Bài tiểu luận bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Y tế công cộng Đánh giá thực trạng stress của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh

34 10 0
Bài tiểu luận bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Y tế công cộng Đánh giá thực trạng stress của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn chức danh y tế công cộng hạng III được quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch 112015TTLTBYTBNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế công cộng do Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Nội vụ ban hành như sau:Y tế công cộng (hạng III) Mã số: V.08.04.101. Nhiệm vụ:a) Theo dõi, phân tích và chẩn đoán sức khỏe cộng đồng:Tham gia xây dựng và triển khai các nghiên cứu khoa học để xác định nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ tác động đến sức khỏe cộng đồng;Tham gia xác định những vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng để giải quyết;Tham gia xây dựng hệ thống giám sát về tình trạng sức khỏe cộng đồng và đánh giá hệ thống giám sát;b) Lập kế hoạch xử lý các vấn đề sức khỏe ưu tiên:Tham gia lập kế hoạch xử lý các vấn đề sức khỏe ưu tiên dựa trên cơ sở những nguồn lực sẵn có và sự tham gia của cộng đồng, đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm giải quyết có hiệu quả nhất các vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng;Tham gia xây dựng kế hoạch giám sát hỗ trợ, theo dõi và đánh giá trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch xử lý các vấn đề sức khỏe cộng đồng;Đưa ra các đề xuất làm căn cứ cho việc hoạch định chính sách liên quan đến lĩnh vực y tế công cộng.c) Thực hiện kế hoạch và đánh giá hiệu quả:Tham gia điều phối và thực hiện kế hoạch đã đề ra, bao gồm cả việc huy động các nguồn lực của cộng đồng, thực hiện thông tin, giáo dục, truyền thông về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, hướng dẫn các biện pháp thích hợp để quản lý nguy cơ và sức khỏe cho các đối tượng trong cộng đồng, tham gia công tác chỉ đạo tuyến trước và chăm sóc sức khỏe ban đầu khi có yêu cầu;Tham gia giám sát, đánh giá tiến độ, hiệu quả việc thực hiện kế hoạch đề ra và bổ sung, sửa đổi kế hoạch khi cần thiết;Thực hiện việc thống kê, báo cáo tiến trình thực hiện kế hoạch và những vấn đề nảy sinh;Tham gia đề xuất biện pháp để duy trì và mở rộng các kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng đồng.d) Tham gia nghiên cứu đề tài khoa học;đ) Hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành y tế công cộng cho viên chức y tế công cộng, học sinh và sinh viên;e) Quản lý các nguồn lực thuộc phạm vi được phân công phụ trách.2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành y tế công cộng hoặc bác sĩ trở lên chuyên ngành y học dự phòng;b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 012014TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 032014TTBTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và phương hướng phát triển của chuyên ngành y tế công cộng ở Việt Nam;b) Có kỹ năng xác định các yếu tố môi trường, xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng;c) Xác định được các vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng và đề xuất về chiến lược và biện pháp giải quyết thích hợp;d) Có kỹ năng lập kế hoạch, đề xuất những giải pháp và tổ chức các hoạt động bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng;đ) Có kỹ năng giám sát, phát hiện sớm dịch, bệnh, tổ chức phòng, chống dịch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện các chương trình sức khỏe tại cộng đồng.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH - - 126 Nguyễn Thiện Thành, phường 5, Tp Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Điện thoại: (0294) 653 43 44 - 3855246 (162); E-mail: ctec@tvu.edu.vn Website: http://ctec.tvu.edu.vn TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG STRESS CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ……………… NĂM 2023 BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Y TẾ CÔNG CỘNG HẠNG III Họ và tên: Ngày sinh: …………… , NĂM 2023 I LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo - Trường Đại học Trà Vinh cùng các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện, Hội đồng khoa học, Các khoa phòng trong bệnh viện đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong quá trình nghiên cứu ………, ngày 12 tháng 9 năm 2023 Học viên …………………………… II Trang MỤC LỤC 1 3 Phần I Đặt vấn đề 4 Phần II Mục tiêu tiểu luận 4 Phần III Nội dung tiểu luận 4 Chương I Tổng quan tài liệu 4 1 Các khái niệm cơ bản 4 1.1 Khái niệm stress 5 1.2 Các dấu hiệu của stress 5 1.3 Hậu quả của Stress 6 1.4 Nguyên nhân của stress 7 1.5 Stress nghề nghiệp 7 1.6 Ứng phó với stress 10 1.7 Thực trạng stress ở điều dưỡng viên 10 Chương II Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 10 2.3 Thiết kế nghiên cứu 11 2.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 11 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 12 2.7 Xử lý số liệu 12 Chương III Kết quả nghiên cứu 13 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Thực trạng nguy cơ stress và biểu hiện của stress của ĐTNC 17 3.3 Một số yếu tố liên quan đến stress của điều dưỡng viên 18 Kết luận 19 Khuyến nghị 21 Tài liệu tham khảo Mẫu phiếu thu thập số liệu III BV CHỮ VIẾT TẮT BVĐK DASS Bệnh viện Bệnh viện đa khoa ĐD Depression Anxiety Stress Scale ĐDV Thang đánh giá lo âu - Trầm cảm - Căng thẳng ĐDT Điều dưỡng ĐTV Điều dưỡng viên ĐTNC Điều dưỡng trưởng ENSS Điều tra viên Đối tượng nghiên cứu JDC-S Expanded Nursing Stress Scale (Thang đo stress điều dưỡng mở rộng) GDP Job Demand Control (-Support) Kiểm soát nhu cầu công việc - Hỗ trợ GSV Gross Domestic Product NSS Tổng sản phẩm trong nước Giám sát viên NVĐD Nursing Stress Scale OR Thang đo stress điều dưỡng Nhân viên điều dưỡng PSS Odds Ratio WHO Tỷ số chênh Perceived Stress Scale World Organization Health Tổ chức y tế thế giới IV DANH MỤC CÁC BẢNG Tra ng Bảng 3.1 Đặc điểm về gia đình của đối tượng nghiên cứu 13 Bảng 3.2 Mức độ nguy cơ stress của điều dưỡng viên trong vấn đề đối mặt với cái chết và sự chịu đựng của bệnh nhân 13 Bảng 3.3 Mức độ nguy cơ stress của điều dưỡng viên trong vấn đề liên quan đến đồng nghiệp 14 Bảng 3.4 Mức độ nguy cơ stress của điều dưỡng viên trong vấn đề liên quan khối lượng công việc 14 Bảng 3.5 Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học với mức độ nguy cơ stress ở điều dưỡng viên 15 Bảng 3.6 Mối liên quan giữa gia đình với mức độ nguy cơ stress ở điều dưỡng viên 15 Bảng 3.7 Mối liên quan giữa môi trường xã hội với mức độ nguy cơ stress ở điều dưỡng viên 16 V Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ 12 12 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu 12 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), loài người đã trải qua “thời đại bệnh truyền nhiễm”, “thời đại bệnh thể xác” và đang chuyển sang “thời đại bệnh tinh thần” trong thế kỷ XXI [1] Việc áp dụng nhiều thành tựu khoa học và công nghệ trong sản xuất đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, năng suất và chất lượng của sản phẩm không ngừng tăng lên Nhưng đồng thời với hiệu quả trên, đặc điểm của nhiều quá trình lao động đang thay đổi nhanh chóng ở khắp mọi nơi trên thế giới, khiến cho nhiều người lao động, đặc biệt là người lao động ở các nước đang phát triển không kịp thích nghi và họ đã bị stress dưới nhiều dạng khác nhau[2] Thống kê tại Mỹ gần đây cho thấy có hơn 50% trong số 550 triệu ngày nghỉ việc của người dân nước này mỗi năm là do stress; gần 50% công nhân có triệu chứng kiệt quệ Đặc biệt, có tới 60% đến 80% tai nạn nghề nghiệp do stress Còn tại Canada, khảo sát ghi nhận có gần 50% dân nước này cảm thấy bị stress do cố tình tìm cách cân bằng giữa công việc và cuộc sống riêng tư (10 năm trước tỷ lệ này là 27%)[3] Ở khu vực Nam Âu, 21 bệnh viện tại Slovenia công bố tỷ lệ điều dưỡng bị stress cao là 56,5% vào năm 2018[4] Khu vực tây nam Ethiopia vào năm 2016 chỉ ra mức độ stress trung bình là 58,46 ± 12,62 của điều dưỡng viên theo thang đo ENSS [5] Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu của Trần Văn Thơ và Phạm Thu Hiền cho thấy có 42,5% điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi Trung Ương bị mắc stress năm 2017 [6] Nghiên cứu của Dương Thành Hiệp và cộng sự tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2014 chỉ ra tỷ lệ stress chung của điều dưỡng, hộ sinh là 56,9% [7] Bệnh viện Đa khoa tỉnh là Bệnh viện Đa khoa hạng I, là Bệnh viện tuyến cuối của tỉnh , với quy mô 800 giường bệnh kế hoạch, thực kê hơn 900 giường Bệnh viện Đa khoa tỉnh cũng phải thực hiện tự chủ theo lộ trình, bên cạnh những lợi ích thì việc tự chủ toàn bộ cũng tạo ra không ít những thách thức và khó khăn cho Bệnh viện: yêu cầu về hiệu quả, năng suất công việc, áp lực công việc tăng lên do đó các nhân viên y tế, đặc biệt là đội ngũ điều dưỡng mang áp lực nặng nề[8] Bệnh viện gồm 43 khoa, phòng, tổng số viên chức, người lao động là 853, có 369 điều dưỡng trong đó 327 điều dưỡng làm việc tại các khoa lâm sàng Theo Báo cáo thống kê và tổ chức nhân lực y tế năm 2022 của phòng Tổ chức cán bộ, tổng số 2 nhân viên y tế xin nghỉ việc là 46, trong đó có 24 điều dưỡng chiếm 51,2%, tổng số nhân viên y tế chuyển công tác là 18, trong đó điều dưỡng là 11 người chiếm 61,1% Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về stress của đối tượng này[9] Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhằm đánh giá thực trạng stress của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng stress của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023” 3 PHẦN II MỤC TIÊU TIỂU LUẬN Đánh giá thực trạng stress của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023 nhằm mục tiêu: 1 Đánh giá thực trạng stress của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023 2 Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress và một số giải pháp giảm thiểu tình trạng stress của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023 4 PHẦN III NỘI DUNG TIỂU LUẬN Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Các khái niệm cơ bản 1.1 Khái niệm stress Thuật ngữ stress hay căng thẳng xuất hiện rất nhiều trong đời sống thường ngày Nó được hiểu như là những điều khó chịu và áp lực cho cá nhân Tuy nhiên trong tâm lý học, một ngành khoa học có rất nhiều ứng dụng và nghiên cứu về hành vi và sức khỏe tâm thần lại hiểu stress dưới một góc độ khác Định nghĩa của J.Delay cho rằng stress là một tình trạng căng thẳng cấp diễn ra khi cơ thể bị bắt buộc phải điều động những tổ chức phòng vệ của nó để đương đầu với một tình huống đe dọa [10] Theo Đào Duy Duyên, stress là một quá trình biến đổi trạng thái cân bằng hiện tại của con người gây ra sự căng thẳng về tâm lý, nảy sinh do con người phản ứng lại với những nhân tố tác động, trong đó một phần do bản chất của những kích thích đa dạng từ bên ngoài hoặc do chính bản thân gây ra, một phần do nhận thức của cá nhân lý giải về những kích thích đó, về khả năng, tiềm lực của bản thân, các nguồn lực sẵn có để ứng phó, quá trình này gây ra những ảnh hưởng cho con người biểu hiện ở các mặt sinh lý, tâm tý, xã hội[9] 1.2 Các dấu hiệu của stress Các dấu hiệu của stress bao gồm những bất thường về thể chất, cảm xúc, nhận thức và hành vi Có thể là sự kiệt sức, tự dung them ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu rối loạn giấc ngủ cùng những biểu hiện khó chịu khác Stress còn đi kèm với cảm giác bất an, giận dữ hoặc sợ hãi Người bị stress thường có các biểu hiện thực thể (như tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi, thở ngắn hơi, ra mồ hôi) Biểu hiện về cảm xúc (như cảm thấy khó chịu, dễ cáu gắt, buồn bã, chán nản, thờ ơ, không thân thiện, sa sút tinh thần, … Có những hành vi như lạm dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, …) dễ gây hấn, bất cần đời, xáo trộn các hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, giấc ngủ), mất tập trung, hay quên, xa lánh mọi người, có vấn đề về tình dục,… Stress kéo dài sẽ tổn hại hệ miễn dịch và các chức năng sinh lý khác, làm suy yếu khả năng chống lại bệnh tật của cơ thể cũng như sự xâm nhập của vi khuẩn và làm tăng nguy cơ tử vong[12] 14 mục chứng kiến sự chịu đựng của người bệnh, Mức độ nguy cơ stress có điểm trung bình đứng thứ hai là 2,07±0,69 ở tiểu mục cảm thấy bất lực khi tình trạng bệnh nhân không được cải thiện Bảng 3.3 Mức độ nguy cơ stress của điều dưỡng viên trong vấn đề liên quan đến đồng nghiệp (n=325) STT Nhóm 4: Liên quan đến đồng nghiệp Trung bình Mức độ (độ lệch) stress 4.1 Ít nói chuyện với đồng nghiệp các khoa 1,63±0,66 Thấp 4.2 Thiếu cơ hội chia sẻ với đồng nghiệp cùng khoa 1,63±0,62 Thấp 4.3 Thiếu cơ hội để bày tỏ cảm xúc tiêu cực với người bệnh 4.4 Khó làm việc với điều dưỡng cùng khoa 1,64±064 Thấp 4.5 Khó làm việc với điều dưỡng khác khoa 4.6 Khó làm việc với điều dưỡng khác giới 1,52±0,61 Thấp 1,59±0,64 Thấp Mức độ nguy cơ stress chung 1,41±0,57 Thấp 1,57±0,48 Thấp Qua bảng 3.3 Điểm trung bình thấp nhất là vấn đề khó làm việc với người khác giới với điểm trung bình tương ứng là 1,41±0,57 chứng tỏ điều dưỡng viên gần như không gặp stress trong vấn đề này Bảng 3.4 Mức độ nguy cơ stress của điều dưỡng viên trong vấn đề liên quan khối lượng công việc (n=325) STT Nhóm 6: Liên quan đến khối lượng công việc Trung Mức bình độ 6.1 Không thể dự đoán được lịch làm việc (độ lệch) stress 6.2 Không đủ thời gian để hỗ trợ tinh thần cho người bệnh 1,68±0,64 Thấp 6.3 Không đủ thời gian để hoàn thành tất cả các nhiệm vụ 1,84±0,68 Thấp 6.4 Quá nhiều nhiệm vụ không liên quan đến công việc chính 1,87±0,69 Thấp 6.5 Không đủ nhân viên để làm việc trong khoa 1,72±0,69 Thấp 6.6 Không đủ thời gian đáp ứng nhu cầu của gia đình người bệnh 1,89±0,72 Thấp 6.7 Đòi hỏi của việc phân loại người bệnh 6.8 Phải làm việc cả giờ giải lao 1,96±0,78 Thấp 6.9 Phải đưa ra quyết định dưới áp lực 1,62±0,62 Thấp Mức độ nguy cơ stress chung 1,83±0,82 Thấp 1,79±0,73 Thấp 1,8±0,51 Thấp Bảng 3.4 cho thấy về vấn đề khối lượng công việc, mức độ nguy cơ stress chung ở điều dưỡng bằng 1,8±0,51 ở mức gần trung bình, tức là thi thoảng gặp stress

Ngày đăng: 22/03/2024, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan