T Nhóm 3: thiếu kiến thức và sự chuẩn bị tâm lý
6.2. Đối với điều dưỡng viên
Các NVYT trẻ nói chung và ĐDV trẻ nói riêng cần tích cực học tập, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm làm việc, khả năng xử lý tình huống, tích cực học hỏi cách quản lý thời gian, sắp xếp công việc để thích ứng với công việc. Các ĐDV khi gặp vấn đề khó giải quyết cần trao đổi với cấp trên, đồng nghiệp để tìm hướng giải quyết tốt nhất. Cần tăng cường lối sống lành mạnh như tập luyện thể thao, không thuốc lá, rượu bia để giảm mức độ stress từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, tăng tỷ lệ hài lòng của người bệnh.
lao động hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần – Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, Bảo Long, ngày 11-13 tháng 1 năm 2008.
2. Trần Thị Phương Hà và cộng sự (2020), “Thực trạng stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2020, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Đại học Điều dưỡng Nam Định.
3. Lâm Trinh, 100 cách phòng chống stress, nhà xuất bản văn hóa thông tin. 4. Nguyễn Văn Nhận, Tâm lý học y học, Nxb y học Hà Nội năm 2016. 5. Vũ Dũng - chủ biên (2000), Từ diển Tâm lý học, NXB KHXH.
6. Trần Văn Thơ và Phạm Thu Hiền (2018), “Một số yếu tố nguy cơ nghề nghiệp gây stress ở điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017”. Tạp chí nghiên cứu và thực hành nhi khoa, 4, tr. 81-91.
7. Dương Thành Hiệp, Trần Thanh Hải và Tạ Văn Trầm (2014). “Tỉ lệ điều dưỡng, nữ hộ sinh bị stress nghề nghiệp tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014”. Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(5), tr. 190-196.
8. Báo cáo số 1234/BC-BVĐK ngày 10/12/2020, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021, Bệnh viện Đa khoa tỉnh ...
9. Bệnh viện Đa khoa tỉnh ..., Phần mềm Báo cáo thống kê và tổ chức nhân lực y tế năm 2020.
10. Trương Đình Chính, Cao Ngọc Nga, Nguyễn Đỗ Nguyên, Ngô Tích Linh,
Rối loạn tâm thần của điều dưỡng và nữ hộ sinh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong năm 2009, Y hoc TP. Ho Chi Minh, Vol. 14 - Supplement of No 1 - 2010: 101 - 108.
11. Trịnh Thị Minh Dung (2005), “Bước đầu tìm hiểu stress nghề nghiệp ở nữ công nhân một số công ty tại khi công nghiệp Biên Hòa”, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành tâm lý học, ĐHSP TPHCM.
13. Bộ Y Tế, Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 (ICD-10), Nhà xuất bản Y học.
14. Dẫn Luận, Chữa bệnh bằng phương pháp tự nhiên cho các bệnh thông thường – Phòng chống stress, Nxb Phụ nữ.
15. Nguyễn Thị Ánh (2011), Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa năm sáu đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng.
16. Lại Thế Luyện (2007), “Biểu hiện stress trong sinh viên trường Đại học sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, ĐHSP TPHCM.
17. Phạm Thị Thanh Hương (2004), “Một số biểu hiện và mức độ stress của sinh viên trong học tập”, Tạp chí tâm lý học, số 3.
18. Sharama, P, Davey, S, et al (2014). “Occupational stress among staff nurses: Controlling the risk to health”. Indian Journal of occupational environmental medicine, 18 (2), p. 52.
19. Davey, A, Sharma, P, Davey, S et al. (2019). “Is work-associated stress converted into psychological distress among the staff nurses: A hospital- based study”. Journal of family medicine, 8(2), p. 511.
20. Cheung, T, Yip, P.S. J and health, p (2015). “Depression, anxiety and symptoms of stress among Hong Kong nurses: a cross-sectional study”.
International Journal of environmental researcher public health, 12(9), pp. 11072-11100.
21. Dương Thành Hiệp, Trần Thanh hải và Tạ Văn Trầm (2014). “Tỉ lệ điều dưỡng, nữ hộ sinh bị stress nghề nghiệp tại Bệnh viện Nguyễn Đình Chiều, tỉnh Bến Tre năm 2014”. Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(5), tr. 190-196.
22. Dobnik, M, Maletic, M and Skela-Savie, B. J (2018). “Work-Related stress factors in nurses at Slovenian hospitals - a cross - Sectional study”.
24. Phạm Thị Hằng, Vũ Thị Hải Oanh, Phạm Văn Tùng và cộng sự (2019),
Một số biện pháp phòng ngừa, đối phó với stress của điều dưỡng viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 197, tr. 113-118.
25. Menzies, I. E. J. (1960). "A case-study in the functioning of social systems as a defence against anxiety: A report on a study of the nursing service of a general hospital". Human relations ,13(2), pp. 95-121.
26. Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hữu Hùng và Trần Thị Thanh Hương (2014). "Thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng đang học hệ cửnhân vừa làm vừa học tại trường Đại học Thăng Long và Đại học Thành Tây". Y Học Thực Hành, 4, tr. 110-115.
27. Dagget, T, Molla, A and Belachew, T. J (2016). "Job related stress among nurses working in Jimma Zone public hospitals, South West Ethiopia: a cross sectional study". BMC nursing, 15(1), p. 39.
28. Tăng Thị Hảo, Tăng Thị Hải và Đỗ Minh Sinh (2019). "Thực trạng Stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên tại Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019". Tạp chí Khoa Học Điều Dưỡng, 2(3), tr. 5-12.
29. Liu, C, Wang, H, Zhou, L et al (2019). "Sources and symptoms of stress among nurses in the first Chinese anti-Ebola medical team during the Sierra Leone aid mission: A qualitative study". J International journal of nursing sciences, 6(2), pp. 187-191.
30. Rodrigues, C.C.F.M and Santos, V.E.P.J (2016). "O corpo fala: aspectos físicos e psicológicos do estresse em profissionais de enfermagem/The body speaks: physical and psychological aspects of stress in nursing professionals/El cuerpo habla: aspectos físicos y psicológicos del estrés en los profesionales de enfermeira". Revista de Pesquisa, Cuidado é Fundamental Online,8(1), p. 3587.
31. Organizaton, I.L (2016). Work Place Stress. International Training Centre of the ILO, Turin – Italy.
285.
33. Bộ Y tế (2017) Cách phòng ngừa stress trong công việc, https://moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghe-nghiep/thong-tin-hoat-
dong/-/asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/cach-phong-ngua-stress- trong-cong-viec?inheritRedirect=false> xem 28/10/2019.