1), p 39 28 Tăng Thị Hảo, Tăng Thị Hải Đỗ Minh Sinh (2019) "Thực trạng Stress nghề nghiệp điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019" Tạp chí Khoa Học Điều Dưỡng, 2(3), tr 5-12 29 Liu, C, Wang, H, Zhou, L et al (2019) "Sources and symptoms of stress among nurses in the first Chinese anti-Ebola medical team during the Sierra Leone aid mission: A qualitative study" J International journal of nursing sciences, 6(2), pp 187-191 30 Rodrigues, C.C.F.M and Santos, V.E.P.J (2016) "O corpo fala: aspectos físicos e psicológicos estresse em profissionais de enfermagem/The body speaks: physical and psychological aspects of stress in nursing professionals/El cuerpo habla: aspectos físicos y psicológicos del estrés en los profesionales de enfermeira" Revista de Pesquisa, Cuidado é Fundamental Online,8(1), p 3587 31 Organizaton, I.L (2016) Work Place Stress International Training Centre of the ILO, Turin – Italy 32 Lâm Minh Quang, Tô Gia Kiên, Huỳnh Ngọc Vân Anh cộng (2019) "Stress yếu tố liên quan đến stress ởđiều dưỡng Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh" Y học TP Hồ Chí Minh, 02(25), tr 297285 33 Bộ Y tế (2017) Cách phòng ngừa stress công việc, https://moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghe-nghiep/thong-tin-hoatdong/-/asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/cach-phong-ngua-stresstrong-cong-viec?inheritRedirect=false> xem 28/10/2019 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách khoa số lượng điều dưỡng tham gia nghiên cứu Số điều Tổng số dưỡng T Khoa/phòng điều tham gia Ghi T dưỡng nghiên cứu Cấp cứu 23 23 Hồi sức tích cực-chống độc 24 24 Nội Tim mạch 14 14 Nội A 7 Nhóm 10 10 khoa Nội Nội Tổng hợp Nội II 23 23 Nội thận - Tiết niệu - Lọc 20 20 máu Tâm thần - Thần kinh 14 14 Gây mê Hồi sức 19 19 10 Ngoại Chấn thương - Bỏng 21 21 Ngoại Thần kinh - Lồng 11 Nhóm 14 14 ngực khoa ngoại 12 Ngoại Tiêu hóa 16 16 13 Ngoại Tiết niệu 11 11 14 Phụ Sản Loại 15 Khám Bệnh 21 21 16 Nhi 29 29 17 Ung Bướu 8 18 Măt 7 Nhóm 19 Răng Hàm Mặt 8 khoa 20 Tai Mũi Họng 10 10 lại 21 Truyền Nhiễm 12 12 22 Y học Cổ truyền 4 23 Phục hồi Chức 4 24 Da liễu 6 Tổng cộng 325 325 Phụ lục Phiếu điều tra đánh giá căng thẳng nhân viên điều dưỡng PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng stress điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021 Mã phiếu: Stress nghề nghiệp gây tổn hại đến sức khỏe thể chất tinh thần người Điều dưỡng nghề nghiệp vất vả nguy stress cao Với mục đích tìm hiểu thực trạng stress điều dưỡng yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tình trạng Chúng tơi mong muốn kết nghiên cứu sở để tìm giải pháp phịng chống căng thẳng nghề nghiệp bảo vệ sức khỏe cho điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh sau này, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh Bệnh viện Chúng trân trọng mời anh/chị tham gia nghiên cứu Những thông tin cá nhân anh/chị giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đồng ý Khơng đồng ý Anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi (điền đầy đủ đánh dấu vào ô tương ứng) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Anh/chị vui lòng đọc câu hỏi điền thông tin vào khoảng trống khoanh tròn vào số tương ứng với đáp án phù hợp với anh/chị STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Nội dung Anh/chị sinh năm nào? Giới tính Tình trạng nhân anh/chị (Khoanh câu trả lời) Trình độ học vấn cao anh/chị (Khoanh câu trả lời) Tuổi nghề (Số năm từ thời điểm bắt đầu làm việc Bệnh viện đến nay) Anh/chị công tác khoa nào? Anh/chị có hút thuốc Anh/chị có uống rượu, bia? (Mỗi lần uống 330ml bia = lon 40ml rượu) (Khoanh câu trả lời) Anh/chị có hoạt động thể lực hàng ngày (vận động/luyện tập/thể thao tối thiểu 30 phút/lần) Trả lời Năm Không nhớ Nam Nữ Chưa lập gia đình Có vợ/chồng Đã ly hơn, ly dị, góa Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác Ghi rõ Mã 99 2 3 Hồi sức, cấp cứu Nội khoa Ngoại khoa Các chun khoa khác Có Khơng Không Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Thường xuyên (≥ lần/tuần) Không < lần/tuần ≥ lần/tuần 2 3 Ghi Anh/chị đánh giá tình trạng A10 sức khỏe thân Khơng khỏe, yếu Bình thường Khỏe mạnh PHẦN B MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC, GIA ĐÌNH, XÃ HỘI TT Nội dung B1 Theo anh/chị sở vật chất Bệnh viện có đáp ứng nhu cầu làm việc anh/chị không? Số buổi trực anh/chị tháng bao nhiêu? Anh/chị có phải kiêm nhiệm thêm cơng tác khác khơng? Anh/chị có phải làm thêm khơng? Anh/chị có chấm thêm vào làm thêm khơng? Anh/chị có nghỉ đủ ngày lễ/phép/nghỉ bù/nghỉ trực theo quy định khơng? Mức lương anh/chị nhận có phản ánh công sức lao động mà anh/chị cống hiến khơng? Anh/chị nguồn thu nhập gia đình? Anh/chị có phải chăm sóc con, trẻ < tuổi? Trong gia đình anh/chị có phải chăm sóc ơng/bà, bố/mẹ bị bệnh tật, già không? Mối quan hệ với thành viên gia đình (Khoanh câu trả lời) Nơi sinh sống gia đình anh/chị có tượng cướp giật, trộm cắp, ? B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 Trả lời Mã Không đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Rất tốt Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng (ghi rõ khơng nghỉ chế độ ) Có Khơng 2 2 Có Khơng Có Khơng Có Không 2 Không tốt Tương đối tốt Tốt Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 3 Ghi B13 (Khoanh câu trả lời) Anh/chị có thường gặp tình trạng kẹt xe, tắc đường, tai nạn giao thơng từ nhà đến quan ngược lại? (Khoanh câu trả lời) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên PHẦN II CÁC BIỂU HIỆN CỦA STRESS Anh/chị đọc câu bảng khoanh tròn vào số 1, 2, 3, ứng với tình trạng mà anh/chị cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Những số thể cảm xúc thái độ anh chị thời điểm Mức độ đánh giá: Không Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên ST T Biểu Cơ thể Khơ miệng, ăn khơng ngon, khó tiêu Mệt mỏi, nhức đầu Đau cổ, đau vai gáy, thắt lưng Mạch nhanh, tăng tiết mồ hôi không gắng sức Tâm thần Mất ngủ, ngủ không Lo lắng, chán nản, buồn rầu Giảm tập trung trí nhớ Rối loạn cảm xúc Khó tính, cáu gắt Dễ xúc động, hoảng loạn Mức độ 10 11 12 13 14 15 Nơn nóng, sốt ruột, thiếu kiên nhẫn Rối loạn hành vi Gây với người xung quanh Thường xuyên mắc lỗi Phản ứng thái q với vấn đề Tự lập, khơng tiếp xúc với người khác Xuất thói quen tiêu cực hút thuốc, uống rượu nhiều lên PHẦN III: STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Những trình bày tình thường xảy nơi làm việc Vui lòng cảm nhận anh/chị tình Mỗi câu trình bày, anh/chị đọc kỹ khoanh tròn số tương ứng theo mức độ đánh giá cảm giác liệt kê Sẽ khơng có đánh giá hay sai cho phần trả lời, mà kết trả lời anh/chị giúp người nghiên cứu đánh giá vấn đề liên quan đến stress công việc ST T Chưa stress Thỉnh thoảng stress Thường xuyên stress Vô stress Nội dung Làm thủ thuật gây đau đớn cho người bệnh Bị bác sĩ phê bình Cảm giác khơng đủ khả hỗ trợ tâm lý cho gia đình người bệnh Thiếu hội nói chuyện cởi mở với đồng nghiệp khác khoa vấn đề liên quan tới nơi làm việc, cơng việc Có mâu thuẫn với điều dưỡng trưởng bạn Bác sĩ không cung cấp đủ thông tin tình trạng người bệnh Bệnh nhân có địi hỏi không hợp lý Cảm giác bất lực không cứu chữa người bệnh Thang đo 1 2 3 4 4 4 4 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nội dung Mâu thuẫn với bác sĩ Bị người bệnh hỏi vấn đề mà câu trả lời thỏa đáng Thiếu hội chia sẻ kinh nghiệm cảm giác với đồng nghiệp cho khoa Khơng thể dự đốn kế hoạch phân cơng công việc lịch làm việc Bác sĩ định điều trị dường khơng thích hợp cho bệnh nhân Gia đình bệnh nhân có địi hỏi khơng hợp lý Lắng nghe nói chuyện với người bệnh chết đến với họ Sợ gây lỗi q trình chăm sóc, điều trị cho người bệnh Cảm giác không đủ khả hỗ trợ tâm lý cho người bệnh Thiếu hội để bày tỏ với đồng nghiệp khác khoa cảm xúc tiêu cực thân người bệnh Khó làm việc với điều dưỡng (hoặc nhiều điều dưỡng) khoa Khó làm việc với điều dưỡng (hoặc nhiều điều dưỡng) khoa khác Không đủ thời gian để hỗ trợ tinh thần cho người bệnh Bác sĩ khơng có mặt tình cấp cứu Bất điều sai sót bị đổ lỗi Khi thấy người bệnh tử vong Bất đồng với bác sĩ liên quan tới việc điều trị cho người bệnh Cảm thấy không đào tạo đầy đủ cho công việc Thiếu hỗ trợ điều dưỡng trưởng Bị điều dưỡng trưởng phê bình Khơng đủ thời gian để hồn thành tất nhiệm vụ điều dưỡng Khơng biết điều không phép cung cấp cho bệnh nhân gia đình họ biết tình trạng điều trị Thang đo 4 4 4 4 4 4 1 2 3 4 4 1 2 3 4 4 ST T 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nội dung Phải người giải vấn đề với gia đình người bệnh Phải làm việc với người bệnh hăng/bạo lực Tiếp xúc với nguy hiểm cho sức khỏe an toàn thân Khi thấy người bệnh mà phát triển mối quan hệ thân thiết q trình chăm sóc bị tử vong Ra định liên quan đến người bệnh bác sĩ khơng có mặt Phải đảm nhận trách nhiệm kinh nghiệm không đủ Thiếu hỗ trợ điều dưỡng trưởng Bệnh viện Quá nhiều nhiệm vụ không liên quan đến công việc điều dưỡng công tác hành Khơng đủ nhân viên để làm việc khoa Không nắm hoạt động chức thiết bị chuyên ngành Phải làm việc với người bệnh có lời lẽ lăng mạ/sỉ nhục Khơng có đủ thời gian để đáp ứng nhu cầu gia đình bệnh nhân Chịu trách nhiệm việc ngồi nghĩa vụ Bác sĩ khơng có mặt người bệnh tử vong Phải chuẩn bị dụng cụ/trợ giúp cho bác sĩ công việc Thiếu hỗ trợ cấp lãnh đạo khác Khó làm việc với người điều dưỡng khác giới Đòi hỏi việc phân loại bệnh nhân Phải làm việc với cư xử tồi tệ từ gia đình người bệnh Chứng kiến chịu đựng người bệnh (cơn đau, mát, ) Bị điều dưỡng trưởng bệnh viện phê bình Phải làm việc giải lao Không biết liệu gia đình bệnh nhân có tố cáo bạn việc chăm sóc khơng chu đáo Phải đưa định áp lực Thang đo 4 4 4 4 4 4 1 2 3 4 1 2 3 4 4 1 2 3 4 4 ... xuyên) 19 Đối với phần stress điều dưỡng viên: người tham gia nghiên cứu đưa câu trả lời lựa chọn đáp án cho câu hỏi (1= chưa stress, 2= stress, 3= thường xuyên stress, 4= vô stress) Tổng số điểm... đa số điều dưỡng viên stress 59,1%, thường xuyên stress (17,2%) vô stress (5,8%) Đánh giá chung phân loại nguy stress cho nhóm mức độ thấp 30 31 Bảng 3.12 Mức độ nguy stress điều dưỡng viên... ĐDV gặp stress nói chuyện với điều dưỡng khoa khác điều dễ hiểu Mặc dù phân mức nguy stress chung cho nhóm mức thấp với điểm trung bình stress 1,57±0,36 Đây số stress thấp nhóm thang đo stress